Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
439,5 KB
Nội dung
1 BÀI 1 : ĐO ĐỘ DÀI I/MỤC TIÊU : 1- Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo 2- Rèn luyên các kỹ năng sau đây: Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo Độ dài trong 1 số tình huống thông thường Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo 3-Rèn luyên tính cẩn thận ,ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Bố trí dụng cụ cho 8 nhóm ,mỗi nhóm 1 khay để dụng cụ gồm 1thước kẻ có ĐCNNđến mm 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm in mẫu bảng 1.1 sgk cho 8 nhóm khổ A4 và 1 bảng trên phim chiếu trên đèn chiếu thước kẹp, kiểu thước compa , một ít phim trắng cắt nhỏ(20 miếng ) Tranh vẽ thước có GHĐ là 30 cm .45cm , 40 cm và ĐCNN là 2 mm, 1cm, 5cm ? III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu chương trình lý 6 , sách vở cần thiết , chia nhóm học tập , cử nhóm trưởng ,thư ký TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY Hoạt động 1: Giới thiệu bộ môn và chương trìnhlý 6 GV giới thiệu về chương trình lý 6: Mỗi tuần 1 tiết.HKI học hết bài ròng rọc.HKII học hết bài sự sôi. Cách học: Tự đọc trước SGK ở nhà.Tham khảo và tự trả lời câu hỏi trước.Đến lớp làm thí nghiệm kiểm chứng.Về nhà học thuộc phần kết luận và làm hết bài tập ở SBT. Phân công nhóm học tập Hoạt động 2:Tạo tình huống học tập GV phát cho mỗi nhóm 1 ống hút ,rồi yêu cầu cử 1 bạn đo chiều dài gang tay của mình tính từ ngón cái đến ngón giữa GV thu lại và cho HS nhận xét độ dài của các gang tay như thế nào ? Nếu mỗi nơi tuỳ tiện sản xuất sản phẩm của mình theo gang tay mình thì khi lắp ghép các linh kiện với nhau thì sẽ như thế nào? Từ đó dẫn đến chúng ta phải thống nhất điều gì ? Hoạt động 3 :n lại đơn vò đo độ dài Ở lớp 4 em đã học những đơn vò đo độ dài nào ?Nêu ký hiệu đơn vò đo ấy ? Gvghi vào bảng theo phát biểu của HS rồi nhận xét Em ước lượng độ dài 1 m trên bàn học rồi đánh dấu bằng thước ? GV đi đo và nhận xét ? BÀI GHI CỦA HỌC SINH Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I/ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI : 1/ Ôn lại 1 số đơn vò đo độ dài Đơn vò đo độ dài hợp pháp ở Việt Nam 1m = 10 dm ; 1m = 100 cm 1cm = 10 mmm; 1km = 1000 m Ngoài ra ở trên quốc tế còn dùng đơn vò: 1 inch =2,54 cm 1 ft = 30,48 cm 2/ Ước lượng độ dài : H/ ĐỘNG CỦA TRÒ Nghe GV nói chuẩn bò sách vở và tài liệu tham khảo Ghi nội dung chương trình và phương pháp học tập Phân công nhóm, nhóm trưởng thơ ký của mỗi nhóm thực hành. Nhận ống hút và tiến hành thí nghiệm mang nộp lại cho GV Suy nghó cá nhân trả lời câu hỏi của GV HS ghi bài học 2 GV hỏi tiếp câu hỏi C3 sgk, rồi lấy thước đo kiểm tra độ dài 1 gang tay ? Ước lượng độ dài cần đo có ích lợi gì ? Em nào biết người ta còn dùng đơn vò nào để chiều dài? (GV giới thiệu đơn inch,ft,năm ás) Hoạt động 4:Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Cho hs quan sát hình 1.1 và cho biết dụng cụ đo chiều dài ?Cho HS quan sát thước kẹp và thước compa trên hình ? GV đưa 2 thước mét và thước kẻ cho biết sự khác nhau giữa 2 thước ? GV đưa ra khái niệm GHĐ ( cho hs ghi bài ) Treo tranh vẽ thước cho biết GHĐ của mỗi thước ? Em thấy các thước này còn khác nhau ở điểm nào ? GV đưa ra khái niêm ĐCNN? ĐCNN có tác dụng gì ? Học sinh làm câu C6 , c7? Vậy muốn đo độ dài ta phải làm như thế nào? Hoạt động 5 : Vận dụng đo độ dài GV phát mỗi bàn 1 thước dây ,thước kẻ 30 cm rồi dùng chì điền vào bảng 1-1 SGK theo yêu cầu của bảng ? Chọn thước để đo chiều dài bàn ? bề dày SGK ? HS tự phân công công việc để tiến hành đo có kết quả nhanh nhất Giáo viên kiểm tra kết quả của 3 nhóm rồi nhận xét Qua bài học này ta biết đơn vò đo chiều dài hợp pháp của VN là gì? Khi đo chiều dài ta cần biết điều kiện gì của thước ? Hoạt động 6:Dặn dò củng cố và hướng dẫn về nhà. Về nhà suy nghó xem có thể dùng thước thẳng để đo đường kính của 1 vật hình trụ tròn đều được không ? Bài tập về nhà 1,2,3,4,5,6,,8,9 SBT trang 4,5 Về nhà xem trước bài 2,giờ sau mỗi người phải có đầy đủ thước thẳng có vạch chia và GHĐ là 20 cm . Đoán xem vật đó dài khoảng bao nhiêu II/ DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài -Dụng cụ đo độ dài là thước thẳng ,dây,kẹp. -Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước ? -Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiêp trên thứớc 2/ Đo độ dài a/ Chuẩn bò b/Tiến hành đo c/ Kết luận : SGK Đọc lại các đơn vò đã học ở lớp 4 Nhóm thảo luận viết ra bảng giơ nhanh Trả lời câu hỏi của GV Thảo luận nhóm viết ra bảng Ghi bài Thảo luận nhóm trả lời Cả nhóm tiến hành đo Cử bạn đo ghi kết quả vào vơ û Nghe ghi dặn dò về nhà Rút kinh nghiệm: . 3 4 BÀI 2 : ĐO ĐỘ DÀI I/MỤC TIÊU: Biết đo độ dài trong 1 số tình huống thông thường theo quy tắc đo.Biết tránh các sai số do người đo và do dụng cụ đo, biết lấy kết quả theo giá trò trung bình , biết ghi kết quả đo Rèn luyên tính trung thực,và tính cẩn thận thông qua viêc đo và ghi kết quả II/CHUẨN BỊ : Hình vẽ to 2.1 ,2.2,2.3,lấy lại kết quả đo của bài trước ghi sẵn ở bảng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 1. Em hãy cho biết dụng cụ đo chiều dài ? Khi đo độ dài ta cần biết yếu tố nào của thước ?Tại sao? 2. Kiểm tra bảng 1-1 nhận xét kết quả đo ,rút kinh nghiệm cách ghi kết quả ?Tại sao phải đo ít nhất 3 lần ? 3. Sửa bài 1-2.8 SBT ?Cho HS đổi đơn vò B/Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách đo độ dài Thảo luận C1 đến C5 Trên bảng kết quả đo hãy cho biết kết quả giữa ước lượng và đo sai lệch bao nhiêu ? GV nhận xét kết quả va øtìm nguyên nhân của sai số. GV treo tranh và hỏi Tại sao ta lựa chọn được thước này để đo? Ước lượng độ dài cần đo có tác dụng gì ? Ta đặt thước như thế nào để có kết quả đúng ? Đặt mắt đọc kết quả như thế nào để cho kết quả đúng ? Nếu vật ở các kết quả trong hình ta đọc kết quả sao cho kết quả đúng nhất ? Các em đọc câu 6 ,cả nhóm cùng thảo luận và lấy chì viết vào SGK của mình ? Cho 2 nhóm khác đọc lại bài làm ?GV nhận xét và cho các nhóm khác sửa lại để có KL ghi bài. Hoạt động 3: Vận dụng Các nhóm thảo luận C7 đến C10 Đọc kết quả ở hình 2-3 ,GV ghi lên bảng ? Cho HS đổi kết quả ra m,mm ? Kết quả nào ghi đúng , kết quả nào ghi sai? GV hướng dẫn cách ghi kết quả đúng theo quy đònh BÀI GHI Bài 2 : ĐO ĐỘ DÀI I – CÁCH ĐO ĐỘ DÀI Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có GHĐ cho thích