Nghiên cứu ứng dụng số liệu radar biển vùng vịnh bắc bộ

62 18 0
Nghiên cứu ứng dụng số liệu radar biển vùng vịnh bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thanh Trang NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SỐ LIỆU RADAR BIỂN VÙNG VỊNH BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thanh Trang NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SỐ LIỆU RADAR BIỂN VÙNG VỊNH BẮC BỘ Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60440228 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HDC: TS Trần Hồng Lam HDP: TS Nguyễn Kim Cương Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Hồng Lam, Trung tâm Hải văn, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam TS Nguyễn Kim Cương, khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội định hướng giúp đỡ em tận tình nhiều mặt Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn Hải dương học khoa Khí tượng - Thủy văn Hải dương học; bạn học viên lớp; đồng nghiệp dẫn đóng góp ý kiến, kinh nghiệm chuyên môn quý báu; Trung tâm Hải văn tạo điều kiện thời gian, nguồn số liệu cơng nghệ radar biển để em hồn thành khóa học luận văn Trong trình học tập thực luận văn này, không tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp thầy đồng nghiệp để em hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2014 HỌC VIÊN Nguyễn Thanh Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VÀ SỐ LIỆU RADAR BIỂN .6 1.1 Giới thiệu hệ thống radar biển 1.2 Số liệu radar biển 1.3 Một số ứng dụng radar biển 1.4 Các nghiên cứu chế độ dòng chảy vùng biển Vịnh Bắc Bộ .11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Phần mềm tổng hợp trường dòng chảy chiều 15 2.1.1 Tổng hợp dòng chảy chiều từ liệu dòng chảy hướng tâm 15 2.1.2 Phương pháp nội suy đường ranh giới 21 2.2 Mơ hình phân tích dự báo vật thể trôi 23 2.2.1 Giới thiệu chung 23 2.2.1 Mơ hình quỹ đạo La-grăngian 24 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ TỪ DỮ LIỆU RADAR BIỂN 27 3.1 Phân tích số liệu 27 3.1.1 Đánh giá số liệu quan trắc dòng chảy radar biển 27 3.1.2 Xây dựng miền lưới tính liệu đầu vào 30 3.1.3 Tính tốn tổng hợp dịng chảy chiều 32 3.2 Kết tính tốn, phân tích dịng chảy trung bình tháng vùng Vịnh Bắc Bộ 34 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU DỰ BÁO THỬ NGHIỆM QUỸ ĐẠO VẬT THỂ TRÔI 43 4.1 Nghiên cứu thử nghiệm 43 4.2 Sơ đồ quỹ đạo vật thể trơi sử dụng số liệu dịng chảy trung bình tháng Radar biển 43 4.3 Sơ đồ quỹ đạo vật thể trôi sử dụng số liệu dòng chảy thời gian thực từ radar biển 47 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Tiếng Việt 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vị trí hệ thống trạm radar thực giai đoạn I dự kiến giai đoạn II Hình 2: Số liệu quan trắc sóng tháng năm 2011 vị trí cell thứ (cách trạm 17.5 km) trạm Đồng Hới Hình 3: Trường dịng chảy hướng tâm quan trắc lúc 03 ngày 03 tháng 12 năm 2014 trạm Nghi Xuân Hình 4: Sơ đồ dịng chảy vịnh Bắc Bộ mùa đông theo Báo cáo kết điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ (1964) [2] 12 Hình 5: Sơ đồ dịng chảy vịnh Bắc Bộ mùa hè theo Báo cáo kết điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ (1964) [2] 