Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp Mầm non.Cùng với sự quan tâm
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu:
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loàingười và là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống Đặc biệt là đối với trẻ mầmnon thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻocủa các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồntrẻ thơ Âm nhạc còn là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh,phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm
Một nhà soạn nhạc người Đức Robert Schumann đã từng phát ngôn:
“Nhiệm vụ cao quý của âm nhạc là chiếu sâu vào những cõi sâu thẳm trong tráitim mỗi người” Đúng vậy âm nhạc có sức mạnh to lớn trong việc thể hiện mộtcách tinh tế thế giới nội tâm của con người Âm nhạc tác động trực tiếp vào lĩnhvưc tình cảm của con người và khả năng thống nhất con người trong cùng mộtnỗi xúc động và nó trở thành phương tiện giao tiếp hết sức nhạy cảm giữa conngười với nhau mà không cần đến ngôn ngữ
Âm nhạc trong trường Mầm non có nét đặc thù riêng, nó không chỉ mangtính giải trí đơn thuần mà nhằm giúp các em phát triển nhân cách toàn diện Ý
thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp
Mầm non.Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu và các cấp lãnh đạo,trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biệnpháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quengiáo dục âm nhạc Trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc, có thểphân biệt được độ cao thấp của âm thanh, giọng hát vang hơn, trẻ có thể vậnđộng một cách nhịp nhàng uyển chuyển, đôi khi có sự sáng tạo ở mức độ nhấtđịnh Trẻ rất thích hát và vận đông theo nhạc bởi vậy giáo dục âm nhạc khôngchỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múadưới nhiều hình thức khác nhau có chất lượng hiệu quả và luôn đi cùng với đồdùng, dụng cụ âm nhạc
Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ pháttriển hết những khả năng vốn có Chính vì điều đó tôi đã luôn tìm tòi và sáng tạo
để tìm ra những hình thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng và tạo
ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặcbiệt yêu thích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bộ môn âm nhạc đã mang nhiều thếmạnh Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấntượng đẹp khi trẻ tới trường tới lớp
Là một giáo viên dạy lứa tuổi mẫu giáo nhỡ tôi luôn suy nghĩ: “Làm thế nào để giúp trẻ có kỹ năng năng âm nhạc thành thục và chất lượng của hoạt
Trang 2động âm nhạc ngày một nâng cao” đó là lý do luôn thôi thúc tôi trong quá trình
dạy trẻ Vì vậy năm học 2018-2019, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”
2 Tên sáng kiến
Một sốbiện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo4-5 tuổi
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Dương Thị Giang
-Địa chỉ: Trường mầm non Hướng Đạo- xã Hướng Đạo- huyện TamDương- tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0354333665
- E-mail: duonggiangtrmnhd@gmail.com
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Nhà giáo Dương Thị Giang
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Sáng kiến đưa
ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng của hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫugiáo 4-5 tuổi
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng02 /2018 đến tháng 02
âm nhạc cho trẻ là rất quan trọng khi trẻ hát, múa xong một bài dài hay ngắn,nhiều trẻ đã hiểu và biết một số giai điệu âm thanh của bài hát có liên quan đếnchương trình mẫu giáo Chính vì vậy mỗi giáo viên cần phải nắm vững kiến thức
về môn âm nhạc để giáo dục trẻ phù hợp với từng cá nhân, ngoài ra phải biếttích hợp lồng ghép môn âm nhạc vào các tiết học khác,trong hoạt động mọi lúcmọi nơi và hợp lý để trẻ cảm nhận được môn âm nhạc
7.1.1 Tầm quan trọng của giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non.
Đối với trẻ thơ, âm nhạc có thể ví như nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thầncủa bé ngay từ khi lọt lòng mẹ và nó có vai trò đặc biệt trong giai đoạn trẻ ởtuổi mầm non Những giai điệu vui tươi, trầm bổng, sự phong phú của âm hình,tiết tấu và màu sắc âm thanh của các thể loại âm nhạc đưa con trẻ vào thế giớicủa cái đẹp một cách hấp dẫn và thú vị Theo nghiên cứu của các nhà khoa học
Trang 3Mỹ: đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàndiện nhất.