hợp Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật Đọc ,ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật Lưu ý : Cách ghi kết quả ghi theo đơn vò nhỏ nhất chia trên thước HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Gọi HS lên bảng kiểm tra Nhóm thảo luận C1 đến C5 Sẵn sàng trả lời câu hỏi của GV(Nhóm cử đại diện nói ) Nhóm khác nhận xét Các nhóm thảo luận C7 đến C10 và trả lời câu hỏi của GV Ghi bài 5 GV đưa ra vd thước có ĐCNN là 1mm thì ghi theo mm Nếu thước có ĐCNN là 2 cm thì ghi kết quả là bội của 2 cm. Vd l= 12 cm chứ không ghi 11cm Hoạt động 4: Củng cô hướng dẫn về nhà Vậy các nhóm hãy thảo luận lại và cho biết cách đo độ dài của 1 vật bằng thước ? Nếu làm sai hoặc thiếu các bước trên thì kết quả đo sẽ như thế nào ? Nêu ngắn gọn cách đo độ dài? Dặn dò củng cố Làm bài tập 1-2.9 SBT trang 5 Nêu cách xác đònh chu vi bút chì và đường kính sợi chỉ ? GV hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà 10,11,12,13SBT trang 6 GV gợi ý bài 12 ,13 Về nhà :-Học thuộc bài đo độ dài Đọc trước bài đo thể tích ? và tìm hiểu trong thực tế người ta đo thể tích bằng dụng cụ nào ? Cách đo độ dài Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước cho thích hợp Đặt thước và mắt nhìn đúng quy cách Đọc ,ghi kết quả đo đúng quy đònh II – VẬN DỤNG Đo chiều dài sải tay và độ dài bàn chân ghi kết quả vào vở Các nhóm cử bạn đo , bạn làm mẫu tiến hành đo và mang kết quả lên nộp Ghi bài về nhà RÚT KINH NGHIỆM: 6 Bài3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/MỤC TIÊU: Biết 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Biết xác đònh thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp Rèn tính cẩn thận và sự sáng tạo trong khi đong ,đo thể tích chất lỏng II/ CHUẨN BỊ Dụng cụ cho 1 nhóm thực hành: 1 cốc 250ml đựng nước , 1 bình chia độ 250 ml , cốc nhỏ không ghi GHĐ In bảng 3.1 SGK ,1 bình chia độ 100ml ,1lon bia , chai nửa lít, can 1 lít Vẽ hình 3.1, 3.3,3.4,3.5 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ KIỂM TRA BÀI CŨ: 1-Nêu phương pháp đo chiều dài ? Và cho biết cách ghi kết quả sau khi đo ? Nêu cách đo đường kính quả bóng bàn bằng thước thẳng và 2 vỏ bao diêm có độ chia nhỏ nhất là mm ? Giáo viên nhận xét và cho điểm Hoạt đông 1:Tổ chức tình huống học tập Mọi vật dù to hay nhỏ đều chiếm 1 thể tích trong không gian ,vật thường tồn tại ở những dạng lỏng ,rắn ,khí .Vậy hôm nay chúng ta xét đo thể tích chất lỏng như thế nào ,mở vở ra học bài Hoạt động 2 : ôn lại đơn vò đo thể tích Hãy cho biết các đơn vò đo thể tích mà em biêùt ? Khi đo thể tích chất lỏng thường dùng đơn vò nào ? Khi 1 người hỏi cho mua 2 lít dầu là họ chọn đơn vò nào Cho học sinh làm c1?và chuyển sang hoạt động 3 Hoạt đông 3 Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng Giáo viên hỏi các dụng cụ trên bàn thường dùng để làm gì ?(GV giơ từng vật cho hs gọi tên ) Cho biết sự khác nhau giữa bình a,b sgk? Bình nào đo được thể tích lớn hơn ? Số ghi trên bình chứa cho ta biết điều gì ? GV đổ nước tuỳ ý vào 2 bình rồi cho học sinh đọc kết quả Dựa vào đâu mà em đọc được kết quả đó ? Vậy mỗi dụng cụ đo thể tích chất lỏng đều cho biết yếu tố nào của bình ?