13 Hình 6: Sơ đồ hồn lưu mùa vùng Vịnh Bắc Bộ 1960 -1962 (theo Ding nnk) [13] 14 Hình 7: Một lưới chữ nhật tiêu biểu qua diện tích vùng bao phủ trạm radar từ xa Các điểm đường bờ đánh dấu x 15 Hình 8: Vị trí trạm radar điểm A B Điểm lưới G bao quanh vòng tròn vùng giao thoa chứa véc tơ hướng tâm điểm phương pháp bình phương tối thiểu sử dụng để tính véc tơ tổng cộng 16 Hình 9: Để đảm bảo xác việc tính véc tơ dịng chảy tổng cộng điểm lưới, ta phải áp dụng quy tắc với góc đường xuyên tâm từ điểm lưới trạm radar 17 Hình 10: Minh họa trường hợp đường ranh giới nằm vùng nước mở Đường ranh giới vị trí trạm radar xác định đường gạch dọc Hai đường vòng cung đại diện cho đường biên khu vực đường ranh giới 18 Hình 11: Minh họa trường hợp đường ranh giới gần với đường bờ Đường ranh giới vị trị trạm radar xác định đường gạch dọc Đường cung đường bờ đường biên khu vực đường ranh giới 19 Hình 12: Một ví dụ nội suy đường ranh giới đường ranh giới nằm khu vực xa bờ Tại vùng phía hình vùng đường ranh giới có để lại khoảng trống; vùng hình lấp đầy véc tơ nội suy Các thông số đầu vào α, β cho 30° 20 Hình 13: Một ví dụ nội suy đường ranh giới đường ranh giới gần với đường bờ Phần hình khu vực đường ranh giới tạo khoảng trống; phần hình lấp đầy véc tơ nội suy Các thông số đầu vào α, β cho 30° 20 Hình 14: Vị trí trạm sơ đồ tổng hợp véc tơ 21 Hình 15: Nội suy theo phương x 22 Hình 16: Tính phân tích theo hướng y 22 Hình 17: Tổng hợp véc tơ tổng cộng 23 Hình 18: Phân bố mật độ số liệu quan trắc dòng chảy trạm radar Hòn Dáu 28 Hình 19: Phân bố mật độ số liệu quan trắc dòng chảy trạm radar Nghi Xuân 28 Hình 20: Phân bố mật độ số liệu trạm 29 Hình 21: Phân bố mật độ số liệu giao thoa trạm Radar 29 Hình 22: Phạm vi hoạt động Radar giới hạn miền phân tích liệu 30 Hình 23: Sơ đồ lưới tính cho phần mềm tổng hợp dịng chảy chiều 31 Hình 24: Sơ đồ dòng chảy hướng tâm trạm quan trắc Radar biển 32 Hình 25: Dịng chảy tổng hợp tính tốn lúc 07 ngày 01 tháng 12 năm 2013 33 Hình 26: Dịng chảy trung bình tháng 12 34 Hình 27: Dịng chảy trung bình tháng 35 Hình 28: Dịng chảy trung bình tháng 36 Hình 29: Dịng chảy trung bình tháng 37 Hình 30: Dịng chảy trung bình tháng 37 Hình 31: Dịng chảy trung bình tháng 38 Hình 32: Dịng chảy trung bình tháng 39 Hình 33: Dịng chảy trung bình tháng 39 Hình 34: Dịng chảy trung bình tháng 40 Hình 35: Dịng chảy trung bình tháng 41 Hình 36: Dịng chảy trung bình tháng 10 41 Hình 37: Dịng chảy trung bình tháng 11 42 Hình 38: Quỹ đạo vật thể trơi kịch theo số liệu dịng chảy trung bình mùa đơng .44 Hình 39: Quỹ đạo vật thể trơi kịch hai theo số liệu dịng chảy trung bình mùa đơng 45 Hình 40: Quỹ đạo vật thể trơi kịch theo số liệu dịng chảy trung bình mùa hè 46 Hình 41: Quỹ đạo vật thể trơi kịch hai theo số liệu dịng chảy trung bình mùa hè 47 Hình 42: Trường dịng chảy dự báo lúc 00 ngày 01 tháng 07 năm 2014 mơ hình STPS (thời điểm bắt đầu dự báo) 50 Hình 43: Trường dịng chảy dự báo lúc 01 ngày 08 tháng 07 năm 2014 mơ hình STPS (thời điểm kết thúc dự báo) 50 Hình 44: Phân tích quỹ đạo trôi vật thể sau ngày tháng năm 2014 51 Hình 45: Trường dịng chảy dự báo lúc 00 ngày 01 tháng 11 năm 2014 mơ hình STPS (thời