NGUYÊN LÝ TRUYỀN ÁNH SÁNG TRONG SỢI QUANG Ánh sáng truyền trong lõi sợi quang bằng cách phản xạ toàn phần qua lại mặt tiếp giáp giữa lõi và lớp bọc Aùnh sáng có thể truyền được tron
Trang 1Nguyên lý truyền dẫn ánh sáng
trong sợi quang
Trang 2CƠ SỞ QUANG HỌC
Aùnh sáng có hai tính chất:
Tính chất sóng: ánh sáng là sóng điện từTính chất hạt: ánh sáng bao gồm nhiều hạt photon có năng lượng E
1, 24
m
Trong đó, f: tần số (Hz) : bước sóng (m)
E: năng lượng photon (eV) c: vận tốc ánh sáng trong chân không, c = 3.1
0 8 m/s
Trang 3CƠ SỞ QUANG HỌC (tt)
Phổ sóng điện từ
f (Hz)
+ EHF
Vùng hồng ngoại Vùng cực tím
Tia X Tia
1,0 m
1,1 m
1,2 m
1,3 m
1,4 m
1,5 m
1,6 m
0,8 m
0,9 m
0,6 m
0,7 m
0,4 m
0,5 m
1550 nm
850 n m
1300 nm
Vùng ánh sáng khả kiến Ánh sáng dùng trong thông tin quang
Trang 4CƠ SỞ QUANG HỌC (tt)
Các băng sóng vô tuyến
F: Frequency L: Low M: Middle H: High
Trang 5CƠ SỞ QUANG HỌC (tt)
Aùnh sáng thấy được chiếm dải phổ từ 380nm
(tím) đến 780nm (đỏ)
Aùnh sáng dùng trong thông tin quang nằm trong vùng cận hồng ngoại (near-infrared) (800nm- 1600nm) không thấy được
3 vùng bước sóng (cửa sổ bước sóng) được sử
dụng trong thông tin quang: 850 nm, 1300 nm và
1550 nm
Trang 6CƠ SỞ QUANG HỌC (tt)
Chiết suất của môi trường: n = c/v
- c:vận tốc ánh sáng trong chân không, c = 3.108 m/s
- v: vận tốc ánh sáng trong môi trường đang xét, v c
Sự phản xạ và khúc xạ:
Tia khúc xạ
1 ’
Trang 7CƠ SỞ QUANG HỌC (tt)
Tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ cùng nằm trên một mặt phẳng
Góc phản xạ bằng góc tới: 1= 1’
Góc khúc xạ được xác định từ công thức Snell:
n1sin 1= n2 sin 2
2
1
môi trường 2
n 2
môi trường 1
Tia khúc xạ
Tia phản xạ
Trang 8CƠ SỞ QUANG HỌC (tt)
Sự phản xạ toàn phần:
Trường hợp n 1 >n 2, khi góc tới 1 lớn hơn góc tới hạn c
thì không có tia khúc xạ, tia tới phản xạ hoàn toàn về môi trường tryền
2 = 90 ( 1 = c )
c
n 2
n 1
Tia tới hạn
Tia khúc xạ
Tia phản xạ
2 < 90
( 1 > c )
(n 1 >n 2 )
( 1 < c )
Trang 9CƠ SỞ QUANG HỌC (tt)
Từ công thức Snell: c = arcsin(n 2 /n 1 )
Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần (pxtp)?
n 1 >n 2
1 > c = arcsin(n 2 /n 1 )
Khi xảy ra hiện tượng pxtp, năng lượng ánh sáng được bảo toàn theo hướng truyền
Ứùng dụng trong chế tạo sợi quang và truyền ánh sáng
qua sợi quang
Trang 10CẤU TẠO SỢI QUANG
Sợi quang cơ bản gồm có 2 lớp:
Lớp bọc (cladding): hình trụ, bao quanh lõi, bán kính b (b>a), chiết suất n2 (n1> n2)
Vật liệu chế tạo: chất điên môi (thuỷ tinh, plastic…)
Ngoài 2 lớp cơ bản, sợi quang còn được bảo vệ bởi hai lớp bên ngoài: lớp phủ (primary coating) và lớp vỏ (secondary coating)
n 1
n 2 n a
a b
0
lớp bọc (n 2 )
Trang 11CẤU TẠO SỢI QUANG
Trang 12NGUYÊN LÝ TRUYỀN ÁNH SÁNG
TRONG SỢI QUANG
Ánh sáng truyền trong lõi sợi quang bằng cách
phản xạ toàn phần qua lại mặt tiếp giáp giữa lõi và lớp bọc
Aùnh sáng có thể truyền được trong sợi quang bị uốn cong với một độ cong giới hạn (thỏa điều kiện phản xạ
toàn phần)
n 1
n 2 n a
a b
> c > ’>
c
Trang 13 Khi góc tới nhỏ, ánh sáng bị khúc xạ khi đi
qua mặt phân cách giữa 2 môi trường.
Vì n2 > n1 nên tia khúc xạ bị bẻ cong xuống.
n1 N2<n1
Tia khúc xạ
Tia tới
NGUYÊN LÝ TRUYỀN ÁNH SÁNG
TRONG SỢI QUANG
Trang 14 Khi tăng góc tới góc khúc xạ tăng theo, đến
góc tới giới hạn tia khúc xạ sẽ song song với mặt phân cách.
n1 N2<n1
Tia khúc xạ
NGUYÊN LÝ TRUYỀN ÁNH SÁNG
TRONG SỢI QUANG
Trang 15 Khi góc tới lớn hơn góc giới hạn, hiện tượng
phản xạ toàn phần xảy ra
Đây là nguyên lý truyền dẫn của sợi quang.
n1 N2<n1
Tia khúc xạ
Tia phản xạ Tia tới
NGUYÊN LÝ TRUYỀN ÁNH SÁNG
TRONG SỢI QUANG
Trang 16Thủy tinh n = 1.5
Không khí n = 1.0
Aùnh sáng tại góc này bị khúc xạ
Aùnh sáng tại góc này bị phản xạ toàn phần
1 = 2
NGUYÊN LÝ TRUYỀN ÁNH SÁNG
TRONG SỢI QUANG
Trang 17The Acceptance Cone
Trang 18KHẨU ĐỘ SỐ NA (NUMERICAL APERTURE)
3
Lớp bọc (n 2 )
1 1
Trang 19KHẨU ĐỘ SỐ NA (NUMERICAL APERTURE)
Kết luận:
Sự phản xạ toàn phần chỉ xảy ra đối với những tia sáng có góc tới ở đầu sợi quang nhỏ hơn góc tới hạn
max
sin max được gọi là khẩu độ số NA của sợi quang
NA biểu diễn khả năng ghép ánh sáng vào trong sợi quang:
NA lớn hiệu suất ghép ánh sáng lớn
NA lớn nhiều mode sóng tán sắc mode
Trang 20TÁN SẮC MODE (MODAL DISPERSION)
Sợi quang có chiết suất nhảy bậc SI (Step-Index Fiber)
Các tia sáng có quãng đường truyền khác nhau: s1< s2< s3
Tia song song với trục ( 1= 0 ) có quảng đường truyền ngắn nhất
Góc tới càng lớn ( lớn) quảng đường truyền càng dài
Vận tốc truyền giữa các tia sáng bằng nhau: vi = v =c/n1
Thời gian truyền của các tia sáng khác nhau: ti=si/v
n 1
n 2 n a
Trang 21TÁN SẮC MODE (MODAL DISPERSION)
Định nghĩa: Tán sắc là hiện tượng khi cho một
xung ánh sáng hẹp chiếu vào đầu sợi quang thì thu được một xung ánh sáng rộng hơn ở cuối sợi quang
Aûnh hưởng của tán sắc:
Tín hiệu tượng tự: méo dạng tín hiệuTín hiệu số: chồng lấp giữa các bit
hạn chế dung lượng và cự ly truyền của tuyến quang
Trang 22TÁN SẮC MODE (MODAL DISPERSION)
Một tia sáng được xem như một mode sóng tán sắc mode
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc trên?
Có nhiều tia sáng truyền trong sợi quang với quãng đuờng truyền khác nhau
Vận tốc truyền bằng nhau thời gian truyền khác nhau t
Làm cách nào để hạn chế tán sắc?
Chỉ cho một tia sáng (mode sóng) truyền đi trong sợi quang sợi
quang đơn mode SMF (Single Mode Fiber)
Giảm t giữa các tia sáng sợi quang có chiết suất giảm dần GI
(Graded Index fiber)
Trang 23PHÂN LOẠI SỢI QUANG
Phân loại theo dạng chiết suất của lõi:
Sợi quang có chiết suất nhảy bậc SI Sợi quang có chiết suất giảm dần GI Sợi quang giảm chiết suất lớp bọc Sợi quang dịch tán sắc DSF (Dispersion-Shifted Fiber) Sợi quang san bằng tán sắc DFF (Dispersion-Flatened Fiber)
Trang 24PHÂN LOẠI SỢI QUANG
Phân loại theo số mode truyền trong sợi quang
Sợi đa mode:
Sợi SI, GI (G.651):
(50/125 m), (62.5/125 m), (100/140 m)
Sợi đơn mode SMF (Single-Mode Fiber)
Sợi đơn mode tiêu chuẩn SMF (G.652):
Sợi DSF (G.653) Sợi dịch tán sắc khác zero NZ-DSF (G.655)
Trang 25PHÂN LOẠI SỢI QUANG
Phân loại theo vật liệu chế tạo:
Sợi thủy tinh (All-glass fiber): lõi và lớp bọc bằng thuỷ tinh Sợi plastic (All-plastic fiber): lõi và lớp bọc đều bằng plastic Sợi PCS (Plastic-Cladded Silica): lõi bằng thủy tinh, lớp bọc làm bằng nhựa
Trang 26PHÂN LOẠI SỢI QUANG
- Chiết suất / NA =0,2% -1,3%; n 1 =1,46; n 2 =1,40 NA= 0.54
- Suy hao cực tiểu 0,2dB/km ( =1550nm) 8dB/km ( =900nm) 55dB/km ( =570nm)
- Tán sắc cực tiểu d mat =0 ( =1300nm) 200 ns/km Rất lớn
- Tốc độ bit Hàng Gb/s
Băng thông Cự ly truyền
B L = 5 (Mbit/s km) Vài trăm Mbit/s
Ưu khuyết điểm
- Chất lượng tốt nhất
- Giá thành đắt
- Hàn nối khó cần thiết
bị chuyên dụng
Chất lượng và giá thành nằm giữa sợi thuỷ tinh và sợi plastic
- Chất lượng thấp
- Giá thành rẻ
- Hàn nối dễ
- Truyền dẫn thông tin - Tự động hoá
Trang 27Cấu trúc sợi quang
Trang 28Cấu trúc sợi quang
n2
n1 > n2
Sợi quang đa mode - chiết suất nhẩy bậc.
Trong loại sợi quang này, ánh sáng truyền
theo nhiều mode khác nhau với quãng đường khác nhau nhưng có vận tốc bằng nhau.
Trang 29Multimode fiber
loại sợi quang này có tốc độ bit truyền
dẫn khá thấp.
Trang 30Cấu trúc sợi quang
Sợi quang đa mode - chiết suất liên tục.
Trong loại sợi quang này, ánh sáng truyền theo
nhiều mode khác nhau với quãng đường khác nhau
nhưng có vận tốc thay đổi tỷ lệ thuận với quãng
đường
Trang 31Gradient-Index (GI) Fiber
Vì vậy thời gian đến đích như nhau -> loại sợi quang
Trang 32SỢI QUANG GI (Graded-Index Fiber)
Sợi GI: sợi quang có chiết suất giảm dần
Chiết suất lõi sợi quang có dạng hình parabol
n 1
n 2 n(r) a
Trang 33SỢI QUANG GI (C/S LIÊN TỤC)
(Graded-Index Fiber)
Các tia sáng có quãng đường truyền khác nhau: s1< s2< s3
Vận tốc truyền giữa các tia sáng khác nhau: v1< v2< v3
Càng ra xa trục vận tốc truyền càng lớn
Thời gian truyền của các tia sáng khác nhau: ti=si/vi
t = t – t nhỏ
n 1
n 2 n(r) a
Trang 34SỢI QUANG GI (Graded-Index Fiber)
Sợi GI có tán sắc mode nhỏ hơn nhiều so với sợi quang SI
Tán sắc mode đơn vị dmode (ns/km) của sợi SI và GI:
SI và GI: sợi quang đa mode: dmode 0 Hạn chế cự ly
và tốc độ bit truyền
Sợi quang đơn mode SMF: dmode = 0
c
2 1
mod
8
e GI
n d
c
Trang 35SỢI QUANG ĐƠN MODE
Sợi quang đơn mode.
Trong loại sợi quang này có lõi rất bé, ánh sáng
truyền theo 1 mode nên không có hiện tượng đến
đích không đều
Trang 36SỢI QUANG ĐƠN MODE
n
r
1.465 1.460
Loại sợi quang này có tốc độ bit truyền dẫn là cao
nhất
Trang 37PHÂN LOẠI SỢI QUANG
n 1
n 2 n(r)
a a b
r
n 1
n 2 n(r) a
a b
b 0
r
r
n 1
n 2 n(r) a
a b
b 0
r r
Trang 38Bộ điều chế (Biến đổi điện – quang)
Bộ điều chế có chức năng biến đổi các bit nhị phân
dạng các xung điện thành các xung ánh sáng
Trang 39Phần tử thu quang – Photodetectors
(Biến đổi quang - điện)
Trang 40A Photodiode
Chức năng của
các xung ánh sáng thành các xung điện biểu diễn các bit nhị phân
Trang 41Một hệ thống thông tin quang cơ bản
Optical Source Modulator
Input Signal Máy phát
Optical Detector
Output Signal
Demodulator
Máy thu
hiệu quang nguợc về tín hiệu điện.
để đưa tín hiệu điện về dạng phù
Trang 42Một hệ thống truyền dẫn quang
Tx
Tx
Tx
W D M
D W D M
.