(Ghi bài ) Hãy đọc GHĐ , ĐCNN của các bình trên ? Các nhóm cùng thảo luận và cho cô biết những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là gì ?(Ghi bài ) Vậy trong thực tế người ta thường dùng những vật nào đong ,đựng chất lỏng Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Cho nhóm thảo luận các câu 6,7,8.GV treo tranh vẽ học sinh trả BÀI GHI CỦA HỌC SINH ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH Đơn vò đo thể tích thương2 dùng là : m 3 , lít ( l) 1lít = 1dm 3 1ml=1cm 3 1m 3 =1000 dm 3 =1000000 cm 3 1m 3 =1000 l=1000000 ml= 1000000 cc II ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Mỗi dụng cụ đo chất lỏng đều có : Giới hạn đo của dụng cụ Độ chia nhỏ nhất Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ và ca đong 2/ Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng ùỨơc lượng thể tích cần đo Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp Đặt bình chia độ thẳng 7 lời ,các nhóm khác nhận xét . Các nhóm trả lời câu 9 vào SGK viết bằng chì :Cho 3 nhóm đọc kết quả rồi nhận xét. GV cho học sinh đọc cách đo thể tích ,GV nhận xét và sửa(HS ghi bài ) Bằng cách trên ta tiến hành đo thể tích chất lỏng ghi kết quả bằng chì vào SGK Hoạt động 5 : Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình Phát dụng cụ cho từng nhóm ,Chiếu bảng ghi dụng cụ cần thiết trên màn hình cho HS ktra GV hứơng dẫn cách ghi kết quả theo hình 3.1 Cho các nhóm tiến hành đo Ghi kết quả lên phim GV gắn lên bảng và nhận xét ,rút kinh nghiệm Các nhóm xếp gọn và lau chùi dụng cụ vào khay ,nhóm trưởng ktra dụng cụ rồi giao lại cho cô Hoạt động 6 : Vận dụng Vậy đo thể tích chất lỏng cần những dụng cụ nào ?(Ghi kết luận ) Dặn dò : Về học bài đo thể tích chất lỏng Ghi kết quả đo ở bảng 3.1 trang 14 vào vở Làm bài tập 3.1 đến 3.7 SBT Về đọc trước bài đo thể tích vật rắn không thấm nước xem họ đo như thế nào đứng Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng 3/Thực hành Ghi kết quả ở bảng SGK vào vở 4/Kết luận Đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ ,ca đong … Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8 BÀI 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A/ MỤC TIÊU: 1/Biết sử dụng bình chia độ ,bình tràn để xác đònh thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước 2/Tuân thủ các quy tắc đo ,biết cách đo thể tích các nút lọ ,sỏi đá khi cần thiết 3/ Rèn luyện tính trung thực ,cẩn thận khi đo ,rèn tính hợp tác và tính làm việc tập thể B/CHUẨN BI Chuẩn bò cho 1 nhóm học sinh : Bình chia độ 100ml, -1 bình tràn 1 Bình chứa1 cốc 150ml đựng nước -2 miếng KL chữ U có dây buộc (Có thể lấy lọ đựng mạt sắt đã buộc dây ),2 nút chai buộc dây -Kẻ bảng 4.1 sgk vào vở Chuẩn bò thêm -1số đinh ốc ,sỏi ,đá lớn hơn miệng bình ,tô ,cốc ,vật có khối hộp chữ nhật .cầu ,trụ tròn 3/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ : 1-Nêu dụng cụ đo thể tích chất lỏng ? Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của 2 bình trong khay dụng cụ ? 3- Nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ?Cách ghi kết quả? 2 Bài mới : HOẠT DỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập GV đưa quả bóng vải lên rồi hỏi Vật rắn này có hình gì ?Và có thấm nước không ? Còn bóng đèn nê ông có hình gì ? có thấm nước hay không ? Vậy vật rắn có hình dạng xác đònh có vật thấm nước và vật không thấm nước Còn cái lọ này hình gì và là vật như thế nào ? Hôm nay ta xét cách đo thể tích của những vật này (ghi tựa bài ) Cho HS quan sát hiện tượng cái lọ lọt bình và không lọt bình chia độ .Ta xét từng trường hợp Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước GV cho quan sát hiện tượng trước và sau khi thả vật rắn vào bình chia độ cho biết hiện tương xảy ra như thế nào ? Quan sát lại tranh vẽ trên màn hình (h.4.2) Em nào cho biết cách đo thể tích của hòn đá này bằng bình chia độ ? Ta xét nếu vật không lọt bình chia độ sao .Cho HS quan sát hiện tượng : Có 1 bình nước đầy nếu thả vật vào thì hiện tượng gì xảy ra ? So sánh thể tích nước tràn ra với thể tích vật ? Cho HS quan sát hình 4.3 trên màn hình và mô tả cách đo? Trao đổi trong nhóm và lấy chì trả lời câu 3 vào SGK PHẦN GHI BÀI CỦA HỌC SINH I –CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 1/ Dùng bình chia độ :(xem hình 4.2) Khi vật rắn không thấm nước lọt bình chia độ thì ta dùng bình chia độ để đo thể tích Đổ nước vào bình đo thể tích nước V 1 Thả vật ngập trong bình chia độ đo thể tích vật và nước V 2 Tìm thể tích vật V 2 – V 1 2/ Dùng bình tràn Khi vật rắn không thấm nước không bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn để đo thể tích . Thả chìm vật rắn đó vào bình tràn đổ đầy nước . Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật 9 trang 16 Nhóm trưởng 1 nhóm đọc bài làm GV nhận xét và sửa rồi cho HS ghi bài Nếu vật không lọt bình tràn thì em đo bằng cách nào ? Hoạt động 3 ( Thực hành đo thể tích ) Phát dụng cụ cho mỗi nhóm ,các nhóm kiểm tra dụng cụ ,phát bảng kết quả đo vật rắn cho mỗi nhóm Lần lượt tiến hành các yêu cầu trong bảng 4.1 ,ghi kết quả đo ra bảng nhóm trưởng giơ lên GV nhận xét kết quả đo và hướng dẫn ghi kết quả đo theo quy đònh : Bình có độ chia nhỏ nhất là 1 cm 3 thì ghi kết quả như thế nào ? Hoạt động 4 : Vận dụng Xem hình 4.4 hãy chỉ ra cách tạo bình tràn Mỗi nhóm về nhà tạo ra 1 bình chia độ tạo ra bình chia độ ?(Coi câu 5 SGK trả lời )Với bình chia độ vừa tạo ra em tìm 2 vật để đo thể tích của chúng (giờ sau nộp chấm điểm ) Vậy đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng dụng cụ nào ? Dặn dò:Về học 4 bài giờ sau kiểm tra 10 phút giấy Bài tập về nhà 4(1,2,3,4,5,6)SBT trang 7,8 Đọc trước bài 5 Đo thể tích nước tràn ra ra ta biết được thể tích vật . 3/Thực hành đo V(đo bằng bình chia độ ) = V (đo bằng bình tràn ) = II/VẬN DỤNG sgk III/ KẾT LUẬN Đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ và bình tràn . Rút kinh nghiệm 10 BÀI 5 : KHỐI LƯNG – ĐO KHỐI LƯNG A/ MỤC TIÊU: 1. Biết được khối lượng của 1 vật làgì , ý nghóa của con số ghi khối lượng đó 2. Biết được độ lớn của 1 kg 3. Biết cách cân 1 vật bằng cân robecvan ,và cân vật bằng 1 số cân khác 4. Biết quy tắc sử dụng cân để bảo quản gìn giữ cân 5. Biết ước lượng khối lượng hàng mình mua để tránh hiện tượng cân nhầm, bán thiếu khi mua hàng B/ CHUẨN BỊ : -Chuẩn bò dụng cụ cho 1 nhóm 1 xe gỗ + quả nặng 50 gr, 1 cân robecvan+hộp quả cân ,tranh vẽ to các loại cân -GV chọn 1 số hàng hoá trên có ghi khối lượng : hộp