điểm bắt đầu dự báo) 52 Hình 46: Trường dịng chảy dự báo lúc 00 ngày 08 tháng 11 năm 2014 mơ hình STPS (thời điểm kết thúc dự báo) 52 Hình 47: Phân tích quỹ đạo trôi vật thể sau ngày tháng 11 năm 2014 53 MỞ ĐẦU Các lĩnh vực biển vòng vài thập kỷ trở lại trở thành vấn đề quan tâm phát triển Về kinh tế, biển trở thành mũi nhọn chiến lược phát triển quốc gia có ưu biển Đối với Việt Nam quốc gia ven biển, có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi việc phát triển đa dạng ngành kinh tế biển việc tận dụng lợi nhằm đưa Việt Nam bước "trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển" ngày trở nên quan trọng Để có thơng tin hiểu biết định giúp cho việc quản lý, khai thác bảo vệ biển cần có số liệu quan trắc thực tế, nghiên cứu chuyên sâu Với phát triển khoa học công nghệ, thiết bị quan trắc biển ngày đại tiện dụng Một công nghệ quan trắc biển nhiều quốc gia trọng đầu tư quan trắc công nghệ radar Đối với Việt nam, Nhà nước có chủ trương quan tâm có kế hoạch xây dựng nhiều mạng lưới quan trắc, giám sát q trình động lực mơi trường biển, có hệ thống radar biển Năm 2011, trạm radar biển Việt nam xây dựng Đồng Hới, đánh dấu bước tiến quan trọng quan trắc biển Việt Nam Đến nay, sau kết thúc giai đoạn dự án với trạm trạm quan trắc trạm trung tâm Các số liệu radar biển bao gồm số liệu sóng dịng chảy nguồn liệu vô quý giá lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng, quản lý khai thác biển Đây nguồn liệu Việt Nam, đến chưa có cơng trình công bố nghiên cứu nguồn số liệu Các nghiên cứu ứng dụng nguồn liệu rộng phong phú, khuôn khổ đề tài luận văn tác giả đưa hướng nghiên cứu ứng dụng số liệu quan trắc dòng chảy bề mặt biển hệ thống radar việc tính tốn đặc trưng dịng chảy trung bình tháng cho Vịnh Bắc Bộ ứng dụng thử nghiệm liệu dòng chảy phân tích dự báo quỹ đạo vật thể trơi tác động dòng chảy khu vực Vịnh Bắc Bộ Nội dung luận văn bao gổm 03 chương, phần kết luận phần bảng phụ lục: Chương 1: Tổng quan hệ thống số liệu radar biển Chương 2: Cơ sở phương pháp nghiên cứu Chương 3: Nghiên cứu chế độ dòng chảy Vịnh bắc Bộ từ liệu radar biển Chương 4: Nghiên cứu dự báo thử nghiệm quỹ đạo vật thể trôi Kết luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VÀ SỐ LIỆU RADAR BIỂN 1.1 Giới thiệu hệ thống radar biển Radar biển Seasonde loại radar sử dụng tần số cao HF (4-50 MHz, bước sóng 6-75m) khơng bị giới hạn lan truyền xa, dải hoạt động rộng so với hệ thống radar sử dụng sóng micro Ngồi tín hiệu phản hồi sóng HF (từ bề mặt biển) theo quy luật biết trước (nguyên lý Bragg) nên cho phép có thơng tin sóng, dịng chảy số thông tin khác Radar biển Seasonde hoạt động dựa nguyên lý Doppler, tương tự sung bắn tốc độ cảnh sát giao thơng Tín hiệu từ ăng ten phát radar chạm vào bề mặt biển (sóng biển chuyển động) sau phản hồi lại thu ăng ten thu Trong q trình thu có lệch pha tần số (Doppler shift) sóng biển chuyển động Sự lệch pha tỉ lệ với tốc độ sóng/tốc độ dịng chảy biển, qua phần mềm thuật tốn ta biết tốc độ dịng chảy biển Q trình thu tín hiệu radar phân tích thành đặc trưng sóng dịng chảy chia thành giai đoạn chính: phân tích vận tốc mục tiêu (tín hiệu radio thu được), khoảng cách đến