1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bình luận các quy định của luật doanh nghiệp năm 2014 về xử lý tài chính khi xử lý lại và chuyển đổi mô hình doanh nghiệp

11 521 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 30,63 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN HẾT MÔN PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 129/2015/TT-BTC Đề bài: Bình luận quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 xử tài tổ chức lại chuyển đổi hình doanh nghiệp Trên đường hình thành phát triển có vô số yếu tố tác động từ bên ảnh hưởng từ bên làm thay đổi hướng doanh nghiệp Để đứng vững thị trường, nhà đầu tư phải chủ động mở rộng, thu hẹp quy chuyển đổi hình kinh doanh cho phù hợp với khả tài họ giai đoạn khác Để giúp doanh nghiệp tổ chức lại chuyển đổi hình mang lại hiệu kinh tế cao góp phần làm ổn định phát triển kinh tế nước nhà, Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định nội dung xử tài tổ chức lại chuyển đổi hình doanh nghiệp I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XỬ TÀI CHÍNH KHI TỔ CHỨC LẠI CHUYỂN ĐỔI HÌNH DOANH NGHIỆP Khái niệm a) Tổ chức lại doanh nghiệp việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh nghiệp b) Xử tài tổ chức lại doanh nghiệp: việc xem xét, tiến hành phân chia, tổng hợp chuyển đổi hình thức sở hữu vốn tài sản doanh ngiệp trình tổ chức lại chuyể đổi hình doanh nghiệp g) Chuyển đổi hình doanh nghiệp việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ II/ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XỬ TÀI CHÍNH KHI TỔ CHỨC LẠI CHUYỂN ĐỔI HÌNH DOANH NGHIỆP Tình hình doanh nghiệp tháng đầu năm 20161 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định việc tổ chức lại làm cản trở việc thay đổi mở rộng kinh doanh theo cách thức sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp chuyển đổi hình doanh nghiệp Vì sau Luật doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi hành, việc thay đổi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi hình doanh nghiệp tạo thay đổi mạnh mẽ vể số lượng doanh nghiệp Việt Nam Điều thể số lượng đăng ký hoạt động, số lượng doanh nghiệp giải thể tháng đầu năm nước ta a) Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng đầu năm: Trong tháng đầu năm 2016, nước có thêm 81.451 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 629.094 tỷ đồng, tăng 19,2% số doanh nghiệp tăng 49,5% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2015 (So sánh 2015/2014: doanh nghiệp tăng 28,5%; vốn tăng 31,4%) Trong tháng đầu năm 2016, số doanh nghiệp thành lập tập trung nhiều loại hình công ty TNHH thành viên với 44.149 doanh nghiệp đăng ký, tiếp đến loại hình công ty TNHH thành viên 20.674 doanh nghiệp, loại hình công ty cổ phần 13.331 doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp tư nhân 3.285 doanh nghiệp loại hình công ty hợp danh 12 doanh nghiệp Trong số loại hình doanh nghiệp thành lập có loại hình doanh nghiệp tư nhân có số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm (19,1%) so với kỳ, loại hình doanh nghiệp lại có số thành lập tăng so với kỳ b) Tình hình giải thể doanh nghiệp tháng đầu năm: Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tháng đầu năm 2016 nước 8.365 doanh nghiệp, tăng 20,2% so với kỳ năm trước (So sánh 2015/2014: doanh nghiệp giải thể Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng tháng đầu năm Cục Quản đăng ký kinh doanh Bộ Kế hoạch Đầu tư giảm 0,9%) Trong tổng số doanh nghiệp giải thể nước tháng đầu năm 2016 có 3.373 công ty TNHH thành viên chiếm 40,32%; có 2.489 công ty TNHH thành viên chiếm 29,75%; có 1.390 doanh nghiệp tư nhân chiếm 16,62%; có 1.110 công ty cổ phần chiếm 13,27% có 03 công ty hợp danh chiếm 0,04%2 Những quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 xử tài tổ chức lại chuyển đổi hình doanh nghiệp a) Xử tài trường hợp chia, tách doanh nghiệp * Đối tượng: Căn Khoản 1, Điều 192 quy định: “Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chia cổ đông, thành viên tài sản công ty để