Âm nhạc có thể giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ, hòa nhập đượcvới thế giới bên ngoài từ gia đình, cộng đồng, nhà trường và xã hội Chínhnhững hiện tượng của cuộc sống, những truyền thống văn hóa được phản ánhtrong các tác phẩm âm nhạc làm phong phú thêm vốn hiểu biết của trẻ Trongkhi tập hát, trẻ không chỉ tiếp thu những đường nét, giai điệu, tiết tấu âm nhạc,lời ca giản dị dễ hiểu gần gũi với trẻ mà còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Theogiáo sư Michael Schulte – Markwort, người đúng đầu Viện Tâm lý trẻ em ởbệnh viện đại học Hamburg, Đức: “Âm nhạc giúp trung tâm xử lý ngôn ngữ củanão phát triển tốt, khiến trẻ có thể bộc lộ khả năng âm nhạc ở độ tuổi sớm nhất,phục vụ cho việc học và nói sớm hơn những đứa trẻ sinh ra trong những gia đìnhkhông có cơ hội tiếp cận với âm nhạc”
Âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển giáo dục thể chất chotrẻ Khi trẻ hát và vận động theo nhạc gợi lên những thay đổi của nhịp tim,mạch, trao đổi máu, giãn nở hô hấp làm cơ thể mềm dẻo, khéo léo… Theo kếtluận của Bộ Giáo dục và Đào tạo Mỹ, vấn đề mấu chốt của việc vận động theonhạc nằm ở mối tương quan giữa hoạt động thể chất và hoạt động trí não, cácnghiên cứu đã chỉ ra rằng sự luân phiên giữa vận động thể lực và vận động trínão có tác động tích cực đến sức khỏe của con người, nhờ đó cường độ và chấtlượng của hoạt động trí não được nâng cao
Âm nhạc còn là phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Âm nhạc được sử
dụng như một công cụ tích cực để đưa vào ý thức của trẻ một cách sâu sắcnhững giá trị, vẻ đẹp trong nhân cách con người Quan hệ giữa âm nhạc và thẩm
mỹ được dựa trên kinh nghiệm của riêng trẻ và xác định hoạt động cũng nhưcảm xúc gắn với âm nhạc ở trẻ Nếu trẻ có được thái độ hứng thú, say mê với âmnhạc thì nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ về cơ bản đã được giải quyết, bên cạnh đócác kỹ năng nhạc đa dạng và phong phú cũng được hình thành
Và điều quan trọng nữa, âm nhạc tạo cơ hội cho trẻ được thể hiện cảm
xúc của mình và kích thích sự hiểu biết văn hóa của các vùng miền trên thế giới.Bởi chính ở đây, âm nhạc được coi như một phương tiện đưa thế giới tới tâmhồn trẻ, giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Âm nhạc là phương tiện góp phầnhình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức Bởi khi tác động đến tình cảm của trẻ, âmnhạc đã truyền tải tới trẻ tình cảm đạo đức, nhiều khi tác động âm nhạc cònnhanh hơn cả những lời khuyên, hay sự ra lệnh của người lớn Các tác phẩm cangợi thiên nhiên, đất nước, con người, những hình ảnh thân thuộc với trẻ như bà,
mẹ, chú bộ đội, cô giáo, gợi cho trẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu thủ đô, sựquan tâm yêu thương, gắn bó với người ruột thịt, lòng biết ơn với những người
đã cống hiến cho đất nước vì nhân dân Những điệu múa, trò chơi dân gian, cácbài hát dân ca các vùng, các miền đều đem đến cho trẻ những cảm xúc trữ tình,
Trang 4niềm tự hào của dân tộc Cho trẻ làm quen với những tiết tấu điển hình của cácbài hát hay trích đoạn tác phẩm của nước ngoài không chỉ giúp trẻ mở manghiểu biết về các dân tộc, các vùng miền khác nhau mà còn nhen nhóm trong lòngtrẻ thơ tình hữu nghị quốc tế, cộng đồng.
Như vậy, âm nhạc là một phương tiện kỳ diệu và tế nhị nhất để truyền đạtlời kêu gọi của những cái tốt đẹp và nhân đạo Nó dẫn dắt trẻ vào thế giới củađiều thiện, tạo ra sự đồng cảm và là một phương tiện bồi dưỡng năng lực sángtạo của trí tuệ mà không một phương tiện nào sánh được Qua giáo dục âm nhạchình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương conngười Âm nhạc là phương tiện phát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thểchất cho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách, củng cố kiến thứctrẻ trong học tập, vui chơi Bởi vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non – đó
không phải là đào tạo nhạc công mà chính là đào tạo con người
7.1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ.
