powerpoint sinh động về danh từ Danh từ là những từ chỉ sự vật tồn tại trong thực tế khách quan. Ý nghĩa sự vật là nòng cốt nghĩa của danh từ. Nhưng trên thực tế lại có những từ phi sự vật, con người không thể dùng cảm quan mà nhận biết được, nhưng vẫn coi đó là danh từ thật sự, như: tâm hồn, lịch sử, khái niệm, cuộc… Những danh từ này tuy không gọi tên sự vật cụ thể nhưng chúng biểu đạt về tính sự vật đặc biệt (sự vật tưởng tượng). Nói khác đi, đó là những thực thể có sự vật tính. Như vậy, danh từ bao gồm những từ chỉ sự vật và những thực thể có sự vật tính.
1 Nhữ Thị Hà Lưu Thị Thục Hiền Lê Thị Thanh Hiền Lưu Thị Minh Huệ Lê Mai Hương Nguyễn Thị Hương Đặc trưng danh từ Về phương diện ý nghĩa khái quát Về phương diện khả kết hợp Về phương diện khả cú pháp DANH TỪ Phân loại Danh từ riêng Danh từ chung - Danh từ từ vật tồn thực tế khách quan Ý nghĩa vật nòng cốt nghĩa danh từ - Nhưng thực tế lại có từ phi vật, người dùng cảm quan mà nhận biết được, coi danh từ thật VD: tâm hồn, lịch sử,… => Như vậy, danh từ bao gồm từ vật thực thể có vật tính - Danh từ có khả kết hợp với đại từ định: này, kia, ấy, nọ… - Danh từ có khả kết hợp trực tiếp hay gián tiếp với số từ (số từ biểu thị ý nghĩa số lượng đơn vị vật hay số lượng vật) Ví dụ: Những học sinh Mấy người Ví dụ: Chủ ngữ: trời mọc lũy tre xanh Danh từ Mặt đảmsau nhiệm vai trò Vị ngữ: Tơi làphần sinh viên thành câu, thành phần Bổ ngữ: Tơi Hải Dương phụ, thành phần (chủ ngữ, vị Định ngữ: Đất nước Việt Nam giàu đẹp ngữ) Khi Hôm làm vị ngữ, danh thường Trạng ngữ: nay, tơi học ngữtừ pháp TV cần có từ(khởi ngữ): Nước, mang Đề ngữ theo - Là tên riêng người, vật cụ thể… Bao gồm: danh từ riêng tên người danh từ riêng vật Tên thật thức ( họ, đệm, tên) DANH TỪ RIÊNG CHỈ TÊN NGƯỜI Tên riêng thông dụng (dùng giao tiếp thường ngày) Tên riêng đặc biệt (bí danh, bút danh, biệt hiệu, ) Hồ Chí Minh VD: Lê Thanh Hiền; Nhữ Thị Hà; Lê Mai Hương; VD: Bon,Bi, VD: Kim Đồng bí danh Nơng Văn Dèn -người đội trưởng tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Khả kết hợp danh từ riêng hạn chế + Ít dùng kèm với số từ, đặt sau số từ cần phân biệt nhiều người có tên riêng trùng VD: Lớp có ba Hà + Có thể đứng trước số từ khác để nêu lên đặc điểm người có tên riêng VD: Chị Nguyệt “lão” chưa kịp trỏ, nhận ảnh có chị Đây thằng Út B ni ba má nó, Út ruột Út A - Chỉ tên chung chủng loại vật, có tính khái qt, trừu tượng, khơng có mối liên hệ đơn giản tên gọi vật cụ thể gọi tên - Phân loại: DT tổng hợp - Biểu thị vật tồn thành tổng thể (sự vật – gộp) gồm nhiều đơn thể (sự vật – rời) gộp lại VD: thợ thuyền, quần áo, sách vở, … - Khả kết hợp hạn chế: + Chỉ kết hợp với số từ DT vừa dùng biểu thị vật tổng hợp, vừa biểu thị vật không tổng hợp VD: học sinh/ toàn thể học sinh + Không đứng sau danh từ loại hay đơn vị rời cái, con, chiếc,… VD: không nói quần áo, bàn ghế,… DT khơng tổng hợp - Biểu thị vật đơn thể (sự vật – rời) VD: bàn, ghế, quần, áo, sách, vở, … - Khả kết hợp rộng rãi với số từ danh từ loại hay đơn vị VD: bàn, đĩa, áo, bàn, ghế, a Danh từ không đếm - Bao gồm danh từ tổng hợp nhóm danh từ chất thể (trong lớp danh từ không tổng hợp) Ví dụ: sữa, gạo, thịt, nước, - Khả kết hợp: + Có thể kết hợp trực tiếp với số từ + Có thể dùng số từ, thông qua số danh từ loại hay đơn vị thích hợp “Số từ + danh từ loại hay đơn vị + danh từ không đếm được” Ví dụ : Mấy thứ đồ đạc nặng cồng kềnh giường sắt, ghế gỗ, b Danh từ đếm - Bao gồm nhóm ý nghĩa vật khơng tổng hợp Ví dụ: ghế, bàn, đôi giầy, - Khả kết hợp: có khả kết hợp phổ biến với số từ - Phân loại: chia thành loại: + Danh từ đếm tuyệt đối danh từ đếm có khả kết hợp với số từ tuyệt đối + Danh từ đếm không tuyệt đối danh từ đếm có khả kết hợp với số từ hoàn cảnh sử dụng định, đồng thời lại kết hợp với số từ thông qua danh từ đếm với ý nghĩa loại hay đơn vị ... Thị Hương Đặc trưng danh từ Về phương diện ý nghĩa khái quát Về phương diện khả kết hợp Về phương diện khả cú pháp DANH TỪ Phân loại Danh từ riêng Danh từ chung - Danh từ từ vật tồn thực tế khách... kết hợp rộng rãi với số từ danh từ loại hay đơn vị VD: bàn, đĩa, áo, bàn, ghế, a Danh từ không đếm - Bao gồm danh từ tổng hợp nhóm danh từ chất thể (trong lớp danh từ không tổng hợp) Ví dụ:... nghĩa danh từ - Nhưng thực tế lại có từ phi vật, người dùng cảm quan mà nhận biết được, coi danh từ thật VD: tâm hồn, lịch sử,… => Như vậy, danh từ bao gồm từ vật thực thể có vật tính - Danh từ