thành lập hai nhiều công ty mới.” Căn Khoản 1, Điều 193 quy định: “Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản, quyền nghĩa vụ công ty có (sau gọi công ty bị tách) để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (sau gọi công ty tách) mà không chấm dứt tồn công ty bị tách” Như vậy: có Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thực chia, tách doanh nghiệp vì: Phần vốn tài sản Chủ sở hữu phân chia theo tỉ lệ vốn góp theo cổ phần Mặt khác Quyền sở hữu vốn tài sản doanh doanh nghiệp hoàn toàn tách biệt với tài sản riêng Người góp vốn người có cổ phần * Các trường hợp - Căn Khoản 1, Điều 192 quy định: “a) Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chia sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị chia tương ứng giá trị tài sản chuyển cho công ty mới; b) Toàn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty mới; c) Kết hợp hai trường hợp quy định điểm a điểm b khoản này.” - Căn Khoản 2, Điều 193 quy định tách công ty thực theo phương thức sau đây: “a) Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chuyển sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị tách tương ứng giá trị tài sản chuyển cho công ty mới; b) Toàn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty mới; c) Kết hợp hai trường hợp quy định điểm a điểm b khoản này.” - Lần đầu tiên, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định cụ thể hóa trường hợp, phương thức chia tách doanh nghiệp nhằm tạo sở pháp cho doanh nghiệp, Chủ sở hữu xác định xác phạm vi, thức chia tách doanh nghiệp - Về hậu pháp việc chia, tách doanh nghiệp có khác nhau, hai điều luật có thống phương thức chia, tách doanh nghiệp mặt chất như: + Đồng phương thức thực chia doanh nghiệp, tách doanh nghiệp việc phần vốn góp thành viên, cổ đồng với tài sản tương ứng giá trị phần vốn, cổ phần chia/tách chuyển sang công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị chia/tách tương ứng giá trị tài sản chuyển cho công ty Tuy nhiên, kỹ thuật lập pháp Khoản 2, Điều 192 Khoản Điều 193 có trùng lặp mặt nội dung, kỹ thuật trình bày Kết luận chung đề nghị nghiên cứu gộp quy định lại làm sử dụng kỹ thuật lập pháp phù hợp để phân định nội dung cho rõ ràng * Xử tài trường hợp chia, tách doanh nghiệp * Về đối tượng điều chỉnh hợp nhất, sáp nhật doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2014 Căn Khoản 1, Điều 194 quy định: “Hai số công ty (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất.” Căn Khoản 1, Điều 195 quy định: “Một số công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập.” Quy định nêu thể mục tiêu Nhà nước tăng cường thu hút huy động nguồn lực vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh việc cho phép hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp có loại hình kinh doanh khác Đây tiến vượt bậc, vi Luật Doanh nghiệp năm 2005 cho phép hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp loại * Về đối tượng chuyển đổi hình doanh nghiệp Một công ty đời chấm dứt hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với Nhà nước Quan hệ mang tính tất yếu thuộc phạm vi quản Nà nước doanh nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích chung xã hội cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp công ty người thứ ba Để đảm bảo mục đích quản nhà nước, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định chi tiết đối tượng doanh nghiệp chuyển đổi, cụ thể: - Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần - Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn b) Về trường hợp tổ chức lại chuyển đổi hình doanh nghiệp * Các trường hợp chia, tách doanh nghiệp: Căn Khoản 1, Điều 192 Khoản 2, Điều 193 quy định: “a) Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chia sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị chia tương ứng giá trị tài sản chuyển cho công ty mới; b) Toàn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty mới; c) Kết hợp hai trường hợp quy định điểm a điểm b khoản này.” Về chất pháp hình doanh nghiệp pháp nhân tổ chức theo hình pháp luật quy định Mỗi h Một công ty, từ đời chấm dứt hoạt động, có mối quan hệ với Nhà nước Quan hệ mang tính tất yếu thuộc phạm vi quản Nhà nước doanh nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp công ty thành viên thành viên công ty, người thứ ba Để đảm bảo mục đích quản Nhà nước, mục đích điều chỉnh pháp luật, Nhà nước quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp, thủ tục chuyển đổi hình thức doanh nghiệp Điều 196, Điều 197, Điều 198, Điều 199 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định chi tiết đối tượng doanh nghiệp chuyển đổi, cụ thể: - Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần - Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn Về chất pháp lý, công ty thương nhân pháp nhân Các hình thức công ty hình thức cấu tạo nên thương nhân pháp nhân Do việc chuyển đổi hình thức cấu tạo thương nhân pháp nhân nguyên tắc thương nhân định, không làm tiêu biến thương nhân pháp nhân, rũ bỏ khoản nợ người thứ ba Điều kiện thủ tục chuyển đổi hình thức công ty Một công ty, từ đời chấm dứt hoạt động, có mối quan hệ với Nhà nước Quan hệ mang tính tất yếu thuộc phạm vi quản Nhà nước doanh nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp công ty thành viên thành viên công ty, người thứ ba Để đảm bảo mục đích quản Nhà nước, mục đích điều chỉnh pháp luật, Nhà nước quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp, thủ tục chuyển đổi hình thức doanh nghiệp * Đối với việc hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp cổ đông, thành viên tài sản công ty để thành lập hai nhiều công ty trong trường hợp sau đây: a) Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chia sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị chia tương ứng giá trị tài sản chuyển cho công ty mới; b) Toàn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty mới; c) Kết hợp hai trường hợp quy định điểm a điểm b khoản vốn DNNN tiếp tục bảo toàn, lực tài bảo đảm: Vốn chủ sở hữu tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước năm 2013 959.796 tỷ đồng, tăng 4,1% so với năm 2012; Giá trị tổng tài sản tập đoàn, tổng công ty nhà nước năm 2013 đạt 2.387.150 tỷ đồng, tăng 33% so với năm 2010; Thuế khoản phải nộp NSNN năm 2013 đạt 218.915 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2012 (trong năm 2011 giảm 8% năm 2012 giảm 6%); Tỷ trọng đóng góp vào GDP khối DNNN đạt mức 34,72% (năm 2009) đạt 32,4% (năm 2013); Hoạt động sản xuất - kinh doanh tập đoàn, tổng công ty nhà nước tương đối ổn định, doanh thu năm 2013 đạt 1.471.018 tỷ đồng; Tạo việc làm cho khoảng 1,2 triệu lao động Đến nay, phần lớn tập đoàn, tổng công ty thực rà soát, phân loại xác định danh mục ngành nghề, phạm vi kinh doanh chính, ngành nghề có liên quan ngành nghề không liên quan Trên sở đó, xác định khoản mục đầu tư cần phải thoái vốn, kế hoạch thoái khoản vốn đầu tư ngành; tiến hành phân loại đơn vị trực thuộc, đơn vị thành viên Một số tập đoàn, tổng công ty ban hành mới, bổ sung sửa đổi quy chế quản nội bộ; cấu lại tổ chức, máy xếp lại cán Theo kế hoạch đến cuối năm 2014, có khoảng 200 DN thực cổ phần hóa đến cuối quý III/2015, toàn DN phê duyệt phương án cổ phần hóa để tiến hành bán cổ phần lần đầu có 81 DN xếp theo hình thức khác Với hành lang pháp hoàn thiện theo yêu cầu thực tiễn vào mạnh mẽ cấp, ngành, tái cấu DNNN bước đầu mang lại nhiều kết khả quan Nguyên nhân Một là, tư kinh tế nhà nước giữ vị trí chủ đạo, DNNN phận quan trọng khu vực kinh tế Để đảm nhiệm vai trò chủ đạo khu vực DNNN phải đủ lớn DNNN phải thực nhiệm vụ trị xã hội, nhiệm vụ kinh doanh Điều mâu thuẫn với mục tiêu thu hẹp khu vực DNNN vào lĩnh vực túy công ích, phục vụ an sinh xã hội DNNN vị độc quyền nhiều ngành nghề quan trọng, cản trở phát triển doanh nghiệp tư nhân Hai là, quy định liên quan đến thoái vốn đầu tư ngành chưa linh hoạt Các quy định thực bảo toàn phát triển vốn DNNN chưa phù hợp với chế thị trường Khi kinh tế suy thoái, khó tìm nhà đầu tư mua lại phần vốn nhà nước giá trị sổ sách Các quy định định