Tuy nhiên để nắm kiến thức của phần này theo chuẩn kiến thức kĩ năng đòihỏi các em có những kĩ năng cần thiết như kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK, kĩ năng khai thác kiến thức từ lư
Trang 1PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS LIÊN BẢO
-&& -CHUYÊN ĐỀBỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM
“ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á”
Giáo viên: Lê Thị Thu Hiền
Vĩnh Yên, tháng 11 năm 2019
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn chuyên đề
Trong quá trình dạy học bộ môn Địa lí lớp 8 phần Địa lí tự nhiên châu Á tôinhận thấy đây là nội dung quan trọng và thiết thực Nếu các em nắm chắc kiếnthức nội dung này sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức phần địa lí vềdân cư, kinh tế,
xã hội và địa lí các khu vực của châu Á dễ dàng hơn
Tuy nhiên để nắm kiến thức của phần này theo chuẩn kiến thức kĩ năng đòihỏi các em có những kĩ năng cần thiết như kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK,
kĩ năng khai thác kiến thức từ lược đồ, tranh ảnh, bản đồ, kĩ năng tự học và hơncác em cần sự chăm chỉ, yêu thích môn học
Nhưng do yếu và thiếu những kĩ năng cơ bản như đã nói ở trên nên khi tiếpthu kiến thức mới các em không chủ động lĩnh hội kiến thức, không biết cách khaithác tri thức từ SGK, từ lược đồ hoặc sâu chuỗi kiến thức phần sau với phần trước,sau để tìm ra kiến thức mới, khi gặp câu hỏi lí thuyết học sinh chưa xác định đượcyêu cần của câu hỏi Kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng ở các em còn yếu,nhiều em bị hổng kiến thức…
Một bộ phận không nhỏ phụ huynh và học sinh xem môn Địa lí là môn phụ,
ít quan tâm đến việc học tập bộ môn, các em chủ quan không học, thời gian dànhcho việc học tập môn Địa lí quá ít, làm cho môn học ngày càng xa các em hơn,kiến thức cơ bản còn mơ hồ Năm học 2018- 2019 kết quả kiểm tra môn Địa lí củahọc sinh lớp 8 phần Địa lí tự nhiên châu Á điểm kiểm tra dưới trung bình chiếm tỉ
lệ cao (phụ lục đính kèm)
Để giảm tỉ lệ học sinh yếu kém môn Địa lí nói chung và phần Địa lí tự nhiên
châu Á nói riêng, tôi xây dựng chuyên đề Địa lí tự nhiên châu Á làm nội dung đóng góp cho Hội thảo chuyên đề phụ đạo học sinh yếu kém năm học 2019-2020.
Do nhà trường chưa có điều kiện tổ chức dạy học phụ đạo học sinh yếu kémvào buổi chiều theo chuyên đề nên tôi áp dụng vào việc dạy các tiết học trên lớp.Kết quả bước đầu đạt được, một số em học sinh đã có ý thức học tập hơn, có sựchuẩn bị bài trước khi đến lớp, học sinh nắm được kiến thức cơ bản và bước đầu có
Trang 3khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, số lượng học sinh yếu,kém giảm hơn so với trước khi áp dụng chuyên đề.
3 Cấu trúc của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề được xây dựng theo
3 chương:
Chương 1: Hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản
Chương 2: Các dạng câu hỏi và phương pháp giải các câu hỏi trong luyện thihọc sinh yếu kém
Chương 3: Hệ thống câu hỏi bài tập tự giải
Trang 4NỘI DUNG
Chương 1 HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á: Có diện tíchlớn nhất thế giới
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản châu Á: Địa hình đadạng, phức tạp; khoáng sản phong phú
- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á: khí hậu châu Áphân hóa đa dạng; chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa
- Nêu và được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa
ở châu Á
- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á
- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các
- Dựa vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á để trình bày vị trí,nơi phân bố các loại khoáng sản của châu Á
- Biết sử dụng lược đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của châu Á
- Có thái độ học tập đúng đắn, tích cực hợp tác và phát biểu xây dựng bài
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, có ý thức tham gia cải tạo và
bảo vệ môi trường Chống hoang mạc hoá và ứng phó với biến đổi khí hậu đangdiễn ra ở Việt Nam
Trang 54 Về định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quan lí,giao tiếp, hợp tác sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản
đồ, tranh ảnh
II.BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
(Đối với học sinh yếu kém)
Nội dung/
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Trình bày được đặc điểm
về địa hình và khoáng sản châu Á.
2 Khí hậu
châu Á
- Kể tên được cácđới khí, các kiểu khíhậu trên lược đồ
- Trình bày đượcđặc điểm khí hậucủa châu Á
- So sánh sự khácnhau giữa kiểu khíhậu gió mùa vàkiểu khí hậu lụcđịa ở châu Á
Bước đầu giảithích được đặcđiểm khí hậucủa châu Á
3 Sông ngòi
và cảnh
quan châu Á
- Trình bày được đặc điểm chung củasông ngòi châu Á
- Nêu được sự khácnhau về chế độnước, giá trị kinh tếcủa các hệ thốngsông lớn
- Nhận định được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á.
Bước đầu giảithích được sựkhác nhau vềchế độ nước,giá trị kinh tếcủa các hệthống sông lớn
Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao
Trang 6- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ.
III HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á Nội dung 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á
1 Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
- Kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo
- Tiếp giáp 2 châu lục (châu Âu, châu Phi), tiếp cận châu Đại Dương ; tiếpgiáp 3 đại dương (Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương)
- Điểm cực:
+ Bắc: 77044'B (trên bán đảo Taimưa)
+ Nam: 1016'B (Nam bán đảo Malacca)
+ Tây: 2604'Đ (Tây bán đảo Tiểu Á)
+ Đông: 169040'T (giáp eo Bêring)
- Diện tích: 41,5 triệu km2 (nếu tính cả các đảo thì lên tới 44,4 triệu km2)
- Đây là châu lục có kích thước rộng lớn
- Kích thước:
+ Chiều dài Bắc - Nam: 8500 km
+ Chiều rộng Đông - Tây: 9200 km
2 Đặc điểm địa hình và khoáng sản
- Địa hình phân hóa đa dạng, chia cắt phức tạp
+ Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Bắc - Nam và Đông - Tây.+ Nhiều sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm
+ Nhiều đồng bằng rộng lớn
- Khoáng sản châu Á phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khíđốt, than, kim loại màu…
- Phân bố chủ yếu ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á
Nội dung 2 Khí hậu châu Á
1 Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau
+ Đới khí hậu cực và cận cực
+ Đới khí hậu ôn đới
+ Đới khí hậu cận nhiệt đới
+ Đới khí hậu nhiệt đới
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau
2 Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
Trang 7- Các kiểu khí hậu châu Á phổ biến châu Á là:
+ Các kiểu khí hậu gió mùa
+ Các kiểu khí hậu lục địa
- Phân bố
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa: Phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á
+ Khí hậu cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa phân bố ở Đông Á
- Đặc điểm:
+ Các kiểu khí hậu gió mùa: Một năm có hai mùa
• Mùa đông có gió từ nội địa ra, không khí lạnh, khô và mưa không đáng kể
• Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và có mưa nhiều
- Đặc điểm: Các kiểu khí hậu lục địa
• Mùa đông khô và rất lạnh
• Mùa hạ khô và nóng lượng mưa ít, TB từ 200 mm đến 500 mm
Tiết 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn
- Phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp
- Sông ngòi Bắc Á có giá trị chủ yếu về thủy điện và giao thông, sông của cáckhu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện,giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- Châu Á có 3 hệ thống sông lớn:
+ Hệ thống sôngngòi Bắc Á:
• Mạng lưới sông ngòi dày đặc
• Hướng chảy: theo hướng từ Nam - Bắc
• Mùa đông bị đóng băng, mùa xuân tuyết tan, nước dâng cao và thường có lũ lớn
+ Hệ thống sông ngòi ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
• Sông ngòi dày đặc và có nhiều sông lớn, lượng nước nhiều vào cuối mùa hạ đầu thu
-• Chế độ nước lên xuống theo mùa,
+ Hệ thống sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á
Trang 8• Do khí hậu khô nóng (khí hậu lục địa), sông ngòi kém phát triển, chỉ có 1 sốsông lớn: Xưa Đa - ri-a, A-mu Đa-ri-a, Ti-grơ, Ơ-phrát.
• Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là băng tuyết tan
- Đới cảnh quan tự nhiên châu Á (10 đới)
- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu gió mùa:
+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
+ Rừng cận nhiệt đới ẩm
+ Rừng nhiệt đới ẩm
- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu lục địa khô hạn
+ Xa van và cây bụi
+ Hoang mạc và bán hoang mạc
Nội dung3 Sông ngòi và cảnh quan châu Á
1 Đặc điểm sông ngòi
- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn
- Phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp
- Sông ngòi Bắc Á có giá trị chủ yếu về thủy điện và giao thông, sông của các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
-Châu Á có 3 hệ thống sông lớn:
+ Hệ thống sôngngòi Bắc Á:
• Mạng lưới sông ngòi dày đặc
• Hướng chảy: theo hướng từ Nam - Bắc
• Mùa đông bị đóng băng, mùa xuân tuyết tan, nước dâng cao và thường có
lũ lớn
+ Hệ thống sông ngòi ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
• Sông ngòi dày đặc và có nhiều sông lớn, lượng nước nhiều vào cuối mùa hạ
- đầu thu
• Chế độ nước lên xuống theo mùa,
+ Hệ thống sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á
• Do khí hậu khô nóng (khí hậu lục địa), sông ngòi kém phát triển, chỉ có 1 số sông lớn: Xưa Đa - ri-a, A-mu Đa-ri-a, Ti-grơ, Ơ-phrát
• Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là băng tuyết tan
2 Các đới cảnh quan tự nhiên
Trang 9- Đới cảnh quan tự nhiên châu Á (10 đới)
- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu gió mùa:
+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
+ Rừng cận nhiệt đới ẩm
+ Rừng nhiệt đới ẩm
- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu lục địa khô hạn
+ Xa van và cây bụi
+ Hoang mạc và bán hoang mạc
3 Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
- Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên phong phú
+ Khoáng sản đa dạng: than, dầu mỏ, khí đốt…
+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước
+ Các nguồn năng lượng như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt…
- Khó khăn:
+ Địa hình núi cao hiểm trở
+ Khí hậu khắc nghiệt
+ Thiên tai bất thường
- Liên hệ tới Việt Nam:
+ Thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra như bão, lũ, rét đậm rét hạn hán, sa mạchóa
IV MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đối với bồi dường học sinh yếu kém, đa số các em chưa có kiến thức cơ bảnnên tôi sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học
+ Phương pháp thảo luận
Chương 2.
Trang 10PHÂN LOẠI CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM
I CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Đối với đối tượng học sinh yếu kém, tôi hướng dẫn học sinh hai dạng câu hỏichính trình bày và so sánh
1 Dạng câu hỏi trình bày
a) Dấu hiệu nhận biết
-Đề bài yêu cầu hãy “trình bày”
- Đề bài yêu cầu hãy “nêu”
- Đề bài yêu cầu hãy “kể tên”
- Đề bài yêu cầu hãy “xác định”
b) Cách làm
- Học sinh dựa vào SKG để khai thác kiến thức sau đó trình bày lại kiến thức
- Học sinh dựa vào lược đồ, tranh ảnh để khai thác kiến thức và trình bày lạinội dung đã học
-Học sinh nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đâytrình bày lại kiến thức
cơ bản
- Xắp xếp nó một cách hợp lí, phù hợp,
c) Cách dạy
- Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK, treo lược đồ, tranh ảnh… lên bảng Yêu cầuhọc sinh hãy quan sátvà trả lời trực tiếp vấn đề
d)Ví dụ minh họa
Câu 1 Dựa vào lược đồ hình 1.2 trình bày đặc điểm vị trí địa lí của châu Á.
(Châu Á kéo dài từ vùng nào đến vùng nào?Châu Á tiếp giáp với các châulục và đại dương nào? Các điểm cực Bắc, cực Namcủa châu Á nằm trên những vĩ
độ nào?)
Hướng dẫn
* Khó khăn các em không xác định được đối với câu hỏi: “Trình bày về đặc
điểm vị trí địa lí” cần:
- Trình bày những nội dung nào?
- Cách khai kiến thức từ lược đồ để xác định: vị trí tiếp giáp, tọa độ cácđiểm cực
* Giải pháp
- Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời
Trang 11- Hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ để có thể xác định: vị trí tiếp giáp vàtọa độ địa lí, tiếp giáp châu lục và đại dương nào?
• Bước 1: GV treo lược đồ hình 1.2 SGK lên bảng Yêu cầu học sinh hãy quan sát
Hình 1.2 Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á
•Bước2: Đọc tên lược đồ “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”
• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên lược đồ
• Bước 4: Xác định tọa độ địa lí, tiếp giáp châu lục và đại dương nào?
- Để ghi nhớ kiến thức trong quá trình học bài ở lớp và ở nhà các em cần kết hợpnghe, ghi, và quan sát, xác định đối tượng địa lí dựa vào lược đồ
* Đáp án
- Kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo
- Tiếp giáp 2 châu lục (châu Âu, châu Phi), tiếp cận châu Đại Dương ; tiếpgiáp 3 đại dương (Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương)
- Điểm cực:
+ Bắc: 77044'B (trên bán đảo Taimưa)
+ Nam: 1016'B (Nam bán đảo Malacca)
+ Tây: 2604'Đ (Tây bán đảo Tiểu Á)
+ Đông: 169040'T (giáp eo Bêring)
Câu 2 Dựa vào lược đồ hình 1.1 và kiến thức SGK cho biết:
Trang 12- Diện tích châu Á là bao nhiêu?
- So sánh với diện tích các châu lục khác em có nhận xét gì?
- Kích thước của châu lục: Chiều dài Bắc- Nam và chiều dài Tây- Đông
Hướng dẫn
* Khó khăn các khai thác tri thức từ lược đồ để xác định:
- Chiều dài Bắc- Nam
- Chiều rộng Đông- Tây
* Giải pháp:
- Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời
- Hướng dẫn học sinh để các em khai thác kiến thức từ lược đồ
• Bước 1: GV treo lược đồ hình 1.2 SGK lên bảng Yêu cầu học sinh hãy quan sát
lược đồ
•Bước2: Quan sát tổng thể Lược đồ để xác định vị trí địa lí châu Á.
• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên lược đồ: So sánh với diện tích các châu lục khác,
chiều dài Bắc- Nam, chiều rộng Đông- Tây
• Bước 4: Rút ra nhận xét
- Để ghi nhớ kiến thức trong quá trình học bài ở lớp và ở nhà các em cần kếthợp nghe, ghi, và quan sát, xác định đối tượng địa lí dựa vào lược đồ
* Đáp án
- Diện tích: 41,5 triệu km2 (nếu tính cả các đảo thì lên tới 44,4 triệu km2)
- Đây là châu lục có kích thước rộng lớn
- Kích thước:
Trang 13+ Chiều dài Bắc - Nam: 8500 km.
+ Chiều rộng Đông - Tây: 9200 km
Câu 3 Dựa vào lược đồ hình 1.2 SGK nêu đặc điểm địa hình châu Á.
(Dựa vào lược đồ, em có nhận xét gì về các dạng địa hình của châu Á?Tìm vàđọc tên các dãy núi, các sơn nguyên và các đồng bằng rộng lớn bậc nhất của châu Á.)
Hướng dẫn
* Khó khăn: các em không xác định được đối với câu hỏi: “Nêu đặc điểm địa hình châu Á” cần:
+ Trình bày những nội dung nào?
+ Cách khai thác kiến thức từ bản đồ để xác định: vị trí, các dạng địa hình
* Giải pháp:
+ Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời+ Hướng dẫn học sinh để các em tìm kiến thức địa lí dạng địa hình, hướng địahình, dựa vào bản đồ:
• Bước 1: GV treo lược đồ hình 1.2 SGK lên bảng Yêu cầu học sinh hãy quan sát
Hình 1.2 Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á
• Bước 2: Đọc bảng chú giải.
• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên lược đồ: các dãy núi, các sơn nguyên, hướng
của các dãy núi và các đồng bằng rộng lớn bậc nhất của châu Á?
* Đáp án
- Địa hình phân hóa đa dạng, chia cắt phức tạp
+ Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Bắc - Nam và Đông - Tây
Trang 14+ Nhiều sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm.
+ Nhiều đồng bằng rộng lớn
Câu 4.Dựa vào lược đồ hình 1.2 và sách giáo khoa trang 5, em hãy cho biết:
- Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở những khu vực nào?
Hướng dẫn
* Khó khăn:
+ Trình bày những nội dung nào?
+ Cách khai kiến thức từ lược đồ để xác định: vị trí, các dạng địa hình…
* Giải pháp:
+ Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời+ Hướng dẫn học sinh để các em tìm kiến thức Địa lí: loại khoáng sản và nơiphân bố loại khoáng sản đó:
• Bước 1: GV treo lược đồ hình 1.2 lên bảng Yêu cầu học sinh hãy quan sát
Hình 1.2 Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á
• Bước 2: Đọc bảng chú giải:dựa vào bảng chú giải xác định loại khoáng sản có ở
Trang 15- Phân bố chủ yếu ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á
Câu 5.Em hãy quan sát lược đồ hình 2.1SGK kể tên các đới khí hậu châu Á?
Dọc theo kinh tuyến 800Đ từ vùng cực đến xích đạo có các đới khí hậu nào?
Hướng dẫn
* Khó khăn: Các em chưa biết cách khai kiến thức từ bản đồ đểxác định cácđối tượng địa lí (các đới khí hậu)
* Giải pháp:
- Hướng dẫn học sinh để các em tìm kiếm thức địa lí dựa vào bản đồ:
• Bước 1: GV treo lược đồ hình 2.1 các đới khí hậu châu Á lên bảng Yêu cầu học
sinh hãy quan sát
Hình 2.1 Lược đồ các đới khí hậu Châu Á
• Bước 2: Đọc bảng chú giải: xác định tên các đới khí hậu (5 đới)
• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên lược đồ hình 2.1 SGK (đọc tên các đới khí hậu
theo chiều Bắc- Nam)
- Để ghi nhớ kiến thức trong quá trình học bài ở lớp và ở nhà các em cần chú
ý kết hợp nghe, ghi, quan sát, xác định đối tượng địa lí dựa vào lược đồ