Là một giáo viên tôi luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục âmnhạc trong nhà trường, đặc biệt là việc thực hiện chương trình giáo dục mầm nonvới tổ chức hoạt động học cho trẻ Bên cạnh đó, tôi cùng với các tổ trưởng chuyênmôn cùng nhau nghiên cứu và thảo luận chương trình để đưa ra các hình thức,phương pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trong mỗi một giáo viên, mặc dùchương trình giáo dục mầm non đã được triển khai nhiều năm nhưng cũng khôngtránh khỏi sự hạn chế về phía giáo viên, hầu hết các giáo viên đã nắm bắt đượcchương trình GDMN, lựa chọn, thiết kế các hoạt động chung phù hợp với chủ đề
và nhận thức của trẻ theo độ tuổi đảm bảo tính lôgic, biết tạo môi trường và thiết kế
đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động cũng như lồng ghép tích hợp với các nội dungvào tổ chức các hoạt động chung cho trẻ tạo sự hứng thú cho trẻ lĩnh hội kiến thức.Tuy nhiên, việc sử dụng các phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt, chưamạnh dạn đổi mới trong xây dựng các chủ đề, chưa tạo cơ hội cho trẻ phát huy tínhtích cực, thiết kế đồ dùng, đồ chơi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động chung chưamang tính chất mở
Muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc, giáo viên phải có khả năng, kiếnthức âm nhạc, biết biểu diễn vì hiệu quả giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ.Bên cạnh đó giáo viên cũng cần phải biết đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của trẻtrong mối quan hệ với âm nhạc để có phương pháp dạy thích hợp Đặc biệt giáoviên cần phải biết truyền đạt, biết thể hiện thật hấp dẫn và phù hợp với trẻ
Dựa vào những cơ sở lý luận trên và tình hình thực tế tôi nhận thấy sốtrẻ hát đúng giai điệu và lời bài hát còn chiếm tỉ lệ thấp Vì vậy tôi đã tìmhiểu thực trạng và áp dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
âm nhạc cho trẻ
Trang 5Bảng 1: Khảo sát trẻ đầu năm học (Tháng 2/2018)
Từ bảng khảo sát trẻ tôi thấy:
Số trẻ hứng thú khi tham gia vào hoạt động âm nhạc còn thấp, trẻ chỉ duytrì sự hứng thú trong thời gian ngắn, còn 43% trẻ chưa hứng thú với hoạt động
âm nhạc Từ đó cho thấy cần phải có biện pháp để thu hút sự chú ý của trẻ, lôicuốn trẻ tham gia tích cực vào giờ học
Khả năng ca hát và vận động của trẻ còn hạn chế, chưa mạnh dạn tự tin khibiểu diễn Nhiều trẻ còn nhút nhát chưa dám lên hát hay múa một mình Vì vậycần phải có biện pháp để rèn luyện trẻ thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi
Nhiều trẻ hát chưa đúng giai điệu lời ca, vận động và múa chưa nhịp nhàng.Bên cạnh đó nghệ thuật lên lớp của giáo viên còn hạn chế, chưa linh hoạtkhi tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ nên chưa thu hút được sự tập trungchú ý của trẻ
Ngoài việc khảo sát trẻ tôi còn tìm hiểu để nắm rõ các điều kiện thuận lợi
và khó khăn cũng như các nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế trong khả nănghoạt động âm nhạc của trẻ
*Thuận lợi
Trang 6Luôn được sự hướng dẫn chỉ đạo sát sao về chuyên môn và sự quan tâmcủa BGH nhà trường về cơ sở vật chất cũng như về tinh thần tạo điều kiện chogiáo viên hưởng ứng tích cực tham gia các phong trào của trường và cấp trên đạtkết quả cao.
Lớp được trang bị đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng thuận tiện như: Máy vitính, máy chiếu, đàn, ti vi, đầu đĩa… phù hợp với trẻ Môi trường lớp học rộng,sạch sẽ, thoáng mát đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động
Trẻ trong lớpcó cùng độ tuổi, mạnh dạn tự tin thích tham gia vào mọi hoạtđộng Đặc biệt là hoạt động giáo dục âm nhạc, trong số đó có một số cháu cónăng khiếu múa hát, thích tham gia văn nghệ
Bản thân là giáo viên trẻ, yêu nghề không ngừng học tập nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ và học hỏi đồng nghiệp Đặc biệt tôi rất yêu thích âmnhạc, có khả năng cảm thụ âm nhạc và sử dụng đàn organ giúp tiết học thêmphong phú sinh động
Tôi thường xuyên được tham dự lớp tập huấn và các buổi kiến tập vềchuyên môn do trường và phòng GD tổ chức Qua đó tôi càng hiểu sâu hơn vềchuyên môn, đặc biệt là bộ môn âm nhạc
* Khó khăn
Đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc còn ít và đơn điệu, chưa hấp dẫn trẻ.Trẻ hầu như chưa có kỹ năng hát, vận động, thể hiện thái độ tình cảm Khảnăng cảm nhận âm nhạc còn hạn chế, một số trẻ còn chưa mạnh dạn tự tin trongcác hoạt động văn nghệ
Phụ huynh đa số làm nghề nông chưa thực sự quan tâm đến việc học tậpcủa con em mình nhất là với hoạt động mang tính chất nghệ thuật như hoạt động
Trang 710 Bản thân - Hát, vận động
vỗ tay hoặc gõđệm theo tiết tấu,nghe hát, trò chơi
nghiệp
- Nghe, dạy hát,vận động theotiết tấu phối hợp,vận động minhhoạ Trò chơi âmnhạc
- Hát : Cô giáo, Cháu yêu cô chú côngnhân, Chú bộ đội , Bác đưa thư vuitính
- Nghe: Cô giáo miền xuôi, Ruộng đỗ,Màu áo chú bộ đội , Đưa cơm cho mẹ
