1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân tích và dự báo tràn dầu vùng biển Vịnh Bắc Bộ bằng mô hình số trị ứng dụng số liệu radar biển

18 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Mạnh Cường PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TRÀN DẦU VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ BẰNG MÔ HÌNH SỐ TRỊ ỨNG DỤNG SỐ LIỆU RADAR BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Mạnh Cường PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TRÀN DẦU VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ BẰNG MÔ HÌNH SỐ TRỊ ỨNG DỤNG SỐ LIỆU RADAR BIỂN Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60440228 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HDC: TS Nguyễn Kim Cương Hà Nội - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Giới thiệu hệ thống radar biển ứng dụng 1.2 Tổng quan khu vực vịnh Bắc Bộ chế độ dòng chảy khu vực 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu dự báo tràn dầu biển .8 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Hiện trạng trạm radar phương pháp phân tích dòng chảy 11 2.2 Cơ sở lý thuyết mô hình ROMS 15 2.3 Cơ sở lý thuyết mô hình GNOME dự báo tràn dầu 17 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU THU THẬP TỪ RADAR BIỂN VÀ ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY TẦNG MẶT KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ 21 3.1 Đánh giá, phân tích số liệu thu thập từ radar biển .21 3.1.1 Đánh giá nguồn số liệu thu thập từ trạm radar biển 21 3.1.2 Đánh giá sai số quan trắc từ radar biển 24 3.2 Ứng dụng số liệu radar biển phân tích trường dòng chảy tầng mặt khu vực vịnh Bắc Bộ 31 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO THỬ NGHIỆM LAN TRUYỀN DẦU TRÊN KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ 39 4.1 Xác định nguồn gây ô nhiễm dầu biển 39 4.2 Phân tích quỹ đạo lan truyền dầu từ số liệu radar biển .39 4.3 Dự báo lan truyền dầu có cố 49 4.3.1 Thiết lập miền tính cho khu vực mô hình thủy lực ROMS 49 4.3.2 So sánh số liệu tính toán từ mô hình với số liệu quan trắc từ radar biển số liệu thu thập từ đợt khảo sát .51 4.3.3 Dự báo thử nghiệm tràn dầu từ nguồn số liệu thu thập 53 4.4 Thiết lập quy trình dự báo cố tràn dầu biển 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cấu hình hệ thống Radar biển vận hành 11 Bảng 2: Các loại dầu tham số hóa mô hình xếp từ nhẹ đến nặng [13] 19 Bảng So sánh dòng chảy quan trắc Radar AWAC 30 Bảng Thống kê trạng thái dầu hướng di chuyển chủ yếu vị trí sau 30 ngày xảy cố (đơn vị: %) 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mô tả phương pháp phân tích vận tốc dòng chảy Radar biển Hình 2: Phạm vi quan trắc trạm radar hoạt động khu vực vịnh Bắc Bộ phân bố số liệu chúng Hình 3: Sơ đồ dòng chảy vịnh Bắc Bộ mùa đông theo Báo cáo kết điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ (1964) Hình 4: Sơ đồ dòng chảy vịnh Bắc Bộ mùa hè theo Báo cáo kết điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ (1964) Hình 5: Sơ đồ hoàn lưu mùa vùng Vịnh Bắc Bộ 1960 -1962 [6] .8 Hình 6: Sơ đồ lưới tính phân tích dòng chảy mặt tổng cộng 13 Hình 6: Mô tả phương pháp phân tích dòng chảy mặt tổng cộng 14 Hình 7: Giới hạn góc θ1 θ2 đường xuyên tâm từ điểm lưới trạm radar 15 Hình 8: Hiện trạng số liệu Radar thu thập từ năm 2012 đến 21 Hình 9: Các tham số đặc trưng trình vận hành Radar .23 Hình 10: Phạm vi quan trắc Radar