giá vốn DNNN rườm rà không theo nguyên tắc thị trường, cản trở trình thoái vốn DNNN Ba là, nay, DNNN kinh doanh thua lỗ, không toán khoán nợ đến hạn không bị phá sản Nhà nước đứng gánh chịu khoản cho DN hình thức giãn nợ, giảm nợ, chuyển nợ cho đơn vị khác bảo lãnh nợ… Điều khiến cho người đại diện chủ sở hữu người quản DNNN thiếu động lực việc tái cấu DNNN Bốn là, chế chịu trách nhiệm tập thể DNNN tồn Việc vận hành DNNN thực không qua hội đồng quản trị ban giám đốc mà chịu đạo đảng ủy quan chủ quản cấp Do DNNN chịu nhiều đầu mối quản nên khó xác định người phải trách nhiệm việc vận hành DNNN Đây khiến cho hoạt động tái cấu cổ phần hóa thoái vốn ngành DNNN diễn chậm chạp Giải pháp Giải pháp đẩy mạnh tái cấu DNNN Theo kế hoạch, giai đoạn 2014 - 2015, nước thực cổ phần hóa 432 DN Để thực thành công mục tiêu này, đây, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đạo đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh để đạt, vượt mức kế hoạch năm 2014, song song với tái cấu DN cách toàn diện, từ hình tổ chức, quản lý, ngành nghề sản xuất - kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư, nguồn nhân lực, thị trường Bên cạnh đó, tiếp tục quán triệt sâu rộng quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước năm 2014 - 2015, coi nhiệm vụ trị trọng tâm cần khẩn trương kiên hoàn thành Các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước có kết cổ phần hóa, thoái vốn thấp cần nghiêm túc rút kinh nghiệm, xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân; có biện pháp phù hợp để khắc phục, góp phần hoàn thành mục tiêu chung Các bộ, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước cần bám sát đề án tái cấu, phương án xếp DNNN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đạo liệt, chặt chẽ khẩn trương nhiệm vụ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước Không dừng lại DN có kế hoạch cổ phần hóa, Thủ tướng yêu cầu bộ, địa phương, tập đoàn kinh tế tiêu chí, danh mục phân loại DNNN ban hành Quyết định số 37/2014/QĐTTg ngày 18/6/2014 Thủ tướng Chính phủ, rà soát, bổ sung DN cần cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước lộ trình triển khai, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để thực Đối với số DN hoạt động lĩnh vực công ích môi trường đô thị, cấp, thoát nước, nhà đầu tư nước có nhu cầu nắm giữ đa số vốn điều lệ khuyến khích, với điều kiện DN cam kết cung cấp tốt dịch vụ công ích Trên sở ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài đề số giải pháp cần tập trung thực hiện, cụ thể: Thứ nhất, quán triệt sâu sắc nghị quyết, kết luận Đảng chế, sách pháp luật có liên quan Nhà nước tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN Đồng thời, tập trung đạo triển khai Nghị số 15/ NQ-CP ngày 6/3/2014 Chính phủ, Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số nội dung thoái vốn, bán cổ phần đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khoán DNNN đạo Thủ tướng Chính phủ Thông báo số 334/TB-VPCP Hội nghị giao ban tái cấu DNNN tháng 8/2014 Thứ hai, bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty nghiêm túc thực đẩy mạnh sản xuất kinh doanh để đạt, vượt mức kế hoạch năm 2014, đồng thời với tái cấu DN cách toàn diện, từ hình tổ chức, quản lý, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư, nguồn nhân lực, thị trường… Đặc biệt quan tâm việc tạo sản phẩm mới, tăng suất lao động, hạ giá thành để nâng cao sức cạnh tranh; Tiếp tục quan triệt sâu rộng quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước năm 2014 – 2015 Các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty nhà nước có kết cổ phần hóa, thoái vốn thấp cần nghiêm túc rút kinh nghiệm, xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân; có biện pháp phù hợp để khắc phục, góp phần hoàn thành mục tiêu chung; Các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty bám sát đề án tái cấu, phương án xếp DNNN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đạo liệt, chặt chẽ khẩn trương nhiệm vụ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước; Các