đi cày
- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất,Nhìn hình đoán tên bài hát, Ô cửa bímật
1 Thế giới
động vật
- Dạy hát, vậnđông tiết tấu phốihợp
- Nghe hát Biểu diễn vănnghệ
- Hát: Gà trống , mèo con và cún con,
Đố bạn, Cá vàng bơi, Voi làm xiếc,Chị ong nâu và em bé
- Nghe hát: Gà gáy le te, Chú khỉ con,Tôm cá cua thi tài, Chú voi con ở bảnđôn, Chim vành khuyên
- Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu 1-3 Thế giới
- Hát : Em yêu cây xanh, Cây bắp cải,Quả , Em thêm một tuổi, Mùa xuânđến rồi, Màu hoa
- Nghe hát : Lý cây bông, Anh nôngdân và cây rau, Vườn cây của ba,Ngày tết đến rồi, Xuân đã về
- Trò chơi : Tai ai tinh, Nhìn hình
Trang 8đoán tên bài hát , Tiếng hát ở đâu
thông
- Dạy hát, Nghehát, trò chơi
- Hát: Em đi qua ngã tư đường phố,
Em đi chơi thuyền, Đường em đi, Đèn
đỏ đèn xanh
- Nghe hát: “Anh phi công ơi”, Bạn ơi
có biết, Từ một ngã tư đường phố
- Trò chơi: Ai nhanh nhất, Nghe âmthanh tìm đồ vật
hương-Đất nước
- Hát, Nghe hát,trò chơi
- Vận động: Vỗtay theo TTnhanh, vận độngminh hoạ
- Hát: Em yêu Hà Nội”, Ai yêu nhiđồng, Trái đất này là của chúng mình,Quê hương tươi đẹp
- Múa: Múa với bạn Tây nguyên
- Nghe hát: Quốc ca, Em nhớ TâyNguyên
- Trò chơi âm nhạc: Nốt nhạc maymắn, ô cửa bí mật
Khi soạn giáo án, căn cứ vào đối tượng trẻ đa số đã biết hay chưa biết, trẻnào tiếp thu bài nhanh, trẻ nào còn chậm chạp hay nhút nhát Cần chú ý nhấnmạnh nội dung trọng tâm trong hoạt động âm nhạc, xác định mức độ các yêucầu cần đạt ở từng tiết, dự kiến thời gian dạy, các biện pháp cụ thể, sắp xếp độihình, xác định điểm nào khó, điểm nào dễ để chuẩn bị chu đáo, những hoạt động
bổ trợ: xem tranh minh họa, đồ chơi, kể chuyện lựa chọn cách dạy phù hợptrước khi lên lớp
Sau khi xây dựng kế hoạch bài dạy chi tiết, tôi tự rèn luyện tập giảng, họcthuộc giáo án, nói năng lưu loát, rành mạch để bước lên thể hiện bài dạy sẽ tựtin, giảng bài gây được sự thu hút của trẻ hơn
Ví dụ: Đề tài tổ chức hoạt động cho trẻ theo chương trình giáo dục mầmnon mới
Chủ đề: Quê hương đất nước
Đối tượng: Lớp mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi
Thời gian: 25 - 30 phút
Trang 9Nội dung trọng tâm: Dạy hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
Nội dung kết hợp:Nghe hát: Từ một ngã tư đường phố
Trò chơi “ Nghe âm thanh tìm đồ vật”
Trước hết giáo viên phải xác định như sau:
+ Hình thức dạy: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
+ Đối tượng dạy: Lớp mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi
+ Thời gian dạy: 25- 30 phút
+ Trình tự dạy từng nội dung: dự kiến thời gian dạy
+ Xác định mức độ các yêu cầu cần đạt ở từng hoạt động
+ Biện pháp, thủ thuật để tiến hành cụ thể
+ Đội hình, tư thế múa hát có sự thay đổi
+ Dự kiến phần khó và các biên pháp sửa sai
+ Những hoạt động bổ trợ lồng ghép các môn học gần gũi có liên quan:Xem tranh ảnh minh họa về ngã tư đường phố, đèn đỏ đèn xanh
Giáo viên trình bày lần lượt từng nội dung các hoạt động và lời nói trựctiếp của giáo viên, chú ý câu nói chuyển tiếp các nội dung phải dễ hiểu, có hìnhảnh, hấp dẫn và có sự xuyên suốt
Qua việc xây dựng kế hoạch giảng dạy cho trẻ giúp tôi thực hiện tốt côngtác giảng dạy một cách tốt nhất, phù hợp với khả năng của trẻ lớp tôi Qua đó trẻ
có thể dễ dàng tiếp thu những tác phẩm âm nhạc và chất lượng giáo dục âm nhạcngày một hiệu quả
*Biện pháp 2: Tổ chức tiết học linh hoạt sáng tạo.
Dựa trên kế hoạch giảng dạy, cô tổ chức tiết học cho trẻ một cách linh hoạtsáng tạo và thu hút được sự chú ý của trẻ Kiến thức để dạy cho trẻ ở lứa tuổimầm non là rất đơn giản, tuy nhiên việc đáng quan tâm nhất đó là nghệ thuật lênlớp của giáo viên Như chúng ta đã biết, đặc điểm tâm sinh lí ở trẻ nhỏ, hệ thầnkinh của trẻ còn non nớt nên trẻ dễ mất tập trung và sự chú ý không được lâu.Bởi vậy việc gây hứng thú cho trẻ là rất quan trọng, nó là một trong những yếu
tố quyết định sự thành công của tiết dạy Khi tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻtôi luôn chú ý đến việc sắp xếp đội hình sao cho trẻ có thể quan sát được cô Sau
đó cô dẫn dắt thật khéo léo để vào bài một cách nhẹ nhàng tạo cảm giác thoảimái, gần gũi trẻ Trong quá trình tổ chức tiết học, giáo viên nên tạo tình huống
có vấn đề hoặc dùng lời dẫn dắt cho trẻ hoạt động để trẻ có cảm giác “Chơi màhọc, học mà chơi”
Ví dụ: Ở chủ đề Nghề nghiệp, khi dạy trẻ bài hát: “Bác đưa thư vui tính”của nhạc sĩ Hoàng Lân, cô giáo mời một vị khách đóng vai bác đưa thư, một bạnđóng vai em bé, kết hợp câu hỏi đàm thoại của cô liên quan đến nội dung bàihát Sau đó tạo tình huống để giới thiệu vào bài, trẻ sẽ cảm thấy rất thú vị khiđược tiếp xúc với nhân vật chỉ có trong tưởng tượng mà chưa được gặp bao giờ
Trang 10Với cách vào bài này sẽ gây ấn tượng lớn và kích thích sự say mê với trẻ, đemlại hiệu quả cao trong giáo dục âm nhạc.
