1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giảng dạy Lịch sử 9

12 1,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT HOÀI ÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ÂN NGHĨA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2008 – 2009. …………………………………. Họ và tên: HUỲNH TRƯƠNG Tổ: NGỮ VĂN-LỊCH SỬ-GIÁO DỤC CÔNG DÂN. Giảng dạy các lớp: 8A5.A6.A7. I/Đặc điểm tình hình các lớp giảng dạy: 1/ Những thuận lợi: - Đa số học sinh ngoan hiền, có ý thức tự giác trong học tập, ở lớp cũng như quá trình tự học ở nhà. - Có sự quan tâm giúp đỡ thường xuyên của các cấp, các ngành đoàn thể. - Cơ sở phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ. - GVCN nhiệt tình sẵn sàng phối hợp với giáo viên bộ môn. - GVBM áp dụng nhiều biện pháp gây hứng thú cho học sinh tích cực hơn, ham mê hơn trong quá trình học tập. 2/ Những khó khăn: - Chất lượng học tập giữa các lớp không đồng đều nhau, và trong cùng một lớp học sinh cũng có chất lượng không đồng đều nhau, gây khó khăn cho giáo viên bộ môn nâng cao chất lượng toàn diện. - Đa số học sinh cư trú ở vùng đặc biệt khó khăn, vì điều kiện kinh tế còn kém nên cả học sinh cũng như phụ huynh chưa có sự đầy tư thích đáng cho việc học tập đặc biệt là môn Lịch sử. - Địa bàn sinh sống của học sinh khá phức tạp, do đó rất khó trong việc tổ chức học nhóm, học tổ để nâng cao chất lượng , - Điều kiện phương tiện, đồ dùng dạy học còn thiếu, rất khó áp dụng dạy học phương pháp mới có hiệu quả . - Phần lớn học sinh thụ động, lại ít học bài, một số em chưa đọc thông viết thạo, hiểu biết kém về các thông tin đại chúng nên rất ngại tham gia các trò chơi tập thể. Đặc biệt là các em lớp bán trú 8A7 rất thụ động. 1 II/ Thống chất lượng: Lớp Sỹ Số CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI CHÚ TB % Kh % Gi % TC % HỌC KỲ I CẢ NĂM HỌC TB % Kh % Gi % TC % TB % Kh % Gi % TC % 8A5 40 23 10 0 33 24 12 01 37 24 14 1 39 57.5% 25.0% 00.0% 82.5% 60.0% 30.0% 2.5% 92.5% 60.0% 35.0% 2.5% 98.5% 8A6 40 21 09 0 30 24 12 01 37 24 14 1 39 52.5% 22.5% 00.0% 75.0% 60.0% 30.0% 2.5% 92.5% 60.0% 35.0% 2.5% 97.5% 8A7 37 18 01 0 19 22 04 0 26 24 04 0 28 48.64% 2.7% 0.0% 51.35% 59.4% 10.8% 0.0% 70.3% 64.9% 10.8% 0.0% 75.5% TC 117 62 20 0 83 70 28 02 100 72 32 02 106 52.99% 17.09% 00.0% 70.94% 59.82% 23.93% 1.70% 85.47% 61.53% 27.35% 1.7% 90.59% III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: - Để nâng cao chất lượng bộ môn cuối năm học như mong muốn, thầy và trò phải thực hiện tốt các biện pháp sau đây: - Phân loại đối tượng học sinh các lớp, trong cùng lớp theo các đối tượng như sau: yếu, kém, trung bình, khá, giỏi, để có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể cho phù hợp từng đối tượng. - Phân công học sinh khá giỏi kèm, giúp đỡ học sinh yếu, kém . - Hướng dẫn học sinh làm bài tập, liên hệ thực tế, thi tìm hiểu lịch sử nhân các ngày lễ lớn trong năm . - Thường xuyên kiểm tra đánh giá chính xác, kịp thời uốn nắn những sai sót yếu kém, điều chỉnh phương pháp học tập của các em cho phù hợp . - Phát động phong trào xây dựng đôi bạn học tập giỏi bộ môn. - Phối hợp với GVCN và tổng phụ trách, chi đoàn nhà trường, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Đảng về Bắc Hồ, về quê hương đất nước nhằm giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước để nâng cao nhận thức về lịch sử dân tộc . - Ngoại khoá lịch sử địa phương, nhằm giáo dục truyền thống yêu nước của quê hương Bình Định . - Kết hợp với GVCN để nắm bắt tình hình đặc điểm gia đình, cá tính, để có biện pháp giáo dục thích hợp. - Quan tâm, giao việc về nhà học tập cho tất cả các đối tượng học sinh - Tăng cường công tác kiểm tra miệng và kiểm tra bất thường thời gian nhỏ hơn 15 phút. - Có chính sách khuyến khích điểm trong từng tiết học, đặc biệt là các đối tượng học sinh yếu, kém, học sinh nhút nhác… - Tổ chức thăm gia đình học sinh yếu, kém để kết hợp với phụ huynh tìm ra phương pháp giáo dục thích hợp để giúp đỡ các em tiến bộ . 