mục tiêu hướng mục tiêu Hệ thống radar biển Việt Nam đầu tư xây dựng theo đề án: “Đầu tư xây dựng hệ thống radar biển tần số cao (HF) phục vụ phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, phát triển kinh tế biển góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng vùng biển Việt Nam” Trung tâm Hải văn, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam thực hiện, hoàn thành giai đoạn bao gồm xây dựng 03 trạm quan trắc radar biển HF vịnh Bắc Bộ 01 trạm thu số liệu quan trắc Hà Nội Hệ thống radar biển HF đảm nhận vai trò cung cấp liệu hải văn sóng biển, dịng chảy biển, phục vụ dự báo vật thể trôi, lan truyền ô nhiễm, tràn dầu biển, cảnh báo sớm sóng thần, … góp phần tích cực vào phát triển kinh tế biển an ninh quốc phòng biển cách hữu hiệu, cho đất nước Hiện nay, trạm vào hoạt động (2 trạm ven bờ, trạm đảo trạm điều hành trung tâm) thuộc giai đoạn I dự án, giai đoạn II đề xuất đầu tư xây dựng thêm trạm radar biển trạm thuộc khu vực Vịnh Bắc Bộ trạm vùng biển Nam Bộ (hình 1) tồn hệ thống radar dự kiến 17 trạm trải dọc ven biển đảo Việt Nam nhằm đáp ứng công tác quản lý nhà nước hoạt động điều tra biển theo chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Hải văn Cụ thể công tác điều tra trạng thái tự nhiên mặt biển, bao gồm sóng dịng chảy bề mặt biển Hình 1: Sơ đồ vị trí hệ thống trạm radar thực giai đoạn I dự kiến giai đoạn II Hình 38: Quỹ đạo vật thể trơi kịch theo số liệu dịng chảy trung bình mùa đơng Theo sơ đồ hình 38 ta thấy, mùa đơng, quỹ đạo vật thể có vị trí ban đầu khu vực Vịnh Bắc vùng biển có xu hướng trơi xuống phía nam Các vật thể khu vực biển Nghệ An trôi song song với đường bờ vùng biển theo hướng đông nam có xu ngày sát với bờ Các vật thể Vịnh Bắc Bộ ban đầu trôi theo hướng tây nam phía vùng biển Thanh Hóa sau chuyển hướng nam tây nam nam có xu hướng song song tiếp cận dần phía bờ biển tỉnh Đồng Hới Trong vật thể khu vực biển Hải Phịng di chuyển hướng di chuyển bắc tây tây bắc 44 Hình 39: Quỹ đạo vật thể trơi kịch hai theo số liệu dịng chảy trung bình mùa đông Đối với kịch hai, vật thể nằm rải rác toàn vùng biển Vịnh Bắc mùa đông nhận thấy quỹ đạo vật thể trôi theo hồn lưu trường dịng chảy trung bình mùa đông, cụ thể: Các vật thể khu vực phía tây vịnh có xu hướng chảy phía bờ tiếp cận dần với đường bờ xi phía nam, vật thể phía tây nam đảo Hải Nam có xu hướng vào vịnh, khu vực phía bắc vịnh vật thể trơi theo quỹ đạo trùng với hoàn lưu nghịch trường dịng chảy 45 Hình 40: Quỹ đạo vật thể trơi kịch theo số liệu dịng chảy trung bình mùa hè Theo sơ đồ hình 40 ta thấy, mùa hè, quỹ đạo vật thể có vị trí ban đầu khu vực Vịnh Bắc Bộ di chuyển chậm theo hướng tây bắc khu vực gần với gần tâm xoáy nghịch Các vật thể vùng biển Nghệ An di chuyển nhanh Lúc đầu vật thể trôi theo hướng đông nam song song với đường bờ tỉnh Nghệ An Thanh Hóa sau chuyển sang hướng đơng phía vịnh Các vật thể khu vực biển Hải Phòng trơi mạnh phía đơng đơng đơng bắc Đây phu vực thuộc rìa phía bắc hồn lưu nghịch trung tâm vịnh tháng mùa hè 46 Hình 41: Quỹ đạo vật thể trơi kịch hai theo số liệu dịng chảy trung bình mùa hè Đối với kịch hai, tháng mùa hè nhận thấy quỹ đạo vật thể nằm rải rác