sữa ông thọ ,gói bột ngọt , 2 quả cân 50 g ,1 quả 100 g C/ TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh làm bài kiểm tra giấy 2/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ BÀI GHI CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : GV đưa 1 số hàng hoá chỉ số ghi trên bao bì ,con số này cho em biết điều gì ? Các nhóm thảo luận và trả lời ý b câu 2 trang 18 sgk? Hãy chỉ ra 1 vật không có khối lượng ? Hãy so sánh khối lượng của các vật ?GV minh hoạ khối lượng các quả nặng để thấy sự khác nhau giữa các khối lượng Vậy khối lương là gì ? (ghi bài ) Hoạt đông 2 : Em hãy kể đơn vò của K L mà em biết ? Đơn vò nào gặp nhiều trong thực tế ? GV giới thiệu kg mẫu ,và các đơn vò đo KL Em hiểu ntn về câu nói kẻ 8 lạng người 1 cân ? Cho HS ghi đơn vò khới lượng Em thường thấy người ta đo KL bằng dụng cụ nào? Hoạt động 3 : Ta đi tìm hiểu cân robecvan ( GV bật đèn chiếu hình ảnh cân giới thiệu từng yếu tố sau đó hỏi lại trên cân thật ) Cân này có hộp quả cân có tổng khối lượng là bao nhiêu ? Vậy cho biết GHĐ của cân , Cân này có thể cân khối lượng nhỏ nhất là bao nhiêu ? Nêu tác dụng của các bộ phân trong cân ? Em thấy người ta cân vật như thế nào ? Làm thế nào để cân thuận lợi nhất ? Làm thế nào để cân cho kết quả chính xác nhất ? Các nhóm thảo luận để tìm cách cân vật và trả lời câu hỏi 9 trang 19 sgk? Nêu cách cân 1 vật bằng cân robecvan? I-KHỐI LƯNG –ĐƠN VỊ KL 1/ Khối lượng : Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa trong vật 2/ Đơn vò khối lượng -Kg là KL của 1 quả cân mẫu hình trụ tròn đều làm bằng bạch kim pha iriđi có đường kính đáy và chiều cao bằng 39 mm, đặt ở viện đo lường QT ở Pháp (h5.1) -Các đơn vò khác thường gặp -Gam kí hiệu g : 1g=kg -Hectogam(Lạng) : 1lạng = 100 g -Tấn (T) : 1T = 1000 kg -Tạ : 1tạ = 100 kg -Miligam (mg) : 1mg = g II ĐO KHỐI LƯNG 1, Tìm hiểu cân robecvan(h5.2) 2.Cách dùng cân robecvan để cân 1 vật Điều chỉnh kim cân về vò trí 0 Đặt vật đem cân lên 1 đóa cân [...]... So sánh 2 lực này em có kết luận gì ? Trả lời C6? ( kìm ,kéo , cà lê , mỏ lết , cần câu … ) Treo tranh vẽ ở hình 13.1 sách bài tập cho HS nhận xét ? Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ Tìm hiểu những máy trong thực tế Làm bài tập 13.1 13.4 trang 17,18 SBT Đọc trước bài 14 và trả lời 1 số câu hỏi Đọc C5 và trả lời câu hỏi của GV Quan sát và nhận xét qua tranh ảnh Ghi bài RÚT KINH NGHIỆM ... sắt nặng 15 ,6 g? Khối lượng của 5 dm3 sắt là bao nhiêu? Nhìn lại tranh 13.2 và 14.1 em cho biết có mấy cách kéo ống bê tông lên ? Nhìn tiếp vào tranh 15.1 em cho biết còn cách nào đưa ống bê tông lên ? Cái cần vọt đó chính là 1 dạng của đòn bẩy Vậy hôm nay chúng ta học bài đòn bẩy Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Điểm O gọi là gì ? Điểm O1,O2 gọi là gì ? GV treo tranh vẽ cho HS quan sát Gọi... tiếp câu 2 để làm thí nghiệm (Ghi kết quả vào bảng 16. 1) Trả lời câu 3(a) Trả lời câu 3(b) Trả lời câu 4 ? HS ghi kết luận vào vở Nghe và trả lời câu hỏi của GV Quan sát h 16. 6 và 16. 7 Chuẩn bò ôn tập để kiểm tra HKI CHƯƠNG II NHIỆT HỌC Làm bài 16. 