Ngoài ra còn có rất nhiều cách khác để vào bài một cách nhẹ nhàng như:Cho trẻ du lịch qua màn ảnh nhỏ Xem video một số hình ảnh có liên quan đếnnội dung bài hát, cho trẻ nghe giai điệu của bài hát trên đàn, hay tổ chức tiết dạynhư một sân chơi âm nhạc Đôrêmi, chiếc hộp âm nhạc, trò chơi âm nhạc là mộtcách thu hút trẻ và khiến trẻ cảm thấy thích thú, hào hứng tham gia tiết học cùng
cô Qua đó trẻ đang lĩnh hội được kiến thức mà cảm thấy không gò bó, ép buộc.+ Ví dụ: Dạy trẻ vận động “Em đi chơi thuyền” chủ đề Động vật, tôi chotrẻ xem một số hình ảnh về hồ tây, hình ảnh người đang ngồi thuyền thiên nga,thuyền rồng sau đó cho trẻ vận động theo bài hát “Em đi chơi thuyền”
(Hình ảnh minh hoạ bài hát “Em đi chơi thuyền”)
Trong giờ học, giáo viên cần rèn tính tập thể cho cả lớp, nhóm, tập trungchú ý tính tự lập, độc lập khi trẻ biểu diễn các bài hát, điệu múa, tính chất giá trịcủa những trò chơi âm nhạc giúp trẻ nhút nhát, thiếu tự tin trở nên mạnh dạn,hồn nhiên trong hoạt động, hòa nhập tốt hơn trong cộng đồng…
Giáo viên chú ý theo dõi một cách thường xuyên khả năng cảm thụ âmnhạc của trẻ để có sự điều chỉnh, sửa sai kịp thời Nên bố trí những trẻ yếu về
âm nhạc ngồi ở vị trí thuận lợi để trẻ có cơ hội tiếp xúc, học tập
Trong quá trình tổ chức hoạt động âm nhạc, giáo viên có thể chấp nhận tất
cả các vận động mà trẻ thực hiện không xét tới điều kiện đẹp hay chưa đẹp, thểhiện đầy đủ thừa hay thiếu…chủ yếu là trẻ được thể hiện ý tưởng của mình.Giáo viên cần tôn trọng trẻ, mọi hành động của trẻ luôn được đề cao và đặt sựtin tưởng ở trẻ, từ đó đặt tâm trạng an toàn Tâm trạng này được củng cố và pháttriển cao Nó có thể trở thành sự nhận thức tự giác và tự tin, thúc đẩy sự phát
Trang 11triển ý tưởng.Giáo viên cho trẻ hoàn toàn tự do, diễn đạt biểu tượng, trẻ tự donghĩ ra, cảm nhận và thể hiện ý tưởng của mình.
Đối với những tiết dạy vận động, cô dạy cho trẻ các loại vận động khácnhau như: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh, chậm, tiết tấu phối hợp, vận động minhhọa hay múa Trước khi để thẻ tham gia vào giờ học cô có thể cho trẻ nghe lạigiai điệu trên đàn hay một loại nhạc cụ dân tộc với âm thanh lạ tạo không khímới lạ cho trẻ và giúp trẻ hào hứng tham gia vào giờ học, trẻ đoán tên bài hát đãhọc Sau đó cô dạy trẻ loại hình vận động phù hợp với bài hát cần dạy Đến phầnthi đua cô nâng cao cho trẻ bằng các hình thức vận động từ các bộ phận trên cơthể, cô cho trẻ tự nghĩ cho mình một cách vận động và thể hiện
Ví dụ: Khi dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp, cô cho trẻ sáng tạo cáchvận động bằng cách vỗ tay một tiếng và ba tiếng tiếp theo trẻ sẽ lắc hông nhúnchân theo 3 phách còn lại hoặc có thể vỗ tay rồi vỗ đùi, vỗ vai như vậy khiếntrẻ thích thú tham gia vào hoạt động
Ví dụ: Với tiết dạy âm nhạc tham dự hội giảng mùa xuân đề tài: Dạy hát
“Em thêm một tuổi” tôi đã sử dụng hình thức dẫn dắt vào bài một cách nhẹnhàng bằng cách tổ chức cho trẻ tham dự chương trình Đôrêmí Mở đầu cô ngồiđánh đàn trực tiếp và cho các cháu luyện giọng cao thấp theo tiếng đàn của cô.Sau đó cô trò chuyện về chương trình và hướng vào nội dung bài hát Vào phầnchính tôi tạo điều kiện cho tất cả các trẻ được tham gia biểu diễn với các dụng
cụ âm nhạc như trống, micro, đàn Để không khí tiết học thêm vui tươi, sôi nổi
cô đặt tên cho mỗi nhóm những cái tên ngộ nghĩnh như: Năm anh em, mắt ngọc,nhóm ABC,
(Hình ảnh ban nhạc biểu diễn)
Trang 12Ví dụ: Với cá nhân trẻ lên biểu diễn cô đặt tên cho ca sĩ như: Tí sún, tóctiên, sơn ca Khiến trẻ cảm thấy mình như một ca sĩ đang biểu diễn trên sânkhấu Ngoài việc thay đổi không khí của giờ học thêm vui tươi hơn, còn giúp trẻmạnh dạn, tự tin thể hiện khả năng của mình trên sân khấu.