biển trạm 24 Hình 11: Phương pháp xác định sai số từ quan trắc radar .25 Hình 12: Sai số GDOP trung bình từ quan trắc radar vùng Vịnh Bắc Bộ 26 Hình 13: Vị trí trạm radar hai trạm C001 C002 .27 Hình 14: Biến trình theo thời gian dòng chảy đo đạc Radar biển máy AWAC trạm tương ứng, dấu dương (+) hướng dòng chảy vào radar, dấu âm (-) thể hướng dòng chảy khỏi radar .31 Hình 15: Phân bố số liệu dòng chảy mặt quan trắc từ hệ thống radar (đơn vị: %) 32 Hình 16: Ứng suất gió trung bình biển Đông tháng (trái) tháng (phải) dựa số liệu QuickSCAT [N/m2] [11] 33 Hình 17: Dòng chảy mặt trung bình khu vực vịnh Bắc Bộ mùa gió Đông Bắc (trái) mùa gió Tây Nam (phải) (cm s-1) 33 Hình 18: Trường dòng chảy trung bình năm tầng mặt khu vực vịnh Bắc Bộ năm 2014 (trái) độ lệch chuẩn thành phần kinh hướng u (giữa) thành phần vỹ hướng v (phải) (cm s-1) 34 Hình 19: Dòng chảy mặt trung bình khu vực vịnh Bắc Bộ tháng 10 (cm s1 ) trường gió trung bình tháng (m s-1) 36 Footer Page of 126 Header Page of 126 Hình 20: Thành phần vỹ hướng dòng chảy trích điểm S2 thời kỳ gió mùa Đông bắc .36 Hình 21: Dòng chảy mặt trung bình khu vực vịnh Bắc Bộ tháng (cm s1 ) trường gió trung bình tháng (m s-1) 37 Hình 22: Thành phần vỹ hướng dòng chảy trích điểm S2 thời kỳ gió mùa Tây Nam 38 Hình 23: Vị trí điểm tính toán lan truyền dầu 40 Hình 24: Trường gió trung bình mùa gió Đông Bắc mùa gió Tây Nam từ số liệu gió tái phân tích ECMWF 41 Hình 25: Biến đổi trạng thái dầu sau cố xảy điểm (trục hoành tương ứng với thời gian sau cố tính giờ) .42 Hình 26: Hướng lan truyền nhóm dầu FO theo tháng .45 Hình 27: Phân tích quỹ đạo hạt dầu vịnh Bắc Bộ thời kỳ gió mùa Đông Bắc 47 Hình 28: Phân tích quỹ đạo hạt dầu vịnh Bắc Bộ thời kỳ gió mùa Tây Nam 48 Hình 29: Lưới tính mô hình ROMS biển Đông 50 Hình 30: So sánh số liệu từ mô hình số liệu thu thập từ đợt khảo sát CTD cho tháng tháng 10 mặt cắt dọc vĩ tuyến 18.5oN 52 Hình 31: So sánh số liệu từ mô hình số liệu thu thập từ radar biển 53 Hình 32: Biến đổi trạng thái dầu sau cố xảy vị trí (trục hoành tương ứng với thời gian sau cố tính giờ) .55 Hình 33: Đường dầu sau cố tràn dầu khu vực vịnh Bắc Bộ sau ngày vị trí 55 Hình 34: Biến đổi trạng thái dầu sau cố xảy vị trí (trục hoành tương ứng với thời gian sau cố tính giờ) .56 Hình 35: Đường dầu sau cố tràn dầu khu vực vịnh Bắc Bộ sau ngày vị trí 57 Hình 36: Sơ đồ quy trình dự báo cố tràn dầu biển .58 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận tận tình hướng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích TS Nguyễn Kim Cương suốt trình tìm hiểu lý thuyết để có kinh nghiệm quý báu tiếp cận giải vấn đề Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giáo khóa Khí tượng Thủy văn – Hải dương học Bộ môn Khoa học Công nghệ biển, người suốt năm qua dạy dỗ giúp đỡ em nhiều học tập hoạt động Cuối cùng, em xin gửi lời tốt đẹp đến cho gia đình bạn bè, người động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt học tập hoàn thành luận văn Trong trình học tập thực luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện phát triển Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2016 HỌC VIÊN Trần Mạnh Cường Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Các lĩnh vực biển vòng vài thập kỷ trở lại trở thành vấn đề quan tâm phát triển Về kinh tế, biển trở thành mũi nhọn chiến lược phát triển quốc gia có ưu biển Đối với Việt Nam quốc gia ven