3 và cho phương án trả lời ... tình huống học tập DỤNG Hoạt đông 2 : quan sát để nhận biết có lực tác dụng I-Những hiện tượng cần chú ý Từ bài cũ vào bài :Biểu hiện của lực được thể hiện như quan sát khi có lực tác dụng : thế nào ? 1/Những sự biến đổi chuyển Các tác dụng đó sẽ làm cho chuyển động của vật thay động đổi như thế nào ? SGK trang 24 Vậy để biết có lực tác dụng lên vật em quan sát hiện Ví dụ : Xe ô tô bắt đầu rời... ,1 ống nhỏ giọt 1 bình chia độ có ĐCNN là 10 ml bỏ lọt quả nặng , 1khăn lau Cả lớp : 3 Ống nghiệm 16, 1nút cao su 16 ,1 ống dầu 1 ống nước , 1 ống đựng sẵn bi sắt , 1 quả cân sắt 500 g, sứ 500g, 1cân robecvan 1 bảng khối lượng riêng của 1 số chất ,và phần ghi bảng phụ C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 26 Phần bài ghi Bài 11 Khối lượng riêng Trọng lượngriêng I-KLR.Tính khối lượng của vật theo KLR 1-Khối... 13.4,13.5,13 .6 và trả lời câu hỏi của GV GV gắn kết luận và cho HS đọc phần còn thiếu m = 200 kg thì P = ? (N) F k= ? Lực kéo của người bài cho là bao nhiêu? So sánh 2 lực này em có kết luận gì ? Trả lời C6? ( kìm ,kéo , cà lê , mỏ lết , cần câu … ) Treo tranh vẽ ở hình 13.1 sách bài tập cho HS nhận xét ? Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ Tìm hiểu những máy trong thực tế Làm bài tập 13.1 13.4 trang 17,18... của lực (10’) Nhận xét cđ của xe ở TN 6. 1 : Xe cđ ở đâu ? hướng về phía nào ? Nhận xét cđ của xe ở TN 6. 2 : Xe cđ ở đâu ? hướng về phía nào ? Xe cđ trên mặt bàn ta nói xe cđ theo phương nằm ngang ,có chiều từphải sang trái ,hoặc từ trái qua phải Vậy mỗi lực có phương và chiều xác đònh Ta sang II Hãy xác đònh phương chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng Hoạt động 4 :Nghiên cứu 2 lực... vd? Quan sát hình 6. 4 và đoán xem sợi dây sẽ cđ về phía nào nếu :đội trái mạnh hơn ? 2 đội ngang nhau ? Nêu nhận xét về phương chiều của 2 lực do 2 đội tác dụng vào sợi dây ? Khi 2 đội có lực kéo mạnh như nhau ,trong trường hợp này người ta nòi 2 lực cân bằng Vậy thế nào là 2 lực cân bằng ? Hai lực cân bằng tác dụng vào 1 vật thì vật đó cđ như thế nào ? Sau đó cho hs thảo luận câu 8 trang 23... HS quan sát Gọi 2 HS lên bảng điền các tên vào 1,2,3,4,5 ,6 Nêu sự khác nhau giữa 2 loại đòn bẩy này ? Hoạt động của trò Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV Học sinh tự nghiên cứu phần ô vuông của I và trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 3 Tác dụng của đòn bẩy Em hãy cho biết tác dụng của đòn bẩy trong hình ? Ta chuyển sang II GV nêu vấn đề như SGK ,vậy để khảo sát vấn đề này... -Chuẩn bò 7 nhóm ,mỗi nhóm gồm có : 1 lực kế 5N , 1 khối trụ 2N, 1ròng rọc cố đònh , 1 ròng rọc động ,dây vắt qua ròng rọc , 1 giá thí nghiệm -Phóng to tranh vẻ 16. 1 , 16. 2 -Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài ghi Bài 16: Hoạt động của thày Hoạt động 1 : Gọi HS chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy RÒNG RỌC Sửa bài 15.1,15.2 I-Tìm hiểu về ròng GV nhận xét bài làm của HS rọc -Có 2 . 1-2.9 SBT trang 5 Nêu cách xác đònh chu vi bút chì và đường kính sợi chỉ ? GV hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà 10,11,12,13SBT trang 6 GV gợi. nước GV cho quan sát hiện tượng trước và sau khi thả vật rắn vào bình chia độ cho biết hiện tương xảy ra như thế nào ? Quan sát lại tranh vẽ trên màn