toàn vùng biển Vịnh Bắc Bộ theo hoàn lưu trường dịng chảy trung bình mùa hè, cụ thể: Các vật thể khu vực trôi theo quỹ đạo chiều kim đồng hồ tương ứng với tồn xoáy nghịch đây, khu vực phía bắc vịnh vật thể trơi theo quỹ đạo trùng với hồn lưu nghịch trường dịng chảy 4.3 Sơ đồ quỹ đạo vật thể trôi sử dụng số liệu dòng chảy thời gian thực từ radar biển Dự báo quỹ đạo vật thể trôi theo thời gian thực thực với trường dòng chảy dự báo mơ hình dự báo ngắn hạn theo O ’Donnell J (2005) [8] 47 (STPS) mơ hình xây dựng dựa sử dự báo dòng triều theo phương pháp bình phương tối thiểu điểm lưới với số số điều hòa phân tích theo chuỗi số liệu quan trắc khứ Bộ số điều hòa điểm lưới liên tục cập nhật phân tích chuỗi dòng chảy cập nhật theo khoảng thời gian xác định Vì vậy, kết mơ hình dự báo STPS túy trường dòng chảy triều xác với số điều hịa phân tích với thời gian đủ dài nơi ảnh hưởng dịng chảy gió Đối với khu vực Vịnh Bắc Bộ, dòng triều dòng chủ đạo bên cạnh thời gian quan trắc hệ thống radar năm Vì vậy, luận văn áp dụng kết dự báo trường dòng chảy mơ hình đầu vào mơ hình dự báo quỹ đạo vật thể trơi theo thời gian thực Quá khứ Dữ liệu quan trắc Radar Phương pháp dự báo dịng chảy mơ hình STPS Các thành phần dòng chảy triều sử dụng hệ tọa độ vng góc với biến thành phần Như dòng chảy phân theo hai thành phần (hướng kinh độ hướng vỹ độ) tương ứng với hướng x y Giả sử hai thành phần theo x y tạo thành bở tập hợp thành tuần hoàn với tần số wj dịng chảy triều ký hiệu Z (t) biểu diễn sau: M  M  j1 Z (t)  X (t)   X j cos( j t   j ) iY0 (t)  Y j cos( j t   j ) j 1   Trong thành phần j tổng Z(t) đưa là: Z j (t)  Z j (t)  Z j (t)  a j exp(i j  i j t)  a j exp(i j  i j t) Trong đó: 48   SY  CX  j   aj     j  Với: CX j + - + - Các tham số a , a ,  ,  tính tốn phương pháp bình phương tối thiểu Sau tính tốn tham số thiên văn  g dòng chảy tổng hợp mô tả sau: Z(t) + = f(t0)a exp[i(V(t0) + u(t0) – g +  + 2t)] - + f(t0)a exp[i(g-V(t0) - u(t0) +  - 2t)] + - = f(t0) exp(i)[ (a + a ) cos (V(t0) + u(t0) + 2t – + - g) + i(a - a ) sin (V(t0) + u(t0) + 2t – g)] Đặt (t, t0)= V(t0) + u(t0) + 2t – g ta có : Z(t) + - + - = f(t0) [ (a + a ) cos () cos (t, t0) - (a - a ) sin () sin (t, t0) Dựa tham số thiên văn biết dự báo dòng chảy triều theo thời gian cho trước Các thông số đầu vào sau: - Trường dòng chảy dự báo ngày tháng tháng 11 năm 2014, bước thời gian phân tích - Vị trí vật thể ltại 04 vị trí vùng biển ngồi khơi tỉnh Nghệ An - Kích thước vật thể (rộng: mét, dài 20 mét) tương đương - Thời gian phân tích ngày, bước thời gian phân tích thuyền CY  j 49 Hình 42: Trường dịng chảy dự báo lúc 00 ngày 01 tháng 07 năm 2014 mơ hình STPS (thời điểm bắt đầu dự báo) Hình 43: Trường dòng chảy dự báo lúc 01 ngày 08 tháng 07 năm 2014 mơ hình STPS (thời điểm kết thúc dự báo) 50 Hình 44: Phân tích quỹ đạo trôi vật thể sau ngày tháng năm 2014 Theo hình 44 kết dự báo quỹ đạo trôi vật thể ngày từ ngày 01 đến 08 tháng năm 2014 ta vật thể di chuyển chủ yếu theo hướng bắc, Sau ngày vật thể trôi trung bình quãng đường dài 40 km, với tốc độ trung bình 0.2 km/giờ 51 Hình 45: Trường dịng chảy dự báo lúc 00 ngày 01 tháng 11 năm 2014 mơ hình STPS (thời điểm