2 IV/ KẾT QUẢ LỚP HỌC KỲ I HỌC KỲ II (CẢ NĂM ) CHI CHÚ TB % KH % Gi % TC % TB % KH % Gi % TC % 8A5 38 % % % % % % % % 8A6 40 % % % % % % % % 8A7 35 % % % % % % % % TC 113 % % % % % % % % IV/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI HỌC KỲ: 1/ Cuối học kỳ I: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… 2/ Cuối học kỳ II: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 V/ NỘI DUNG KẾ HOẠCH 4 5 TÊN CHƯƠNG- TÊN BÀI Số tiết Mục tiêu Kiến thức cơ bản Phương pháp Chuẩn bị của thầy và trò LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (1556- 1917) Chương I Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản Bài 1 Những cuộc CMTS đầu tiên 2 Kiến thức: Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử cách mạng Hà lan giữa thế kĩ XVI. CMTS Anh thế kĩ XVI, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và sự hình thành hợp chủng quốc châu Mĩ Tư tưởng: Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản . Kỹ năng : - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử . - Chủ động học tập, giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài - Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị xã hội ở châu Âu trong các thế kĩ XVI – XVIII . - ngày càng gay gắt giữa lực lượng sản xuất mới – TBCN với CĐPK, từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản vad quý tộc phong kiến tất yếu sẽ nổ ra . CM Hà Lan là cuộc CMTS đầu tiên . - CMTS Anh TKXVII, ý nghĩa lịch sử và hạn chế của CMTS ANH . - Chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất là một cuộc cách mạng tư sản , sự ra đời hợp chủng quốc Mĩ NNTS -Phân tích đàm thoại, trực quan, thảo luận. -Hệ thống, đối chiếu so sánh. - Bản đồ chính trị thế giới - Lược đồ nội chiến ở Anh thuộc địa củ - Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ . - Bảng phụ, phiếu học tập BÀI 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789- 1794) 2 Kiến Thức: Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong (cuộc) việc đưa đến thắng lợi và phát triển của CM. Nguyên nhân bùng nổ - ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp . Tư tưởng: Nhận thức, tính chất hạn chế CMTS, bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789 . Kỹ năng : - Vẽ và sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức… - Tình hình kinh tế và XH Pháp trước CM . - Việc chiếm ngục Ba-xti (14/7/1789) … - Diễn biến chính của CM, những nhiệm vụ mà CM đã giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ . - Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp . -Phân tích đàm thoại, trực quan, thảo luận. -Hệ thống, đối chiếu so sánh. - Bản đồ - Sơ đồ phân hoá XH - Tranh tình cảnh nông dân Pháp trước CM, cảnh tấn công nhà tù . -Bảng phụ BÀI 3: Chủ nghĩa tư bản 2 Kiến Thức: - Tiến hành CMCN là con đường tất yếu để phát triển CNTB, vì vậy cần phải tìm hiểu nọi dung và hệ quả của nó . - CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới qua việc hình thành thắng lợi của hàng loạt cuộc CMTStiếp theo ở Châu Âu và thế giới Kỹ năng: Biết khai thác sử dụng kênh chữ, - Một số phát minh chủ yếu về kinh tế và quá trình CNH ở các nước Âu – Mĩ từ giữa TKXVIII . - Đánh giá được hệ quả kinh tế, XH của CMCN . - Các cuộc CMTS nổ ra ở một số -Phân tích đàm thoại, trực quan, thảo luận. - Phóng to các hình 12, 13, 15, 16 SGK - Vẽ các lược đồ hình 17, 18, 19, Ân Nghĩa, ngày 10 tháng 10 năm 2008 GV Lập kế hoạch DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………… Huỳnh Trương DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀI ÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÂN NGHĨA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 6 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM BỘ MÔN LỊCH SỬ 8-9 Căn cứ văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 của Hiệu Trưởng. Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn, phụ đạo học sinh yếu kém của Tổ Sử-Địa-GDCD. Căn cứ tình hình thực tế của các lớp đang giảng dạy. Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên đối với công tác nâng cao chất lượng giáo dục. giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém như sau: I/ Mục đích yêu cầu: - Nâng cao chất lượng bộ môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh. - Khắc phục tình trạng học sinh yếu kém và học sinh ngồi nhầm lớp đối với bộ môn Lịch sử. - Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với đối tượng học sinh giỏi, nhằm có đủ năng lực tham gia các kỳ thi học sinh giỏi do các cấp, ngành tổ chức. Tạo nguồn học sinh giỏi bộ môn cho năm học sau. Đồng thời chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh tham gia kỳ thi Giải học Bổng. II/ Đối tượng học sinh bồi dưỡng, phụ đạo: 1) Học sinh giỏi tham gia giải học bỗng. 2) Học sinh giỏi bộ môn các cấp: a) Học sinh giỏi tham gia kỳ thi HSG cấp Huyện: lớp 9. b) Học sinh giỏi bộ môn dự nguồn cho năm học tiếp theo, tham gia kỳ thi chọn cấp trường: Lớp 8. 3) Học sinh yếu kém của khối 8 và khối 9: III/ Thời gian, địa điểm và phương án tiến hành: 1) Học sinh giỏi giải học bổng: K8, K9: tiến hành xuyên suốt trong năm học; qua hình thức giao việc, cung cấp tư-tài liệu cho học sinh về nhà ôn luyện, giáo viên kiểm tra đánh giá hiệu quả bằng bài tập kiểm tra ở nhà. 2) Học sinh giỏi bộ môn: a) Học sinh giỏi cấp trường, Huyện- K9: 7 + Chặn I: Tham gia cấp trường và cấp Huyện: Bồi dưỡng kết hợp giữa hình thức giao việc, cung cấp tài liệu, ra câu hỏi thu hoạch; giáo viên tập trung trái buổi vào ngày thứ 4 hàng tuần- Chiều thứ 4 (4tiết/tuần-từ tiết 2->tiết5). + Chặn II: Bồi dưỡng dự thi cấp Tỉnh: Tùy thuộc vào lịch học bồi dưỡng của học sinh ở Huyện, Giáo viên sắp xếp thời gian bồi dưỡng ở trường, theo hình thức tập trung và giao việc về nhà. b) Học sinh giỏi K8, dự nguồn cho năm học sau: tiến hành xuyên suốt trong năm học, được chia thành ba chặn: + Chặn I: Từ đầu năm lớp 8 đến tháng 3, đầu HKII: GV cung cấp tài liệu, giao việc viết bài kiểm tra thu hoạch, giành một hần kiến thức trong tiết học nâng cao đối với đối tượng này. + Chặn II: Từ giữa tháng 3, giáo viên ngoài phương án tiến hành ở chặn I, giáo viên bồi dưỡng tập trung ở trường theo phương thức trái buổi vào ngày thứ 4, hàng tuần. + Chặn III: Từ kết thúc HKII, tham mưu các cấp chuyên môn bồi dưỡng trong hè. 3) Đối tượng học sinh yếu kém và học sinh ngồi nhầm lớp- K8+9: Giáo viên phụ đạo theo lịch của chuyên môn trường sắp xếp; tiến hành xuyên suốt trong từng học kỳ, năm học theo cách thức hướng dẫn học tập tại lớp; có phương án khuyết khích động viên tinh thần học tập. IV/ Danh sách học sinh bồi dưỡng và phụ đạo theo từng khối lớp: 1) Danh sách học sinh giỏi bộ môn- Giải học bổng: K8+9 TT Họ và tên Lớp Kết quả khảo sát đăng ký-chọn Ghi chú 1 Võ Thị Hồng Lam 9A1 Giỏi 2 Nguyễn Thị Thu Hường 9A1 Giỏi 3 Nguyễn Thị Ánh Nguyên 9A1 Giỏi 4 Nguyễn Minh Trực 9A1 Giỏi 5 Nguyễn Thị Th Tuyền 9A1 Giỏi 6 Dương Minh Khắc 9A1 Giỏi 7 Dương Thị Lộc 9A4 Giỏi 8 Ngô Thị Phương Hằng 8A5 Giỏi 9 Ngô Thị Thúy Liễu 8A6 Giỏi 10 