Khi kết thúc một hoạt động nên làm cho nhóm trẻ lắng dịu xuống bằng giaiđiệu hay bài tập thư giãn Giáo viên sẽ đạt kết quả cao nhất khi biết tạo sựchuyển tiếp nhẹ nhàng, uyển chuyển giữa các hoạt động Nếu giáo viên dừng lạiđột ngột, đứt quãng khi chuyển sang hoạt động kế tiếp sẽ làm cho trẻ mất tậptrung, dễ xảy ra lộn xộn
Qua việc tổ chức tiết học linh hoạt sáng tạo tôi thấy trẻ hào hứng tham giavào giờ học, tạo cho trẻ không khí vui tươi và cảm giác thoải mái, tự nhiênkhông gò bó ép buộc Trẻ tiếp thu tác phẩm âm nhạc một cách hiệu quả nhất.Ngoài ra còn làm cho nghệ thuật lên lớp của giáo viên ngày càng linh hoạt hơn
*Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ trên tiết học
-Xác định nội dung trọng tâm của giờ học:
Để trẻ tiếp thu bài tốt và phát huy được hết khả năng của trẻ trước hết cầnxác định nội dung trọng tâm cho giờ học, cô lựa chọn hoạt động để tiến hành giờhọc và tuỳ vào nội dung trọng tâm của hoạt động để lựa chọn 2-3 nội dung kếthợp cho nhẹ nhàng mà vẫn gây hứng thú cho trẻ
- Nếu bài hát đa số trẻ chưa biết: Cô tiến hành hoạt động dạy hát là trọng tâm
+ VD: Hoạt động dạy hát: " Trường chúng cháu là trường mầm non"
NDKH: Nghe hát: " Cô giáo"
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
- Nếu bài hát đa số trẻ đã biết: Cô tiến hành dạy vận động theo nhạc là nộidung trọng tâm
+ VD: Dạy vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp bài hát: Lớn lên cháu lái
máy cày”.
NDKH: Nghe hát – nghe nhạc: Đi cấy
Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát ở đâu
- Nếu bài hát trẻ đã hát và vận động theo nhịp tốt thì chọn: Hoạt động nghenhạc, nghe hát là trọng tâm
+ VD: Hoạt động nghe nhạc, nghe hát: "Ru con"
NDKH: Hát kết hợp vận động bài hát: Bố là tất cả
Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
- Hoạt động biểu diễn văn nghệ: Sau mỗi chủ đề cô tiến hành 1 hoặc 2 lầnnhằm giúp trẻ biểu diễn những bài hát, điệu múa, trò chơi âm nhạc…Cô giáonên chọn những bài có trong chủ đề để trẻ biểu diễn
- Thay đổi hình thức gây hứng thú để thu hút trẻ.
Trang 13Để tạo cho trẻ sự tự tin thoải mái, hứng thú khi vào bài tôi dựa vào nộidung bài hát và tính chất, sắc thái âm nhạc để trò chuyện với trẻ, kết hợp sửdụng các loại rối , tranh ảnh, đồ dùng trực quan, thơ hợp lý để dẫn dắt vào bài.Làm như vậy sẽ tạo sự hấp dẫn cho trẻ, có tác dụng giúp trẻ nhanh chóng làmquen với bài hát.
+ VD1:Dạy trẻ hát bài:"Cá vàng bơi" nhạc và lời Nguyễn Hà Hải cô cho
trẻ xem trên màn hình những con vật sống dưới nước,để trẻ kể tên các con vật
đó, cho trẻ xem hình ảnh con tôm, con cua, con cá giới thiệu tên bài hát
+ VD2: Dạy trẻ hát bài: “Chú bộ đội đi xa” Nhạc và lời Hoàng Vân, tôimặc quần áo bộ đội, đội mũ ngôi sao vàng rất xinh xắn, trò chuyện cùng cáccháu: “Chào các cháu, chú bộ đội ở rất xa, về phép đến thăm các con, thấy cáccháu học rất ngoan nên ghé thăm các cháu, bạn nào cũng học giỏi vậy mơ ướclớn lên các cháu sẽ làm gì? Chú chúc các cháu chăm ngoan để thực hiện ước mơ
của mình nhé “Tạm biệt các cháu, chú đi đây” Cô giáo hỏi ai thích làm chú bộ
đội? Các con thấy hình ảnh chú bộ đội như thế nào?