bộ, địa phương, tập đoàn, tổng công ty cứ, tiêu chí, danh mục phân loại DNNN ban hành Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 Thủ tướng Chính phủ, rà soát, bổ sung DN cần cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước lộ trình triển khai, quý III/2014 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để thực hiện; Đẩy mạnh truyền thông công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty nhà nước tái cấu DN với thực nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh giao Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế sách để đẩy nhanh trình tái cấu DNNN, như: Sửa đổi quy định bán, giao DN, hoàn thiện sách người lao động dôi dư DN xếp, chuyển đổi Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động tập đoàn, tổng công ty nhà nước Gắn trách nhiệm người đứng đầu với kết tiến độ thực đề án tái cấu DN Thứ năm, thực chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn số DN lớn cổ phần hóa có vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) theo quy định Thứ sáu, thực giải pháp tái cấu trúc thị trường chứng khoán theo tinh thần Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày 6/12/2012 Thủ tướng Chính phủ, qua hỗ trợ thu hút khuyến khích nhà đầu tư tham gia mua cổ phần DN Mặt khác, đơn vị thực tốt chế độ báo cáo tình hình triển khai cổ phần hóa DNNN; kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền xử khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực hiện, đảm bảo thực kế hoạch đề Ngoài giải pháp mang tính cấp bách từ Chính phủ, Bộ Tài chính, từ thời điểm cần quan tâm đến số giải pháp sau: Một là, cải cách chế đại diện chủ sở hữu nhà nước theo hướng tập trung chuyên nghiệp Nên chuyển đổi mạnh mẽ việc quản DNNN dạng quỹ quản vốn (SCIC) thay trực thuộc phủ, bộ, UBND tỉnh Trong giai đoạn nhiều DNNN nhà nước cần vài công ty kiểu SCIC Mỗi công ty quản vốn phụ trách lĩnh vực hàng hoá dịch vụ công Các SCIC nên đặt quản tạm thời Uỷ ban cải cách DNNN có vai trò tương đương Chính phủ Uỷ ban có sứ mệnh thực việc tái cấu DNNN để giảm quy số lượng DNNN mức mục tiêu đó, chẳng hạn tỷ trọng đóng góp vào GDP 10% vào năm 2020 Hai là, cải cách hệ thống trách nhiệm khuyến khích việc quản trị DNNN theo hướng người đại diện vốn chủ sở hữu giám quản Nhà nước; người điều hành DNNN hưởng lợi ích theo sở thị trường Các giám quản có trách nhiệm giám sát hoạt động DNNN bổ nhiệm làm thành viên hội đồng quản trị DNNN Để đảm bảo người bổ nhiệm hội đồng quản trị DNNN làm việc lợi ích nhà nước người bổ nhiệm không nhận lương hay tiền DN Trong đó, chế độ lương bổng cho giám đốc ban điều hành DNNN hội đồng quản trị đề xuất thông qua hội nghị cổ đông hàng năm Lương cho giám đốc ban điều hành cần đảm bảo tính cạnh tranh thị trường Ba là, DNNN phải khu vực tiên phong minh bạch thông tin Cần áp dụng chuẩn mực tài kế toán công khai hóa thông tin công ty niêm yết DNNN Các DNNN cần công khai mục tiêu sách, rõ chi phí thực để theo đuổi mục tiêu phi thương mại khoản nhận hỗ trợ từ Chính phủ Bản thân Chính phủ hàng năm cần làm báo cáo hợp hoạt động toàn công ty quản vốn DNNN trực thuộc công ty quản vốn III/ Những hạn chế kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp xử tài tổ chức lại chuyển đổi hình doanh nghiệp Hạn chế Kiến nghị sửa đổi IV/ Kết luận ... doanh nghiệp chuyển đổi mô hình doanh nghiệp Vì sau Luật doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi hành, việc thay đổi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi mô hình doanh nghiệp tạo thay đổi mạnh... quản lý vốn DNNN trực thuộc công ty quản lý vốn III/ Những hạn chế kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp xử lý tài tổ chức lại chuyển đổi mô hình doanh nghiệp Hạn chế Kiến nghị sửa đổi IV/ Kết luận. .. 1.390 doanh nghiệp tư nhân chiếm 16,62%; có 1.110 công ty cổ phần chiếm 13,27% có 03 công ty hợp danh chiếm 0,04%2 Những quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 xử lý tài tổ chức lại chuyển đổi mô hình

Ngày đăng: 28/05/2017, 15:41

w