1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài luận quyền bình đẳng của DNTN theo quy định của luật doanh nghiệp năm 2014

6 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trước khi phân tích quyền bình đẳng của doanh nghiệp tư nhân ta sẽ tìm hiểu Quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp là gì.Cùng với quyền tự do kinh doanh, quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp là bộ phận hợp thành các quyền cơ bản của doanh nghiệp, được quan niệm như sau: Quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp là mọi doanh nghiệp đều được đối xử như nhau về quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng với những lợi ích mà doanh nghiệp đã đóng góp, và là trách nhiệm doanh nghiệp phải bù đắp tương xứng với những tổn thất do doanh nghiệp gây ra.

Đề tài:Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) khơng có tư cách pháp nhân khơng làm bình đẳng trước pháp luật DNTN so với loại hình doanh nghiệp khác Anh/chị phân tích nội dung: Quyền bình đẳng DNTN theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Bài làm Trước phân tích quyền bình đẳng doanh nghiệp tư nhân ta tìm hiểu Quyền bình đẳng doanh nghiệp gì.Cùng với quyền tự kinh doanh, quyền bình đẳng doanh nghiệp phận hợp thành quyền doanh nghiệp, quan niệm sau: Quyền bình đẳng doanh nghiệp doanh nghiệp đối xử quyền lợi nghĩa vụ tương xứng với lợi ích mà doanh nghiệp đóng góp, trách nhiệm doanh nghiệp phải bù đắp tương xứng với tổn thất doanh nghiệp gây Luật Doanh Nghiệp quy định thống đối tượng áp dụng, khơng có ngoại lệ cho doanh nghiệp Căn theo quy định phạm vi điều chỉnh Luật Doanh Nghiệp 2014: “Luật quy định việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp, bao gồm cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân; quy định nhóm cơng ty.” (Điều Luật Doanh Nghiệp 2014) Điều chứng tỏ Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2014, hưởng quyền nghĩa vụ chung giống doanh nghiệp khác như: Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh….“Nhà nước công nhận tồn lâu dài phát triển loại hình doanh nghiệp quy định Luật này; bảo đảm bình đẳng trước pháp luật doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp hoạt động kinh doanh.”(Khoản Điều Luật Doanh Nghiệp 2014).Cơ chế giúp doanh nghiệp yên tâm thực hoạt động kinh doanh với loại hình doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao Doanh nghiệp tư nhân pháp luật bảo đảm bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác Điều Luật Doanh nghiệp 2014 khẳng định nội dung quan trọng quyền bình đẳng doanh nghiệp mà cụ thể Doanh nghiệp tư nhân so với loại hình doanh nghiệp khác quyền nhà nước bảo vệ tài sản để trì phát triển sản xuất, kinh doanh Khẳng định thêm cam kết nhà nước việc thừa nhận tồn lâu dài doanh nghiệp công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, quyền lợi ích hợp pháp khác loại hình doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp Bên cạnh đó, pháp luật quy định tài sản, vốn đầu tư hợp pháp doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp không bị quốc hữu hóa, khơng bị tịch thu biện pháp hành Trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản doanh nghiệp, đồng thời, doanh nghiệp toán theo giá thị trường, đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, khơng phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp Khi quy định quyền doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp 2014 không đề cập trực tiếp khái niệm quyền bình đẳng doanh nghiệp ghi nhận quyền doanh nghiệp nói chung.Có nghĩa Doanh nghiệp tư nhân với loại hình doanh nghiệp khác có quyền lợi nghĩa vụ hoạt động kinh doanh Với quan niệm vậy, Điều Luật Doanh nghiệp 2014 hiểu tổ chức kinh tế có tư cách doanh nghiệp có quyền việc: “(i) Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm; (ii) Tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mơ ngành, nghề kinh doanh; (iii) Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn; (iv) Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng ;… ; (x) Khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo ; (xi) Tham gia tố tụng theo quy định pháp luật ; (xii) Quyền khác theo quy định luật có liên quan.” Cũng với cách quy định này, Điều Luật Doanh nghiệp 2014 rõ nghĩa vụ mà doanh nghiệp cần phải tuân thủ thực Các nghĩa vụ doanh nghiệp bao gồm: “(i) Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định Luật đầu tư bảo đảm trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh suốt q trình hoạt động kinh doanh; (ii) ổ chức cơng tác kế tốn, lập nộp báo cáo tài trung thực, xác, thời hạn theo quy định pháp luật kế toán, thống kê ; …; (viii) Tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử-văn hóa danh lam thắng cảnh ; (ix) Thực nghĩa vụ đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng người tiêu dùng.” Bên cạnh bình đẳng quyền nghĩa vụ Doanh Nghiệp tư nhân với doanh nghiệp khác quyền bình đẳng thể việc thành lập, tổ chức kinh doanh giải thể quy định Luật Doanh Nghiệp.Quy định việc cho phép cá nhân thành lập Doanh nghiệp tư nhân hay loại hình doanh nghiệp khác cần không thuộc trường hợp cấm Luật quy định.“Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.”(Khoản Điều 19 Luật Doanh Nghiệp 2014) Doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp lại có quyền bình đẳng trước pháp luật có nghĩa doanh nghiệp phải có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước thơng qua việc đóng thuế thực đầy đủ trách nhiệm xã hội.Được quy định khoản Điều Luật Doanh Nghiệp 2014.Việc xác định khoản thuế khơng áp dụng theo loại hình doanh nghiệp mà sở ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ đóng bảo hiểm cho người lao động có trách nhiệm xã hội theo quy định Các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước xây dựng hình thức chế tài theo hành vi vi phạm, có quy định trách nhiệm giải trình quan thực thi pháp luật, xử lý vi phạm, đảm bảo chế thống áp dụng xử lý vi phạm Doanh nghiệp tự nhân loại hình doanh nghiệp khác bình đẳng hoạt động cạnh tranh giải tranh chấp Trong giải tranh chấp, tranh chấp xảy đặt doanh nghiệp vào vị trí nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ kiện.Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền, nghĩa vụ, quan hệ pháp lý liên quan đến doanh nghiệp mình.Quyền lợi nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân không tách rời nhau.”Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp.”( Khoản Điều 185 Luật Doanh Nghiệp 2014).Tuy nhiên, dù nguyên đơn hay bị đơn, thuộc hình thức sở hữu doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích đáng Về ngun tắc, doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật tham gia tố tụng Không phân biệt hình thức sở hữu, quy mơ kinh doanh, lĩnh vực đầu tư, doanh nghiệp quyền sử dụng chế pháp lý để giải tranh chấp Mọi doanh nghiệp lựa chọn quan Tòa án hay Trọng tài thương mại để giải cho tranh chấp họ Doanh nghiệp bình đẳng việc sử dụng phương tiện, công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Mọi doanh nghiệp thơng qua cơng ty tư vấn nhờ trợ giúp pháp lý khác để thực việc bảo vệ lợi ích hợp pháp Các doanh nghiệp có quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ tố tụng vụ việc giải Tòa án hay Trọng tài thương mại Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp doanh nghiệp phải giải sở hệ thống thông tin xác đáng, phán đưa sở bảo đảm cơng khai, minh bạch bình đẳng doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp, khơng bênh vực Doanh nghiệp nhà nước, cản trở Doanh nghiệp tư nhân Nhìn chung quyền bình đẳng doanh nghiệp giúp Doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp khác chọn kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành đa ngành, trường hợp ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chủ đầu tư phép tiến hành sau đáp ứng đầy đủ điều kiện đó,tự áp dụng cải tiến cơng nghệ, bình đẳng cạnh tranh chất lượng, giá cả, thực liên doanh, liên kết, tiếp thị, quảng cáo,… theo quy định pháp luật.Tự định mức vốn đầu tư doanh nghiệp mình, chủ doanh nghiệp tư nhân tự dịnh việc tăng hay giảm vốn đầu tư; chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền định cách thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài pháp luật bảo vệ có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Ý nghĩa quyền bình đẳng Doanh nghiệp tư nhân với loại hình doanh nghiệp khác quy định Luật doanh nghiệp tạo cân kinh tế giúp cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân vốn từ lâu động lực phát triển kinh tế nước ta.Tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân phát triển vượt qua khó khăn bất lợi mức độ rủi ro cao loại hình doanh nghiệp này.Tạo điều kiện để nhà đầu tư yên tâm thực hoạt động kinh doanh tự chủ có hiệu đem lại nguồn lợi kinh tế cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội ... cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo ; (xi) Tham gia tố tụng theo quy định pháp luật ; (xii) Quy n khác theo quy định luật có liên quan.” Cũng với cách quy định này, Điều Luật Doanh nghiệp. .. sản doanh nghiệp, đồng thời, doanh nghiệp toán theo giá thị trường, đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, khơng phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp Khi quy định quy n doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp. .. có quy n thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.”(Khoản Điều 19 Luật Doanh Nghiệp 2014) Doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp

Ngày đăng: 03/06/2020, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w