biển, có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi việc phát triển đa dạng ngành kinh tế biển việc tận dụng lợi nhằm đưa Việt Nam bước "trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển" ngày trở nên quan trọng Để có thông tin hiểu biết định giúp cho việc quản lý, khai thác bảo vệ biển cần có số liệu quan trắc thực tế, nghiên cứu chuyên sâu Với phát triển khoa học công nghệ, thiết bị quan trắc biển ngày đại tiện dụng Một công nghệ quan trắc biển nhiều quốc gia trọng đầu tư quan trắc công nghệ radar Đối với Việt nam, Nhà nước có chủ trương quan tâm có kế hoạch xây dựng nhiều mạng lưới quan trắc, giám sát trình động lực môi trường biển, có hệ thống radar biển Năm 2011, trạm radar biển Việt nam xây dựng Đồng Hới, đánh dấu bước tiến quan trọng quan trắc biển Việt Nam Đến nay, dự án kết thúc giai đoạn với trạm trạm quan trắc trạm trung tâm quan trắc hệ thống dòng chảy khu vực vịnh Bắc Bộ Các số liệu radar biển bao gồm số liệu sóng dòng chảy nguồn liệu vô quý giá lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng, quản lý khai thác biển Đây nguồn liệu Việt Nam có công trình nghiên cứu có sử dụng nguồn số liệu Mặt khác, nghiên cứu ứng dụng nguồn liệu rộng phong phú, số ứng dụng dự báo vật thể trôi biển dự báo tràn dầu biển Hiện nay, vấn đề ô nhiễm dầu biển vấn đề nghiêm trọng cộng đồng quốc tế quan tâm Vấn đề ô nhiễm dầu biển Đông nói Footer Page of 126 Header Page of 126 chung ô nhiễm dầu biển Việt Nam nói riêng không nằm tình trạng Vì vậy, vấn đề nghiên cứu tính toán mô trình lan truyền dầu sau xảy cố tràn dầu biển để đề phương án ứng cứu thích hợp cần thiết Vì lý trên, khuôn khổ đề tài tác giả đưa hướng nghiên cứu để ứng dụng số liệu thu thập từ radar biển để nghiên cứu chế độ dòng chảy vịnh Bắc Bộ so sánh với nghiên cứu trước Sau đó, thực nghiên cứu ứng dụng khả dự báo tràn dầu biển số liệu thu thập từ radar từ mô hình số trị Nội dung luận văn bao gổm 04 chương chính, phần kết luận phần bảng phụ lục: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đánh giá số liệu thu thập từ radar biển ứng dụng nghiên cứu chế độ dòng chảy tầng mặt khu vực Vịnh Bắc Chương 4: Phân tích dự báo thử nghiệm lan truyền dầu khu vực Vịnh Bắc Kết luận Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG I.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu hệ thống radar biển ứng dụng Trong thời kỳ khoa học kỹ thuật ngày phát triển việc nghiên cứu trình tự nhiên phục vụ cho mục đích kinh tế, xã hội… hỗ trợ nhiều từ trang thiết bị tiên tiến Trong nghiên cứu tượng địa vật lý nói chung trình động lực học nói riêng việc quan trắc thực tế có tầm quan trọng lớn Để quan trắc biến đổi trình người ta sử dụng phương pháp quan trắc: quan trắc trực tiếp quan trắc gián tiếp Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên hỗ trợ mạnh mẽ khoa học đại, phương pháp quan trắc gián tiếp ngày phát huy mạnh là: cập nhật xử lý thông tin nhanh, quan trắc điều kiện thời tiết cực đoan Radar biển thiết bị ứng dụng công nghệ đại dựa vào kỹ thuật phát sóng tần số cao để phân tích giám sát số yếu tố hải văn trường dòng chảy tầng mặt, giám sát sóng Công nghệ nước phát triển mạnh, kèm với công trình nghiên cứu khoa học có liên quan Tại Thái Lan, xây dựng hệ thống Radar biển tự động bao gồm 06 trạm phục vụ cho công tác quan trắc hải văn thuộc vùng biển Thái Lan phần Vịnh Thái Lan Ngoài có nhiều nước giới khu vực Đông Nam Á áp dụng công nghệ như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Ấn Độ [5] Hệ thống radar hoạt động Việt Nam hệ thống Seasonde hãng Codar sản xuất dựa nguyên lý Doppler Tín hiệu từ ăng ten phát radar tới bề mặt biển (sóng biển chuyển động) sau phản hồi lại thu ăng ten thu (Hình 1) Trong trình thu có lệch pha tần số (Doppler shift) sóng biển chuyển động Sự lệch pha tỉ lệ với tốc độ sóng/tốc độ dòng chảy biển, qua phần mềm thuật toán ta giải đoán tốc độ dòng chảy biển [5] Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Quá trình thu tín hiệu radar phân tích thành đặc trưng sóng dòng chảy chia thành giai đoạn chính: phân tích vận tốc mục tiêu (tín hiệu radio thu được), khoảng cách đến mục tiêu hướng mục tiêu [5] Hình 1: Mô tả phương pháp phân tích vận tốc dòng chảy Radar biển Hình 2: Phạm vi quan trắc trạm radar hoạt động khu vực vịnh Bắc Bộ phân bố số liệu chúng Footer Page 10 of 126 Header Page 11 of 126 Ở Việt Nam, công nghệ radar biển mẻ chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Năm 2011, Trung tâm Hải văn chủ trì thực dự án xây dựng hệ thống trạm radar biển, đến hoàn thành giai đoạn I với trạm quan trắc tầm xa Hòn Dấu (20,6662333oN, 106,8169667oE), Nghi Xuân (18,6210500oN, 105.8156000oE) Đồng Hới (17,4711167oN, 106.6389500oE) trạm trung tâm thu số liệu Hà Nội (Hình 2) Cả ba trạm hoạt động tần số 4,65 MHz với độ phân giải ngang độ phân giải góc phương vị 5,825 km 5o Một số ứng dụng radar biển liệt kê sau đây: Dự báo điều kiện thời tiết biển; Phục vụ cho công tác đánh bắt thủy sản; Phục vụ cho đánh giá ô nhiễm lan truyền ô nhiễm biển; Ứng dụng cứu hộ cứu nạn biển; Ứng dụng điều hành tàu thuyền qua lại eo biển, cảng; Ứng dụng phối hợp để tăng độ xác dự báo số trị [5] 1.2 Tổng quan khu vực vịnh Bắc Bộ chế độ dòng chảy khu vực Vịnh Bắc Bộ nằm phía Tây Bắc biển Đông, từ 105o36’E đến 109o55’E trải dài từ vĩ tuyến 17oN đến vĩ tuyến 21o52’N, diện tích khoảng 160.000 km2, chu vi khoảng 1.950 km, phía bờ Việt Nam 740 km, chiều dài vịnh 496 km, nơi rộng 314 km Vịnh Bắc Bộ bao bọc bờ biển miền Bắc Việt Nam phía tây, bờ biển Nam Trung Quốc phía bắc phía đông có bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam Bờ biển khúc khuỷu với khoảng 2.300 đảo lớn nhỏ, tập trung chủ yếu phía ven bờ Việt Nam Đặc biệt đảo Bạch Long Vĩ Việt Nam nằm khoảng vịnh với diện tích 2,5 km2 cách đảo Hòn Dấu, Hải Phòng khoảng 110 km Khối nước Vịnh Bắc Bộ chủ yếu giao lưu với Biển Đông qua cửa phía nam vịnh rộng chừng 230 km sâu 100 m Một phần nhỏ nước trao đổi qua eo biển hẹp (18 km) không sâu (20 m) Quỳnh Châu Do độ sâu biển không lớn nên hoàn lưu vịnh Bắc Bộ (và vịnh Thái Lan) hình thành chủ yếu tác động trường gió thịnh hành mặt biển Tuy nhiên với liên kết tương đối Footer Page 11 of 126 Header Page 12 of 126 chặt chẽ với Biển Đông, trình trao đổi nước qua cửa vịnh gây nên tính đa dạng phân bố biến động hoàn lưu mùa vịnh Tính đa dạng bị chi phối khác biệt trình tương tác biển khí, chủ yếu tương tác nhiệt, vịnh phụ thuộc vào vị trí địa lý chúng Đặc điểm quan trọng hoàn lưu vịnh Bắc Bộ tồn năm dòng chảy ven bờ tây vịnh Điều khẳng định kết phân tích số liệu khảo sát từ năm 1960 [2] mà mô kết mô hình hoá 3D số công trình thuộc đề tài cấp cấp nhà nước Bên cạnh hoàn lưu dạng xoáy thuận nêu trên, kết nghiên cứu thực nghiệm mô hình hoá cho thấy diện xoáy nghịch vùng biển phía bắc vịnh mùa hè Hình 3: Sơ đồ dòng chảy vịnh Bắc Bộ mùa đông theo Báo cáo kết điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ (1964) Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 Hình 4: Sơ đồ dòng chảy vịnh Bắc Bộ mùa hè theo Báo cáo kết điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ (1964) Các đồ hoàn lưu vịnh Bắc Bộ thể [1] dựa sở phân tích số liệu khảo sát nêu Nguyên nhân hình thành tranh hoàn lưu mùa hè vịnh Bắc Bộ mô tả lý giải phân hoá hướng gió vịnh hoạt động kết hợp áp thấp bắc Đông Dương dải hội tụ nhiệt đới Với hướng gió thịnh hành đông-nam từ Bạch Long Vỹ đến Hải Phòng, Quảng Ninh, hình thành hai xoáy đối lập dấu nằm hai phía bắc nam hoàn toàn khẳng định vai trò gió mùa hè Trong mùa đông, xâm nhập dòng chảy Biển Đông góp phần làm tăng cường dòng chảy phía nam ven bờ phía tây vịnh Hoàn lưu tầng mặt Vịnh Bắc Bộ tháng mùa xuân, mùa thu mùa đông tương tự Trong mùa nước từ phía phía nam đảo Hải Nam vào vịnh, men theo phía tây đảo Hải Nam ngược lên phía bắc vịnh vòng lại theo bờ đông tỉnh bắc bắc trung thoát Vịnh Bắc Trong Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 tháng mùa hè hoàn lưu có hướng ngược lại với mùa lại năm Trong nghiên cứu này, hoàn lưu xoáy thuận xoáy nghịch trung tâm phía bắc vịnh rõ Nguyên nhân dẫn đến thiếu vắng hoàn lưu số liệu thu thập dòng chảy chưa đủ để phân tích đặc trưng quy mô nhỏ hoàn lưu vùng biển [6] Hình 5: Sơ đồ hoàn lưu mùa vùng Vịnh Bắc Bộ 1960 -1962 [6] 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu dự báo tràn dầu biển Các hướng nghiên cứu lan truyền dầu giới Các nghiên cứu liên quan đến tính toán dự báo tràn dầu biến đổi dầu giới tiếp cận theo số hướng bản: Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 Cách tiếp cận thứ nghiên cứu thành phần hóa học tính chất lý hóa thành phần loại dầu có khả rò rỉ, gây ô nhiễm để xác định trình biến đổi dầu môi trường tự nhiên, đặc biệt môi trường biển Cách tiếp cận thứ liên quan tới việc xây dựng mô hình số trị tính toán trình lan truyền biến đổi ô nhiễm dầu Trong trình biến đổi ô nhiễm dầu chịu tác động gió, dòng chảy, sóng, trình bốc hơi, nhũ tương hóa, xem xét vào mô hình; Cách tiếp cận thứ nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng thiệt hại ô nhiễm dầu tới môi trường sinh thái kinh tế, xã hội; Cách tiếp cận thứ đưa giải pháp ứng phó cố ô nhiễm dầu, bao gồm giải pháp thu gom xử lý dầu, khôi phục lại môi trường vùng biển bị ô nhiễm Các công trình công bố nước Một công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực triển khai khuôn khổ đề tài cấp nhà nước, mã số 48.B.05.03 “Ô nhiễm biển” Phạm Văn Ninh Chủ trì Công trình nghiên cứu phát triển mô hình OilSpill dựa phương pháp lagrange rối thống kê dạng Random Walk nhóm nghiên cứu Viện Cơ học Việt Nam thực Mô hình ứng dụng cho tính toán lan truyền vệt dầu Biển Đông, Vịnh Bắc Bộ khu vực ven biển nước ta nhiều năm qua Nhóm nghiên cứu ĐHKHTN Đinh Văn Ưu dẫn đầu phát triển mô hình tính toán lan truyền chất lỏng có ô nhiễm dầu mô hình GHER-3D cho ứng dụng thử nghiệm thành công đáng ghi nhận Nghiên cứu phát triển mô hình tính toán lan truyền dầu phương pháp sai phân với sơ đồ Upwind bậc kết hợp với trường gió từ mô hình MM5 dòng chảy từ mô hình POM Vũ Thanh Ca với nhóm nghiên cứu Viện KHKTTV MT thực Nhóm nghiên cứu Nguyễn Hữu Nhân phát triển mô hình tính toán lan truyền dầu theo phương pháp lagrange kết hợp với mô hình MECA tính dòng chảy Tác giả xây dựng phần mềm mô tràn dầu OilSAS Trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nước “Ô nhiễm dầu vùng biển Việt Nam Biển Đông” mã số KC 09-22/06-10 Nguyễn Đình Dương chủ nhiệm Trong đề tài tác giả sử dụng công nghệ viễn thám kết hợp với mô hình Mike PA/SA để Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 mô vết dầu loang cố xảy Tác giả Trần Hồng Thái nnk Viện KHKTTV MT áp dụng mô hình Mike PA/SA để tính lan truyền ô nhiễm dầu xác định nguồn ô nhiễm dầu cố tràn dầu ven biển đầu năm 2007 Mới nhất, dự án “Xây dựng chương trình mô vết dầu loang khu vực biển phía Nam Tây Nam Bộ” Phùng Đăng Hiếu cộng xây dựng chương trình mô dự báo nhanh vết dầu loang sử dụng hệ thống máy tính tốc độ cao hệ điều hành UNIX tích hợp tính toán liên hoàn đáp ứng thời gian tính toán dự báo ngắn đảm bảo đưa tin kịp thời 10 Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] “Atlas Quốc gia Việt Nam,” Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 1999 [2] “Báo cáo kết điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ,” 1964 [3] Nguyễn Đình Dương, Hồ Lệ Thu, Lê Vân Anh, Nguyễn Kim Anh, “Ô nhiễm dầu vùng biển Việt Nam kế cận”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 2013 [4] Trần Hồng Lam Nguyễn Thanh Trang, “Khả ứng dụng radar biển quản lý biển,” Tạp chí Môi trường, 2013 [5] Nguyễn Thanh Trang, “Nghiên cứu ứng dụng số liệu radar biển,” Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hanoi, 2014 Tiếng Anh [6] Y Ding, C Chen, R C Beardsley, X Bao, M Shi, Y Zhang, Z Lai, R Li, H Lin N T Viet, “Observational and model studies of the circulation in the Gulf of Tonkin, South China Sea,” Journal of Geophysical Research Ocean,, pp VOL 118, 1–16, 2013 [7] B M Emery, L Washburn J A Harlan, “Evaluating Radial Current Measurements from CODAR High-Frequency Radars with Moored Current Meters,” 2004 61 Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 [8] Codar, User’s Guide, SeaSonde Combine Suite Release 7, CODAR Ocean Sensors, Ltd, 2011 [9] K S Hedström, Technical Manual for a Coupled Sea-Ice/Ocean Circulation Model (Version 3), Anchorage, Alaska: U.S Department of the Interior Minerals Management Service Anchorage, 2009 [10] K C Kim, “Calibration and Validation of high frequency radar for ocean surface current mapping,” California, 2014 [11] N N Minh, “Tidal characteristics of the Gulf of Tonkin,” Toulouse, 2013 [12] A Skarke, B L Lipphardt Jr., P Muscarella, K C Wong, A Trembanis, M Badiey, “Comparison of HF Radar and ADCP Surface Currents at the Delaware Bay Mouth,” 2008 [13] GNOME manual, “General NOAA Operational Modeling Environment (GNOME) Technical Documentation,” NOAA, Washington, 2012 62 Footer Page 18 of 126 ... TỰ NHIÊN Trần Mạnh Cường PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TRÀN DẦU VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ BẰNG MÔ HÌNH SỐ TRỊ ỨNG DỤNG SỐ LIỆU RADAR BIỂN Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60440228 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... Đánh giá sai số quan trắc từ radar biển 24 3.2 Ứng dụng số liệu radar biển phân tích trường dòng chảy tầng mặt khu vực vịnh Bắc Bộ 31 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO THỬ NGHIỆM... cứu có sử dụng nguồn số liệu Mặt khác, nghiên cứu ứng dụng nguồn liệu rộng phong phú, số ứng dụng dự báo vật thể trôi biển dự báo tràn dầu biển Hiện nay, vấn đề ô nhiễm dầu biển vấn đề nghiêm trọng

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w