Trẻ đồng thanh nói: “mũ cài ngôi sao…” Như vậy tôi vào bài rất nhẹ
nhàng tạo cho trẻ sự thoải mái tự tin và hứng thú
Qua việc thay đổi hình thức gây hứng thú vào bài trẻ đã thích thú và hàohứng tham gia và giờ học, tích cực tham gia vào giờ học một cách hiệu quả.Cùng với việc xác định nội dung trọng tâm của giờ học âm nhạc và thay đổihình thức gay hứng thú vào tiết học thì đối với mỗi nội dung cụ thể tôi cũng cónhững biện pháp để giúp giờ học hiệu quả hơn Cụ thể như sau:
* Nội dung dạy hát:
Để tiến hành dạy hát có hiệu quả với một bài hát mới trẻ chưa biết hát, tôi
có thể dạy trẻ theo cách dạy như đã hướng dẫn trong chuyên đề giáo dục âmnhạc được vận dụng phù hợp với điều kiện và khả năng nhận thức của trẻ Trẻhọc hát thông qua bắt chước giáo viên, do đó giáo viên vừa hát vừa bắt nhịpbằng tay để giữ tốc độ đều cho các cháu hát Giáo viên cần lưu ý đến những bài
có nhịp lấy đà, đảo phách để phân biệt cho đúng tránh ngược phách
Khi phối hợp hát cùng nhạc đệm cô vừa bắt nhịp vừa lắng nghe nhạc đệm
để điều khiển trẻ hát đúng, khớp nhạc Nếu trẻ chưa rõ lời bài hát cô đọc lại lờimột cách chậm rãi, diễn cảm hoặc đọc lại lời trên nền nhạc bài hát Với bài hátdài, bài có 2 lời ca, cô có thể chia đoạn dạy trẻ từng câu liên tiếp
+ VD: Bài “Thương con mèo”- Nhạc và lời Huy Du
Cần thay đổi các hình thức hát, tổ, nhóm luân phiên nối tiếp để trẻ có dịpnghỉ ngơi, theo dõi hoặc hoà nhập đúng lúc với các bạn, chú ý thay đổi tư thếđứng hay ngồi cho trẻ đỡ mỏi, đỡ chán và kết hợp với vận động nhẹ nhàng
Trang 14+ VD: Khi hát bài: Cùng múa vui, nhạc và lời Lưu Hữu Phước Câu hát "
nắm tay nhau, bắt tay nhau" lần đầu hát "nắm" trước, "bắt" sau; lần hai hát "bắt"
trước, "nắm "sau, hai từ này ở cùng một độ cao nên trẻ dễ lẫn
Ngoài việc chú ý đến nhịp phách trong khi dạy hát tôi còn tạo ra tình huốngcho trẻ vừa hát vừa dùng đồ vật cầm trên tay đung đưa theo nhịp bài hát, và cóthể cho từng cặp trẻ giao lưu với nhau
+ VD: Khi hát bài: “Chiếc đèn ông sao”- Sáng tác Phạm Tuyên, cho trẻ
cầm chiếc đèn ông sao đưa lên đưa xuống, hát bài: cho 2 trẻ đứng đối diện đậpchéo tay nhau theo phách
Trong quá trình dạy hát cô giáo cần lưu ý nếu trẻ còn hát sai âm điệu (luyếnchưa đúng) thì cô hát mẫu riêng chỗ cần sửa và cho trẻ nghe trên đàn nhiều lầnđặc biệt cần chú ý đến từng cá nhân trẻ
Điều quan trọng khi dạy trẻ hát mà trẻ hát chưa đúng nhạc, chưa thể hiện
đúng phong cách, cô không nên nói với trẻ: " Các con hãy hát hay hơn nữanào" vìcâu nói này trẻ khó hình dung phải thể hiện như thế nào, mà tôi sẽ hát lại 2-3 lầnhát chậm để trẻ ghi nhớ
=> Với hình thức tổ chức như trên trẻ lớp tôi hát đúng giai điệu bài hát, tiếpthu bài rất nhanh
* Dạy vận động theo nhạc:
Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác nhịp điệu, sự khéo léo, khảnăng phản ứng nhanh Ngoài ra còn làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻđược bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè Các động tác múa giúp trẻ hiểu biết
về kỹ năng, từ đó biết so sánh, lựa chọn vẻ đẹp của múa
Dạy vận động theo nhạc bao gồm nhiều hình thức nhảy múa hoặc gõ đệmtheo nhịp theo tiết tấu, theo phách
Phần làm mẫu là biện pháp quan trọng nhằm mục đích cho trẻ tri giác toànvẹn Nếu là hát kết hợp vận động vỗ tay, theo tiết tấu thì tôi sử dụng các nhạccụ: Xắc xô, phách tre, phách dừa, mõ…tôi làm mẫu chậm tiếng gõ, cách gõ, chotrẻ tập chậm rồi mới nhanh dần theo tốc độ bình thường Tuy nhiên trong tiếthọc cũng không nhất thiết phải sử dụng nhạc cụ từ đầu đến cuối tiết học mà cóthể thay đổi hình thức vận động bằng lắc mông hoặc dậm chân…