bắt đầu dự báo) Hình 46: Trường dịng chảy dự báo lúc 00 ngày 08 tháng 11 năm 2014 mô hình STPS (thời điểm kết thúc dự báo) 52 Hình 47: Phân tích quỹ đạo trơi vật thể sau ngày tháng 11 năm 2014 Kết dự báo quỹ đạo trôi vật thể ngày từ ngày 01 đến 08 tháng 11 năm 2014 ta vật thể di chuyển chủ yếu theo hướng tây nam, tốc độ di chuyển vật thể lớn so với tháng đạt khoảng 0.67 km/giờ Sau ngày vật thể trơi trung bình quãng đường dài 125 km vùng biển Thanh Hóa 53 KẾT LUẬN Luận văn trình bày ứng dụng số liệu dòng chảy tầng mặt quan trắc radar biển việc phân tích chế độ dịng chảy dự báo quỹ đạo vật thể trơi vùng biển Vịnh Bắc Bộ Các kết thu phù hợp với số đặc trưng chế độ cơng bố mà cịn đưa đặc điểm chi tiết dòng chảy với độ phân giải cao Dòng chảy tầng mặt vùng biển Vịnh Bắc Bộ có chế độ thay đổi theo mùa gắn với chế độ gió đây, cụ thể: Trong tháng tháng mùa đông, khu vực trung tâm vịnh tồn xoáy thuận với vận tốc trung bình khoảng 10 – 15 cm/s Khu vực biển phía nam Thanh Hóa bắc Quảng Bình có vận tốc lớn đạt 25 – 30 cm/s Phía bắc Vịnh Bắc Bộ tồn xốy nghịch với quy mơ nhỏ, đường kính xốy nghịch khoảng 50 – 70 km với vận tốc trung bình khoảng – cm/s; Trong mùa xn, hồn lưu trung bình tầng mặt Vịnh Bắc Bộ có thay đổi nhỏ so với thời gian mùa đông Tại trung tâm vịnh tồn xoáy thuận với lượng nước đưa qua cửa vịnh từ phía bờ tây đảo Hải Nam với vận tốc trung bình khoảng – 12 cm/s, dịng chảy khu vực biển phía nam Thanh Hóa bắc Quảng Bình trì vận tốc lớn đạt 18 – 25 cm/s Xốy nghịch phía bắc vịnh có xu hướng mở rộng dịch chuyển dần xuống phía nam đến tháng xốy nghịch bị phá vỡ; Mùa hè hoàn lưu vùng biển Vịnh Bắc có thay đổi lớn so với mùa khác Khu vực Vịnh Bắc Bộ hình thành hồn lưu nghịch Vận tốc hồn lưu khơng lớn, trung bình khoảng – 12 cm/s Nước trì hồn lưu đưa lên từ vùng biển phía trung lên Phía bắc vịnh tồn xốy thuận có quy mơ nhỏ, cấu trúc tồn đến hết tháng Mùa thu, hồn lưu xốy thuận khu vực Vịnh Bắc Bộ thiết lập lại Vận tốc trung bình hoàn lưu lớn, khoảng 15 – 20 cm/s, vùng biển phía nam Thanh Hóa bắc Quảng bình vận tốc trung bình đạt 30 – 40 cm/s, 54 có điểm đến 45 cm/s Phía bắc vịnh ln tồn xốy có quy mơ nhỏ, xốy thuận phía đỉnh vịnh xốy nghịch bên sát với Quy mơ hai xốy khoảng 70 - 90 km với vận tốc trung bình khoảng – 10 cm/s Số liệu dịng chảy quan trắc radar có độ xác cao, chúng quan trắc liên tục với tần suất lớn giờ/lần Điểm trội số liệu mật độ điểm quan trắc dày khoảng 5,817 km quan trắc điều kiện thời tiết bất thường (bão, dông tố, lốc, …) mà phương pháp quan trắc khác khó thực Với đầu tư nhà nước xây dựng hệ thống radar biển tương lai Các số liệu nguồn số liệu vô hữu ích nghiên cứu, quản lý, khai thác bảo vệ biển Kết dự báo quỹ đạo vật thể trơi từ trường dịng chảy trung bình khái quát khả trôi dạt vật thể giúp đưa phán nhanh vị trí khu vực cần tìm kiếm cố biển cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển chưa có kết phân tích, dự báo quỹ đạo vật thể trôi cụ thể Đối với kết dự báo quỹ đạo vật thể trôi thời gian thực cung cấp thông tin phục vụ cơng tác tìm kiếm xác định khu vực tìm kiếm cứu nạn với xác suất cao hiệu Đây cơng cụ hữu ích nhằm đưa phương án kịp thời để hạn chế mức