Nguyễn Anh Điều 8A6 Giỏi 8 2) Danh sách học sinh phụ đạo (yếu-kém-ngồi nhầm lớp) K8+9. TT Họ và tên Lớp Ghi chú 1 Trần Kim Chung 9A2 2 Trần Thị Diễm 9A2 3 Hồ Đặng 9A2 4 Nguyễn Văn Hiến 9A2 5 Nguyễn Văn Hoàng 9A2 6 Hồ Văn Lợi 9A2 7 Châu Thành Quyền 9A2 8 Lê Thị Mỹ Tuyền 9A2 9 Nguyễn Thị Hồng Vinh 9A2 10 Huỳnh Trọng Vỹ 9A2 11 Huỳnh Quang Hận 9A3 12 Nguyễn Thị bích Hân 9A3 13 Cao Thị thúy Hằng 9A3 14 Trần Thiện Khiêm 9A3 15 Nguyễn Văn Quý 9A3 16 Nguyễn Văn Tân 9A3 17 Trần Quang Thế 9A3 18 Võ Thanh Bảo 9A4 19 Dương Thị Duyên 9A4 20 Nguyễn Thị Duyên 9A4 21 Huỳnh Ngọc Hiệp 9A4 22 Dương Hoài Hưng 9A4 23 Bùi Tấn Hiếu 9A4 24 Nguyễn Văn Thắng 9A4 25 Lê Minh Chung 8A5 26 Nguyễn thị Mỹ Diên 8A5 27 Bùi Tấn Hòa 8A5 28 Lê Thị Út Nguyên 8A5 29 Trần Ngọc Phi 8A5 30 Nguyễn Thành Tiếp 8a5 31 Phan Hữu Bằng 8A6 9 32 Hồ Nhị Đệ 8A6 33 Phạm Ngọc Hải 8A6 34 Huỳnh Văn Hưng 8A6 35 Đặng Thị Nam 8A6 36 Trần Thanh Quang 8A6 37 Nguyễn Ngọc Tâm 8a6 38 Trần Thị Tỏ 8A6 39 Thái Thị Xuân Trang 8A6 Lớp 8A7 có danh sách học phụ đạo riêng theo kế hoạch của trường. Trên đâykế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém bộ môn Lịch sử ở các lớp phân công giảng dạy. Kính trình các cấp chuyên môn xem xét và có ý kiến chỉ đạo. Tổ Trưởng Ân Nghĩa, ngày 12 tháng 10 năm 2007. Giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch. Huỳnh Quốc Chí 10 [...]... Tuần 06 Tuần 08 Tuần 09 Tuần 11 Tuần 16 100% Tuần 27 ½ Tuần 21 Tuần 24 Tuần 28 Tuần 31 Tuần 34 100% Tuần 29 Tuần 31 Tuần 08 ½ Tuần 06 Tuần 08 Tuần 09 Tuần 11 Tuần 16 100 Tuần 27 ½ Tuần 26 Tuần 28 Tuần 26 Tuần 29 Tuần 34 100% Ghi chú Trên đâylịch kiểm tra định kỳ và tiến độ kiểm tra thường xuyên các môn Lịch sử 8 ,9 và Môn Giáo dục Công dân 9 XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG GVBM XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 11 Trần Văn... TRƯỜNG THCS ÂN NGHĨA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ân Nghĩa, ngày 10 tháng 10 năm 2007 KẾ HOẠCH S T T Môn Khối Học lớp Kỳ II 2 Lịch sử I 9 II 3 Giáo dục Công I 9 II KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CÁC MÔN LỊCH SỬ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI LỚP 8 +9 NĂM HỌC 2007-2008 ………………… Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra định kỳ theo Phân phối chương trình Kiểm tra miệng Kiểm tra . phúc. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2008 – 20 09. …………………………………. Họ và tên: HUỲNH TRƯƠNG Tổ: NGỮ VĂN-LỊCH SỬ-GIÁO DỤC CÔNG DÂN. Giảng dạy. 62 20 0 83 70 28 02 100 72 32 02 106 52 .99 % 17. 09% 00.0% 70 .94 % 59. 82% 23 .93 % 1.70% 85.47% 61.53% 27.35% 1.7% 90 . 59% III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:

Ngày đăng: 30/09/2013, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kết hợp với GVCN để nắm bắt tình hình đặc điểm gia đình, cá tính, để có biện pháp giáo dục thích hợp - Kế hoạch giảng dạy Lịch sử 9
t hợp với GVCN để nắm bắt tình hình đặc điểm gia đình, cá tính, để có biện pháp giáo dục thích hợp (Trang 2)
- Tình hình kinh tế và XH Pháp trước CM . - Kế hoạch giảng dạy Lịch sử 9
nh hình kinh tế và XH Pháp trước CM (Trang 5)
+ Chặn I: Tham gia cấp trường và cấp Huyện: Bồi dưỡng kết hợp giữa hình thức giao việc, cung cấp tài liệu, ra câu hỏi thu hoạch; giáo viên tập trung trái buổi vào ngày thứ 4 hàng tuần- Chiều thứ 4 (4tiết/tuần-từ tiết 2->tiết5). - Kế hoạch giảng dạy Lịch sử 9
h ặn I: Tham gia cấp trường và cấp Huyện: Bồi dưỡng kết hợp giữa hình thức giao việc, cung cấp tài liệu, ra câu hỏi thu hoạch; giáo viên tập trung trái buổi vào ngày thứ 4 hàng tuần- Chiều thứ 4 (4tiết/tuần-từ tiết 2->tiết5) (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w