+ VD: Bài “ Em đi chơi thuyền”- Nhạc và lời Trần Kiết Tường
Tôi cho cả lớp lắc mông theo tiết tấu chậm, các tổ gõ phách dừa, xắc xô,các nhóm dậm chân theo tiết tấu chậm…trẻ lớp tôi rất thích
Ngoài ra khi dạy vận động để phát huy tính sáng tạo của trẻ tôi thường chotrẻ vận động theo ý tưởng của trẻ
+ VD: Bài “Múa cho mẹ xem”- Nhạc và lời Xuân Giao Tôi cho trẻ vận
động theo ý tưởng của trẻ ( 1-2 trẻ) và cho cả lớp vận động theo trẻ đó
Sau đó tôi dẫn dắt bằng lời giới thiệu vận động của mình
Trang 15Nếu trẻ vận động sai cô có thể sửa chữa dần dần những chi tiết không chínhxác bằng cách tách ra để tập riêng Tuy vậy, không phải bài nào trẻ cũng thuộcngay ở trên tiết học do đó cô cần luyện cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
=> Với hình thức tổ chức dạy vận động như trên tôi thấy trẻ lớp tôi rất tựtin, thoải mái khi hoạt động âm nhạc và đặc biệt trẻ tiếp thu bài rất tốt
* Nội dung nghe nhạc - nghe hát:
Nghe nhạc – nghe hát là một sự tác động sâu sắc đối với tâm hồn conngười, là cơ sở để trẻ học hát, vận động, chơi theo nhạc
Chuẩn bị cho trẻ nghe hát, tôi dẫn dắt trẻ nghe nhạc bằng cách dùng lời lẽhấp dẫn sinh động để giới thiệu qua hình tượng âm nhạc, tên tác phẩm, tác giả.Dựa vào lời ca khơi gợi sự tưởng tượng của trẻ Phần giới thiệu cần ngắn gọn,lựa chọn sắc thái lời nói để thu hút trẻ, gợi nhu cầu muốn nghe ở trẻ, làm cho trẻchuyển từ trạng thái của một dạng hoạt động trước đó sang hoạt động nghe hát.Nếu hoạt động trước đó là trầm lắng thì lời nói để thu hút trẻ phải vang rõ, sôinổi Nếu hoạt động trước là sôi nổi thì lời nói phải âu yếm nhẹ nhàng
Có thể cho trẻ nghe qua phương tiện hoặc nghe trực tiếp Trẻ được nghe côđàn hát trực tiếp sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ nhất, lôi cuốn nhất Vì vậy đòi hỏigiáo viên cần phải hát thật chính xác,tự nhiên, diễn cảm thể hiện đúng phongcách tác phẩm Do đó khi đã hát đúng nhạc tôi chú ý đến việc thể hiện tình cảmqua giọng hát kết hợp với nét mặt cử chỉ, điệu bộ sao cho phù hợp với bài hát
+ VD: Bài hát “Ru con”- Dân ca Nam Bộ
Khi hát cho trẻ nghe tôi hát với tốc độ hơi chậm, nhẹ nhàng,tình cảm thiếttha, còn với bài “Con chim vành khuyên”- tác giả Hoàng Vân, thì tôi hát với tốc
độ hơi nhanh vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên vừa hát tôi vừa cúi xuống âu yếmtình cảm với trẻ tạo sự gần gũi quấn quýt trẻ rất hứng thú khi nghe bài hát này.Như vậy bằng hoạt động trực tiếp sáng tạo tôi biểu diễn sống động nộidung bài hát, trẻ lớp tôi rất phấn khởi thích thú hưởng ứng cùng cô
* Tổ chức trò chơi âm nhạc:
Đối với trẻ Mầm non học mà chơi, chơi mà học, do vậy trong hoạt động âmnhạc cũng không thể thiếu trò chơi.Trò chơi âm nhạc là trò chơi được tiến hànhbằng các yếu tố âm nhạc, vì vậy ngoài các quy định chung của trò chơi cô cầnlưu ý cho trẻ thực hiện hình thức chơi có tác dụng phát triển năng khiếu, côhướng dẫn trẻ luật chơi và làm mẫu thật rõ ràng để trẻ nhận biết cách chơi.Tròchơi âm nhạc được thực hiện trong giờ học tạo cho hoạt động nghệ thuật của trẻthêm sinh động, vì vậy mà cô cần xen kẽ tính chất trò chơi để hướng dẫn trẻchơi hứng thú có tác dụng giáo dục âm nhạc
+ VD: Trò chơi: “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” cô chia trẻ làm ba tổ.
côgiới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ biết,sau mở nhạc cho trẻ nghe âmthanh về chiếc đàn ghi ta, trống, kèn…trẻ sẽ chú ý lắng nghe trong thời gian cô