độ thiệt hại người cố biển 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Atlas Quốc gia Việt Nam (1999) Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Báo cáo kết điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ (1964), Chương trình hợp tác Việt – Trung điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ Trần Hồng Lam Nguyễn Thanh Trang (2013) “Khả ưng dụng radar biển quản lý biển” Tạp chí Mơi trường Số năm 2013 Tiếng Anh Abascal AJ, Losada IJ oil spills 2007: The 17th International Offshore Ocean and Polar Engineering Conference Offshore Ocean and Polar Engineers (ISOPE) 3:1751 –1758 Abascal AJ, Castanedo S, Medina R, Losada IJ, Alvarez-Fanjul E (2009), “Application of HF radar currents to oil spill modelling Mar Pollut Bull”, 58:238 –248 ASCE (1996), “State-of-the-art review of modeling transport and fate of oil spills ASCEC ommitte eon Mod eling Oil Spills’, Wa t e r Resources Engineering Division J Hydraul Eng 122(11):594 –609 Maier-Reimer E (1982), On tracer methods in computational hydrodynamics In: Abbott MB, Cunge JA (eds) Engineering application of computational hydraulics, (Chapter 9) Pitman, London O ’Donnell J, Ullman D, Spaulding M, Howlett E, Fake T, Hall P, Tatsu I, Edwards C, Anderson E, McClay T, Kohut J, Allen A, Lester S, Lewandowski M 56 (2005), “Integration of Coastal Ocean Dynamics Application Radar (CODAR) and Short-Term Prediction System (STPS) surface current estimates into the Search and Rescue Optimal Planning System (SAROPS) US Coast Guard Tech” Rep., DTCG39-00-D-R00008/HSCG32-04-J-100052 SeaSonde10 Combine Grid File Formats (2004) 10 Sotillo MG, Alvarez Fanjul E, Castanedo S, Abascal AJ, Menendez J, Olivella R, García-Ladona E, Ruiz-Villareal M, Conde J, Gómez M, Conde P, Gutierrez AD, Medina R (2008), “Towards an operational system for oil spill forecast in the Spanish waters: initial developments and implementation test” Mar Pollut Bull 56 (4):686 –703 11 Sang-Ho Lee, Chang-Soo Kim, Moon-Jin Kim and Kuh Kim (2014), “Efects of wind and runoff on subtidal surface currents off the Kuwum river estuary, South Korea: HF radar observation” ORCA2014, Kaohsiung, TW 12 User’s Guide, SeaSonde Combine Suite Release (2011) Copyright CODAR Ocean Sensors, Ltd 13 Yang Ding, Changsheng Chen Robert C Beardsley Xianwen Bao, Maochong Shi, Yu Zhang, Zhigang Lai, Ruixiang Li, Huichan Lin, and Nguyen T Viet (2013), “Observational and model studies of the circulation in the Gulf of Tonkin, South China Sea”, Journal of Geophysical Research Ocean, VOL 118, 1–16, doi:10.1002/2013JC009455 57 ... vùng biển Tây Ban Nha 26 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ TỪ DỮ LIỆU RADAR BIỂN 3.1 Phân tích số liệu 3.1.1 Đánh giá số liệu quan trắc dòng chảy radar biển Số liệu radar. .. VÀ SỐ LIỆU RADAR BIỂN .6 1.1 Giới thiệu hệ thống radar biển 1.2 Số liệu radar biển 1.3 Một số ứng dụng radar biển 1.4 Các nghiên cứu chế độ dòng chảy vùng biển. .. CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ TỪ DỮ LIỆU RADAR BIỂN 27 3.1 Phân tích số liệu 27 3.1.1 Đánh giá số liệu quan trắc dòng chảy radar biển 27

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan