1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến nâng cao hiệu quả ôn tập phần lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua quá trình xây dựng sơ đồ tư duy

27 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 11,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………… Các chữ viết tắt…………………………………………………………….2 Lời giới thiệu……………………………………………………………… Tên sáng kiến……………………………………………………………… Tác giả sáng kiến……………………………………………………………6 Chủ đầu tư tạo sáng kiến…………………………………………………6 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến……………………………………………… 6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu………………………………………7 Mô tả chất sáng kiến……………………………………………… I Nội dung sáng kiến…………………………………………………… Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp………………………………………… b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp………………………7 c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp………………………………… 13 d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp…………………………………13 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu…………… 14 II Khả áp dụng sáng kiến……………………………………………15 Những thông tin cần bảo mật………………………………………….15 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến……………………………….15 9.1 Tính ưu điểm bật sáng kiến .15 9.1.1 Tính 15 9.1.2 Ưu điểm 15 10 Đánh giá lợi ích thu được………………………………………………….16 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả…….16 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân…………………………………………………………………………….17 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 25 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 26 Các chữ viết tắt: STT Viết tắt GD-ĐT THPT HS SĐTD TW SL TL Tb % Đọc Giáo dục đào tạo Trung học phổ thông Học sinh Sơ đồ tư Trung ương Số lượng Tỉ lệ Trung bình Phần trăm BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Hưởng ứng công đổi giáo dục nước ta mà trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên, nhằm phát triển tư độc lập, góp phần hình thành phương pháp , khả tự học, tự bồi dưỡng, tạo hứng thú vui thích học tập Để thực mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm đặt cách thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Để làm điều vấn đề mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng quy luật nhận thức người học Người học chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ khơng phải “cái bình chứa kiến thức” cách thụ động Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, chưa có khả tự học, dựa vào kiến thức giáo viên truyền đạt, học thuộc lòng nên quên chữ đầu quên tất Học sinh học biết đấy, cô lập nội dung môn, phân môn mà chưa có liên hệ kiến thức với mà chưa phát triển tư logic tư hệ thống Sử dụng sơ đồ tư giúp em giải vấn đề nâng cao hiệu học tập Mặt khác, biết, năm gần đây, số lượng học sinh chọn tổ hợp xã hội có mơn lịch sử làm mơn thi kì thi trung học phổ thông quốc gia tăng lên số lượng, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan theo cấp độ nhận thức đòi hỏi học sinh khơng phải biết hiểu khối lượng kiến thức rộng, dàn tồn chương trình mà đòi hỏi em phải có kĩ tổng hợp, khái quát hóa kiến thức, sở tiến tới kĩ so sánh, nhận xét, đánh giá vấn đề lịch sử… Thực tiễn đặt yêu cầu phải nâng cao hiệu học tập, ôn tập môn lịch sử đảm bảo cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, mà biết vận dụng kiến thức việc giải đề kiểm tra hay đề thi cụ thể Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ôn tập môn Lịch sử 12 trường THPT mà trước hết nâng cao hiệu ôn tập phần lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000, hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức thơng qua việc xây dựng sơ đồ tư duy, qua em nhìn tổng thể kiến thức cách ngắn gọn đầy đủ, rút ngắn thời gian ôn tập củng cố, giúp học sinh hiểu bài, nắm kiến thức nhớ lâu Theo Nghị TW khóa VIII khẳng định, đổi phương pháp giáo dục, đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện, thành lập nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học Và thông qua việc đưa sơ đồ tư vào dạy học trường THPT, người giáo viên phải có kĩ vận dụng tốt chất lượng tiết dạy có hiệu cao Như biết, với xu phát triển thời đại nay, đòi hỏi người phải có trình độ trí thức Do vậy, việc học tập vấn đề mà Đảng Nhà nước ta đặt lên hàng đầu Qua trách nhiệm người giáo viên nâng cao Để đánh giá tiết dạy có hiệu hay khơng kĩ vận dụng tốt phương pháp giúp học sinh hiểu bài, nắm Chính mà kĩ sử dụng sơ đồ tư vào dạy học Lịch sử có ý nghĩa lớn.Theo thân nhận thức: mục tiêu đào tạo đích mà giáo dục phải đạt đến Xuất phát từ mục tiêu đào tạo mà định chương trình, nội dung giáo dục điều quan trọng định phương pháp giáo dục Một phương pháp giáo dục có sản phẩm giáo dục tương ứng Nhiệm vụ thầy giáo, cô giáo hôm phải làm để giúp cho học sinh nắm kiến thức mơn sở hoạt động học tập em hướng dẫn thầy để từ giáo dục cho em tính độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo, có đủ lĩnh để vào lĩnh vực sống * Thuận lợi - Giáo viên học sinh quan tâm đạo Ban giám hiệu nhà trường, sát quan tâm tổ nhóm chun mơn, giúp đỡ tận tình đồng nghiệp - Thời lượng ơn tập tương đối khoa học, học sinh có đủ thời gian để chủ động lĩnh hội kiến thức, rèn luyện lực cần thiết, đặc biệt kĩ làm tập trắc nghiệm - Đây phương pháp học tập thoải mái, vui vẻ sáng tạo, thú vị … - Đây xu chung giáo dục Việt Nam nên đựơc ủng hộ từ cấp, xã hội, phụ huynh, học sinh… - Chương trình mơn lịch sử 12 có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp dạy mới, củng cố sơ đồ tư phát huy hiệu cao giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc… - Phương pháp sử dụng sơ đồ tư dạy mới, củng cố phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, khắc phục nhàm chán phương pháp dạy học truyền thống Vì vậy, gây hứng thú cho người học, kích thích học sinh tư tích cực * Khó khăn - Đây phương pháp dạy học nên giáo viên học sinh không tránh khỏi lúng túng số kĩ sưu tầm, xử lý thông tin, vẽ, ý tưởng… - Đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kĩ khác kĩ sư phạm - Năng lực học sinh không đồng nên việc vẽ sơ đồ tư học tập máy móc khơng hiệu - Mặt khác, hạn chế học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” học, tài liệu tham khảo, liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với - Với đặc thù mơn học, lịch sử có nhiều nội dung kiến thức nên học sinh khơng nhớ tồn kiến thức, phần lớn em học thuộc lòng hay nhớ máy móc - Với phần lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000, khối lượng kiến thức không lớn, song lại tập trung nhiều kiện nhiều khu vực, nhiều quốc gia nhiều dân tộc giới, để đảm bảo ôn tập có hiệu nội dung khơng phải dễ dàng, q trình ơn tập phải đặt tồn hệ thống theo phân phối chương trình - Chính để học sinh nắm vững nội dung học, giáo viên phải có kĩ vận dụng tốt đồ tư vào dạy học lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng mơn Trong bối cảnh thực nhiệm vụ năm học 2019 - 2020, phân công Ban giám hiệu trường THPT Liễn Sơn, phụ trách giảng dạy lịch sử lớp 12A6 lớp 12A7, ôn tập thi thpt quốc gia với tổng số 76 học sinh lớp nêu trên, không gian cụ thể để thực trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” Từ yêu cầu đổi nội dung phương pháp giáo dục, học tập thi cử sở hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên, nhằm phát triển tư độc lập, góp phần hình thành phương pháp , khả tự học, tự bồi dưỡng, tạo hứng thú vui thích học tập Từ yêu cầu nâng cao hiệu ôn tập lịch sử phục vụ cho kì thi trung học phổ thơng quốc gia, tơi trăn trở vấn đề để ơn tập lịch sử khơng nhàm chán, vừa đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, vừa đảm bảo khái quát giúp học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức từ làm sở để làm câu hỏi trắc nghiệm theo cấp độ nhận thức Từ suy nghĩ tơi cố gắng thực nhiều phương pháp khác nhau, có việc hướng dẫn học sinh khái qt, hệ thống hóa kiến thức thơng qua việc xây dựng, sử dụng sơ đồ tư phương pháp mà từ thực tế ôn tập thấy có hiệu Xuất phát từ vấn đề lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy”, cho sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020 thân Tên sáng kiến “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lăng Trí Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Liễn Sơn – Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978308383 E-mail: langtriha.gvlienson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lăng Trí Hà Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phạm vi nghiên cứu đề tài phạm vi kiến thức không rộng thực q trình ơn tập lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000, chiếm khoảng 10% tổng khối lượng kiến thức cần ôn tập theo sở mà đề minh họa năm 2019 Bộ GD-ĐT Đề tài tập trung vào nhiệm vụ hướng dẫn học sinh biết cách khái qt, tổng hợp kiến thức thơng qua q trình chủ động, sáng tạo linh hoạt xây dựng sơ đồ tư theo đơn vị học sách giáo khoa lịch sử 12 Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 12A6, 12A7, năm học 2019- 2020 trường THPT Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tổ chức đề tài “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” tác giả thực từ tháng 9/2019 đến Mô tả chất sáng kiến: I Nội dung sáng kiến Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Trước thực trạng trên, để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, xin trao đổi số kĩ sử dụng đồ tư dạy học Lịch sử 12 nói chung việc áp dụng cụ thể q trình ơn tập lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 nói riêng - Giúp học sinh biết: + Sơ đồ tư gì? + Cách sử dụng ghi chép sơ đồ tư + Cách lập sơ đồ tư - Giáo viên cần: + Chuẩn bị kĩ nội dung kiến thức tiết học thông qua soạn + Lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phát huy tính tích cực học sinh + Lựa chọn nội dung để giao cho nhóm hay cá nhân + Xây dựng đồ tư duy, tùy theo nội dung mà lựa chọn cho phù hợp (sử dụng đồ tư để khai thác kiến thức hay để củng cố bài) b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp * Sơ đồ tư hay gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) - Sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người - Việc ghi chép thông thường theo hàng chữ khiến khó hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến tượng đọc sót ý, nhầm ý Còn sơ đồ tư tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau phát triển ý chính, ý phụ cách logic Sơ đồ tư có ưu điểm: - Dễ nhìn, dễ viết + Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh + Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não + Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic - Sơ đồ tư giúp: Sáng tạo Tiết kiệm thời gian Ghi nhớ tốt Nhìn thấy tranh tổng thể Phát triển nhận thức, tư * Sử dụng sơ đồ tư dạy học: + Cho học sinh làm quen với sơ đồ tư cách giới thiệu cho học sinh số “sơ đồ tư duy” với dẫn dắt giáo viên để em định hướng nhanh + Hướng cho học sinh có thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hoá sơ đồ tư + Từ vấn đề hay chủ đề đưa ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với nó, ý nhỏ lại có ý nhỏ nhánh “bố mẹ” “con, cháu, chắt, chút, chít” đường nhánh đường thẳng hay đường cong + Cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tư giấy: Chọn từ khóa- tên chủ đề hình vẽ chủ đề cho vào vị trí trung tâm + Vẽ sơ đồ tư theo nhóm cá nhân - Đối với giáo viên, để thiết kế sơ đồ tư học, thiết kế bảng vẽ giấy, hệ thống kiến thức sơ đồ bảng, dùng phần mềm Mindmap Đối với phần mềm giáo viên thực thành giáo án hay giảng điện tử với kiến thức xây dựng thành sơ đồ, qua kết hợp để trình chiếu nội dung cần lưu ý hay đoạn phim có liên quan liên kết với sơ đồ Qua giúp học sinh hệ thống kiến thức vừa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Đối với học sinh, trước hết giáo viên phải giới thiệu số sơ đồ tư cho em làm quen, sau hướng em từ từ xây dựng sơ đồ riêng cho Bước đầu, yêu cầu học sinh xác định vấn đề trọng tâm, sau hệ thống kiến thức liên quan thành sơ đồ phân nhánh, từ học sinh thiết kế thành sơ đồ theo tư cá nhân Có thể áp dụng dùng sơ đồ trước hay sau học học, với học mới, cho học sinh xây dựng theo nhóm, dựa vào sơ đồ học sinh thảo luận, sau nhóm trình bày kiến thức theo hình thức thuyết trình dựa sơ đồ xây dựng, sau học u cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức sơ đồ theo cách riêng Việc phối hợp linh động nhiều phương pháp trình giảng dạy, kết hợp với việc thiết lập sơ đồ tư để hệ thống kiến thức giúp cho học sinh nắm nhanh nhớ lâu * Cách ghi chép sơ đồ tư duy: + Nghĩ trước viết + Viết ngắn gọn + Viết có tổ chức + Viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý (nếu sau cần) * Điều cần tránh ghi chép sơ đồ tư duy: + Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng + Ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết + Dành nhiều thời gian để ghi chép * Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy: Để thiết kế SĐTD dù vẽ thủ công bảng, giấy , hay phần mềm Mind Map, thực theo thứ tự bước sau đây: - Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề, hay với từ khóa viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp ta sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn - Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh - Bước 3: Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác - Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ hay đường cong - Bước 5: Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…) - Bước 6: Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm Minh hoạ cách vẽ sơ đồ tư *Lưu ý: • Nên chọn hướng giấy ngang để khổ giấy rộng, thuận lợi cho việc vẽ nhánh • Nên dùng nét vẽ cong, mềm mại thay vẽ đường thẳng để thu hút ý mắt, SĐTD lôi cuốn, hấp dẫn • Các nhánh gần trung tâm tơ đậm hơn, dày • Chú ý dùng màu sắc, đường nét hợp lý để vừa làm rõ ý sơ đồ đồng thời tạo cân đối, hài hòa cho sơ đồ • Khơng ghi dài dòng, ghi ý rời rạc, không cần thiết, nên dùng từ, cụm từ cách ngắn gọn • Khơng dùng q nhiều hình ảnh, nên chọn lọc hình ảnh thật cần thiết góp phần làm rõ ý, chủ đề • Có thể đánh số thứ tự ý cấp • Không đầu tư nhiều thời gian vào việc “làm đẹp” sơ đồ vẽ, viết, tô màu 10 *Ví dụ 3: Xây dựng sơ đồ tư cho 11 c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp - Giáo viên, học sinh sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hoá vấn đề, chủ đề, ôn tập kiến thức… - Học sinh hoạt động nhóm thơng qua sơ đồ tư lớp học, hoạt động cá thể, ôn luyện tập nhà… - Phương tiện để thiết kế sơ đồ đơn giản, cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Điều quan trọng giáo viên hướng cho học sinh có thói quen lập sơ đồ tư trước sau học hay chủ đề, chương, để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, lôgic - Đối với học, để xây dựng sơ đồ tư đảm bảo nội dung kiến thức, hệ thống kiến thức cách đầy đủ logic, giáo viên cần phải xác định mục tiêu bài, nêu nội dung đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng, qua hướng học sinh lưu ý trọng tâm, định hướng nội dung học cần nắm để tự hệ thống lại sơ đồ d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Giáo viên thường sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức cho học sinh học sinh người tiếp thu cách thụ động Với việc giảng dạy sơ đồ tư duy, cho học sinh tự phát huy khả sáng tạo 13 cách tự vẽ, tự phân bố thể nội dung học qua sơ đồ sau yêu cầu bạn khác bổ sung phần thiếu Kết thúc giảng, thay phải ghi chép theo cách truyền thống, học sinh tự “vẽ” học theo cách hiểu với nhiều màu sắc hình ảnh khác Đến tiết học sau, cần nhìn vào sơ đồ, em nhớ phần trọng tâm học Giảng dạy theo sơ đồ tư mang tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường, có thiết kế giấy, bìa, bảng cách sử dụng bút chì màu, phấn màu thiết kế phần mềm sơ đồ tư triển khai đến trường Việc vận dụng sơ đồ tư dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học.Vận dụng sơ đồ tư dạy học, giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề đọc – học, theo cách hiểu học sinh với dạng sơ đồ tư Sau cho học sinh làm quen với số sơ đồ tư có sẵn, giáo viên đưa chủ đề chính, đặt chủ đề vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấy/ bìa) đặt câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ tiếp nhánh cấp 1, cấp 2, cấp Mỗi học tự vẽ kiến thức trọng tâm trang giấy, giúp học sinh dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức cần Đối với học sinh: Học sinh thường xuyên tự lập sơ đồ tư phát triển khả thẩm mỹ việc thiết kế phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng khoa học, súc tích… Và để học sinh “Học cách học”: Học sinh học để tích lũy kiến thức, từ trước đến học sinh chưa biêt cách học cách để lĩnh hội kiến thức môn lịch sử cách hiệu Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu * Trước áp dụng phương pháp: Kết khảo sát kiểm tra lần I Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém số Lớp TL học SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL (%) sinh 12a6 39 5,1% 15,4% 24 61,6% 17,9% 0 12a7 37 2,7% 13,5% 23 62,2% 21,6% 0 14 * Sau áp dụng phương pháp: Kết khảo sát kiểm tra lần II Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém số Lớp TL học SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL (%) sinh 12a6 39 12,8% 12 30,8% 20 51,3% 5,1% 0 12a7 37 8,1% 11 29,7% 20 54,1% 8,1% 0 * Nhận xét: Sau thời gian áp dụng phương pháp mới, kết đạt sau: • Tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên rõ rệt • Tỉ lệ học sinh trung bình yếu giảm xuống II Khả áp dụng sáng kiến - Như sáng kiến thực tiễn ôn tập lớp học có số lượng học sinh từ trung bình trở xuống chiếm tỉ lệ cao lớp có hiệu - Với việc áp dụng phương pháp để ôn tập phần lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 có hiệu từ áp dụng để ơn tập tồn chương trình lịch sử phục vụ cho thi trung học phổ thông quốc gia năm 2020 - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng diện rộng Những thông cần bảo mật: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9.1 Tính ưu điểm bật sáng kiến 9.1.1 Tính - Nghiên cứu vấn đề “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” - Tìm hiểu thực trạng vấn đề “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” - Đề xuất số giải pháp hiệu nhằm phát huy tính tích cực người dạy người học 9.2.2 Ưu điểm - Sáng kiến áp dụng vào trường THPT Liễn Sơn, học kì năm học 2019 - 2020 - Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn dạy học Lịch sử thông qua việc “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy”, nhằm giúp giáo viên tự đánh giá nhà quản lý đánh giá vai trò vấn đề “Nâng cao hiệu 15 ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” trường THPT 10 Đánh giá lợi ích thu 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” áp dụng dạy học kì lớp 12A6; 12A7 Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ giả thuyết khoa học sáng kiến nêu đúng, có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu dạy học môn, Sử dụng thành thạo hiệu sơ đồ tư dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, ơn tập hiệu quả, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “sơ đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Việc sử dụng phần mềm mind mapping làm cho công việc lập sơ đồ tư dễ dàng linh hoạt hơn, đồng thời, bước tiến việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nhằm nâng cao hiệu công tác dạy học Sơ đồ tư cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế sơ đồ tư giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… thiết kế phần mềm sơ đồ tư Với trường có điều kiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tốt cài vào máy tính phần mềm Mindmap cho giáo viên học sinh sử dụng, cách vào trang web www.download.com.vn gõ vào “tìm kiếm” cụm từ Mindmap, ta tải demo ConceptDraw MINDMAP Professional, phần mềm không hạn chế số ngày sử dụng việc sử dụng đơn giản Thơng qua việc hướng dẫn học sinh khai thác sách giáo khoa trình học mơn Lịch sử, trải qua học kì năm học 2019 - 2020 lớp 12A6, 12A7 kết môn lớp đến thời điểm sau: Lớp Cả năm (2018-2019) Học kì I (2019-2020) Trên Tb Dưới Tb Trên Tb Dưới Tb 12A6 92,9% 7,1% 97,5% 2,5% 16 12A7 91% 9% 95% 5% 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân * Đánh giá giáo viên dự Tiết dạy “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” tác giả có tham gia thầy cô giáo tổ Sử - Địa – Giáo dục công dân – Thể dục, hội đồng sư phạm nhà trường Các thầy cô đánh giá cao việc “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” tạo khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng, qua phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Học sinh rèn luyện kỹ quan trọng (Trả lời câu hỏi, làm tập, làm việc nhóm, thuyết trình, thảo luận, hồn thành phiếu học tập ), chất lượng dạy nâng cao * Ý kiến phản hồi học sinh - Về mức độ hứng thú học sinh: Mức độ hứng thú học sinh thể việc học sinh có tích cực tham gia vào học có tích cực tham gia trả lời câu hỏi làm tập mà giáo viên đưa hay không Để đánh giá mức độ hứng thú học sinh, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra sau thực nghiệm, kết thu sau: Bảng tổng hợp mức độ hứng thú học tập HS Lớp Số học Rất hứng Hứng thú Bình Khơng sinh thú thường hứng thú Thực nghiệm 39 30 % 60 % 10 % 0% 12A6 (100%) Đối chứng 37 5% 20% 60% 15% 12A7 (100%) Theo số liệu bảng thống kê, nhận thấy số học sinh lớp học đối chứng tỏ bình thường khơng hứng thú với học có tỷ lệ cao (75% ý kiến HS) Ở lớp thực nghiệm, với việc sử dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học tạo hứng thú học tập cho em (30% ý kiến HS hứng thú, 60% ý kiến HS hứng thú với học) - Về trình độ nhận thức học sinh sau học: Sau giảng dạy xong lớp thực nghiệm lớp đối chứng, tiến hành phát phiếu điều tra để khảo sát trình độ nhận thức học sinh sau học 17 Bảng tổng hợp trình độ nhận thức học tập HS Lớp Số học Loại giỏi Loại Loại trung Loại yếu sinh (9-10 (7-8 điểm) bình (5-6 (dưới điểm) điểm) điểm) Thực nghiệm 39 55% 35% 10% 0% 12A6 (100%) Đối chứng 37 20% 30% 40% 10% 12A7 (100%) Vì vậy, khẳng định việc tổ chức “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” tạo hứng thú, tập trung, chủ động rèn luyện số kỹ cho HS học với giáo án thông thường, không sử dụng phương pháp “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” Đồng thời, việc tổ chức “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” hiệu giúp học sinh tiếp thu, ghi nhớ kiển thức đạt mục tiêu học nhanh hơn, vững Điều thể trình học kết kiểm tra vào cuối học hai lớp Như vậy, với giáo án thực nghiệm – tổ chức “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” theo quy trình mà sáng kiến kinh nghiệm đề xuất, HS lớp thực nghiệm thu nhận kiến thức hơn, sâu hơn, kết dạy – học hiệu 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: ST Tên tổ chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng T nhân sáng kiến Nguyễn Diệu An Lớp 12A6 – “Nâng cao hiệu ôn tập Trường THPT phần Lịch sử giới từ năm Liễn Sơn 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” Nguyễn Ngọc Anh Lớp 12A6 – “Nâng cao hiệu ôn tập Trường THPT phần Lịch sử giới từ năm 18 Liễn Sơn Nguyễn Thị Lan Anh Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn Ngô Thị Diệu Anh Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn Hoàng Xuân Bắc Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn Hoàng Văn Cường Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn Ngô Quốc Cường Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn Ngụy Thị Đông Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn Kiều Văn Đức Lớp 12A6 – Trường THPT 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 19 Liễn Sơn 10 Nguyễn Văn Hải Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 11 Nguyễn Thị Hậu Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 12 Hạm Thị Hiền Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 13 Đặng Thị Huệ Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 14 Nguyễn Huyền 15 Đỗ Thị Thu Huyền Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 16 Trần Quốc Khánh Lớp 12A6 – Trường THPT Thị Ngọc Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 20 Liễn Sơn 17 Hà Thị Thu Khuyên Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 18 Hà Văn Kiên Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 19 Nguyễn Linh 20 Nguyễn Diệu Linh Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 21 Hà Thị Huyền Linh Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 22 Nguyễn Thị Linh Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 23 Vũ Thị Ngọc Mai Lớp 12A6 – Trường THPT Thị Hải Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 21 Liễn Sơn 24 Nguyễn Thị Hồng Lớp 12A6 – Ngọc Trường THPT Liễn Sơn 25 Trần Nhi 26 Ngụy Thị Nhung Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 27 Nguyễn Hà Tú Oanh Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 28 Nông Nhật Phương Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 29 Lê Thị Thu Phương Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 30 Nguyễn Thị Phượng Lớp 12A6 – Trường THPT Thị Phương Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 22 Liễn Sơn 31 Hà Thị Ngọc Quỳnh Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 32 Bùi Hồng Sơn Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 33 Đỗ Tiến Thành Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 34 Nguyễn Thị Thảo Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 35 Nguyễn Thu Thị Hoài Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 36 Hà Văn Tùng Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 37 Nguyễn Tuyết 38 Nguyễn T Thu Uyên Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn T Ánh Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông 23 39 Phạm T Hải Yến Liễn Sơn, ngày 17 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Lớp 12A6 – Trường THPT Liễn Sơn qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” “Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy” , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Liễn Sơn, ngày 06 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến Lăng Trí Hà 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 12 – Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ - Môn Lịch sử 12 Phan Ngọc Liên – Nguyễn Xuân Trường (Đồng chủ biên)– NXB Giáo dục Sơ đồ tư – Tony Buzan – NXB Tổng hợp TpHCM Phần mềm Imindmap 5 www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan) 25 PHỤ LỤC MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY ÁP DỤNG TRONG ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 26 27 ... trình xây dựng sơ đồ tư duy Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000. .. xây dựng sơ đồ tư duy Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000. .. phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thông qua trình xây dựng sơ đồ tư duy Nâng cao hiệu ôn tập phần Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 thơng qua q trình xây dựng sơ đồ tư duy Nâng cao

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w