1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan8chieu- Tung

12 146 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009 Đạo đức Bài 4 : Tiết kiệm tiền của (Tiết 2) A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi .trong sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của B. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Đồ dùng để chơi đóng vai C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) HĐ1: Học sinh làm việc cá nhân Bài tập 4 - Gv nêu yêu cầu - Cho học sinh làm bài - Mời một số em lên chữa và giải thích - Cả lớp trao đổi và nhận xét - GV kết luận + Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của + Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của - Học sinh tự liên hệ - GV nhận xét b) HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai Bài tập 5 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Vài em lên chữa bài và giải thích - Nhận xét và bổ sung - Học sinh nhắc lại - Vài em tự liên hệ - Học sinh chia nhóm và thảo luận - Vài nhóm lên đóng vai - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang - Đại diện nhóm lên đóng vai - Thảo luận lớp: - Cách ứng sử nh vậy đã phù hợp ch- a? - Có cách nào khác? Vì sao? - Em cảm thấy thế nào khi ứng sử nh vậy - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ III. Củng cố, dặn dò - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng đồ chơi, điện nớc . trong cuộc sống hàng ngày Luyện viết Bài6: A B- C - Đ - Ê A. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học - HS: Vở luyện viết. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra đồ dùng. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới. a) Hớng dẫn luyện viết - GV treo bảng chữ cái chuẩn. - Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết. - Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thờng? - GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng. - Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết. b) Thực hành luyện viết - Yêu cầu HS luyện viết vào vở. - HS lấy Vở luyện viết - HS lắng nghe, mở vở. - HS quan sát. - HS nêu: - HS lên nêu - HS luyện viết Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang - GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS. c) Kiểm tra, chấm bài. - GV kiểm tra một số bài viết. - Chấm một số bài viết xong trớc. - Nhận xét các bài viết cha tôt. Tuyên dơng những bạn viết tôt, cẩn thận. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động tập thể Tổ chức thi đọc hay trong khối A. Mục tiêu - Rèn luyện việc tập đọc cho HS - Giúp các em có hứng thú trong học tập B. Đồ dùng học tập - GV; SGK - HS: SGK, đồ dùng nếu có C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới - Hớng dẫn HS cách thức thi: Các ban của mỗi lớp đăng kí thi đọc, chhọn bài thi. - Gọi từng HS lên đọc bài GV trong khối chấm điẻm - Công bố bạn đọc hay nhất: Đúng, truyền cảm, giọng phù hợp. III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét cuộc thi - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc - HS chuẩ n bị bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nắm cách thi - HS thực hiện phần đã chuẩn bị - HS nghe công bố kết quả - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Toán(TH) Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang A. Mục tiêu - Rèn cho Hs thực hiện các bài toán có liên quan đến bài toán dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Luyện kĩ năng giảI toán có lời văn B. Đồ dùng học tập - GV: Vở bài tập - HS: vở bài tập C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hớng dẫn làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu từng bài. - Yêu cầu HS phân tích đợc bài toán. - Gọi HS nêu lại 2 cách tìm số lớn và số bé. - Lu ý HS: Dạng toán này có thể làm bằng rất nhiều cách b) HS thực hành làm bài - Gọi Hs lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét c) Làm vào vở bài tập - Y/C HS làm vào vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Thu chấm 1 số bài III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét việc làm bài của HS - Yêu cầu về nhà làm vào vở ô li - HS nêu - HS lắng nghe - HS đọc đề bài và phân tích đề toán - HS nêu lại cách tìm - HS lên bảng làm bài - Bổ sung, lắng nghe - HS tự làm bài vào VBT - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiếng Việt ( tăng) Luyện phát triển câu chuyện A- Mục tiêu 1. Luyện cho học sinh thao tác phát triển câu chuyện Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang 2. Luyện kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 3.Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tởng tợng, t duy lô gíc. B- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. Vở bài tập Tiếng Việt 4,tập 1. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Có nhiều cách, tiết học đầu tiên của thể loại này cô sẽ giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . 2.Bài mới: Hớng dẫn học sinh làm bài tập - GV treo bảng phụ - Hớng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dới những từ ngữ : Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ớc / trình tự thời gian. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ớc ? - Em thực hiện những điều ớc nh thế nào ? - Em nghĩ gì khi thức dậy ? - GV chấm 10 bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện. - 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài nh hớng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời. - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 ) - 1 vài em nhận xét, bổ xung. - 2 học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Nhiều em trả lời - Lớp nhận xét - Lớp làm bài vào vở bài tậpTV. - Nghe nhận xét, biểu dơng bạn có bài hay. Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang Bồi dỡng học sinh giỏi Ôn lại dạng tính nhanh Thứ t ngày tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt (tăng) Luyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ. - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. 2. Luyện kĩ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng - Chuyện nói về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (177) 2. Bài mới: H ớng dẫn học sinh kể chuyện a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu - GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài. - Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể - Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện - 2 học sinh kể truyện: Lời ớc dới trăng theo tranh phóng to, TLCH trong SGK - 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp. - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài - 1-2 em nêu những chữ gạch chân - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lớp theo dõi sách - Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện - Chia nhóm theo cặp - Thi kể trớc lớp - GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất. - Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau. - Vài cặp kể trớc lớp - Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm - Đặt đợc câu hỏi hay - Nghe, nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiếng Việt (tăng) Luyện: viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài A- Mục tiêu 1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. 2. Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen thuộc. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Quy tắc viết - Gọi HS nêu lại cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài b). Phần luyện tập Bài tập 1 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả - Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV. - 1 em nêu quy tắc - Nghe giới thiệu, mở SGK - Hs nêu lại - 1 em đọc đoạn văn - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang hợp giải thích thêmvề tên ngời, tên địa danh Bài tập 3 - GV nêu cách chơi. - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s làm lại bài 3. thế giới - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch - Nghe luật chơi, Thực hành chơi Kỹ thuật Khâu đột tha (tiết 1) A. Mục tiêu -HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha. -Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu. -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. B. Đồ dùng dạy hoc Tranh quy trình khâu mũi khâu đột tha. Mẫu đờng khâu đột tha(độ dài mỗi mũi khâu 2,5cm) Bộ đồ dùng kĩ thuật 4 C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ 2 em nêu các bớc khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thờng. II.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ- YC 2. Bài mới b) Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét mẫu GV đa ra mẫu khâu đột tha So sánh mũi khâu thờng và khâu đột tha GV giải thích, gợi ý c) Hoạt động 2:Hớng dẫn thao tác kĩ thuật Treo tranh quy trình khâu đột tha Nêu các bớc khâu đột tha GV hớng dẫn thao tác bằng kim khâu len GV nêu các chú ý( SGV 29) Nghe giới thiệu Quan sát mẫu và hình1 1 em nêu đặc điểm khâu đột tha 2-3 em nêu sự khác nhau HS nêu kết luận.Đọc mục1 ghi nhớ Quan sát tranh Quan sát hình 2, 3, 4 SGK 2 em nêu: Bớc 1 vạch dấu đờng khâu Bớc 2 khâu đột tha theo đờng vạch dấu. HS quan sát, 1 em làm mẫu trớc lớp Nghe 1 em đọc mục 2 ghi nhớ Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang GV kết luận hoạt động 2 Ghi nhớ GV kiểm tra đồ dùng học tập của h/s GV khâu mẫu GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò. Dặn h/s về nhà học thuộc ghi nhớ, tập khâu đột tha. Chuẩn bị đồ dùng tiết 9: Khâu đột tha trên vải. Lớp đọc thầm ghi nhớ Lấy giấy ô li, kim chỉ Quan sát Cả lớp tập khâu trên giấy ô li. - HS lắng nghe, ghi nhớ Phụ đạo HS yếu(Tiếng Việt) Luyện kể chuyện A. Mục tiêu - Củng cố cách kể chuyện cho HS - Giúp HS tự tin hơn B. Đồ dùng dạy hoc - GV: SGK, t liệu - HS: Vở ghi C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn lại kiến thức cũ - Gọi HS đọc - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Vởy khi kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ta phảI xem câu chuyên phảI kể về cáI gì? Tìm nó ở đâu? - Khi kể ta phảI thể hiện đợc giọng của từng nhân vật II. HS thực hành kể - Yêu cầu HS xác định lại yêu cầu bài tâp. - GV đửâ cách kể mẫu - Y/c Hs tập kể sau đó kể III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét sự tham gia của Hs - Dặn về nhà học bài - HS đọc bài - HS trả lời - Lắng nghe - HS xác định yêu cầu và lắng nghe, ghi nhớ - HS kể - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm 15ngày tháng 10 năm 2009 Toán( TH) Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học Yên Giang Góc nhọn, góc bẹt, góc tù HĐNGLL nội dung hoạt động 1: Lễ giao ớc thi đua "tiết học tôt" 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu đợc đợc thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học đó. - Xác định thái độ học tập đúng đăn, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học tập. Biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Tiết học tốt và ý nghĩa tác dụng của nó. - Bạn cần làm gì và làm nh thế nào để góp phần thực hiện tiết dạy tốt? - Đăng kí thi đua giữa các tổ với tiêu đề "Tiết học tốt theo lời Bác dạy" b. Hình thức hoạt động - Trao đổi về yêu cầu và cách thực hiện tiết học tốt, tiến hành đăng kí thi đua giữa các tổ và có các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Các tổ họp thống nhất nội dung đăng kí thi đua thực hiện tiết học tốt theo 4 chỉ tiêu chính: + Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà. + Giữ kỉ luật trong giờ học. + Phát biểu ý kiến trong giờ học. - Chuẩn bị câu hỏi để cả lớp trao đổi và đáp án trả lời. b. Về tổ chức - Phân công trang trí: lọ hoa, khăn bàn. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 4. Tiến hành hoạt động a) Mở dầu - Hát tập thể - Ngời điều khiển tuyên bố lý do lễ phát động thi đua "Tiết học tốt". - Công bố chơng trình làm việc. b) Thảo luận Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu-tung-- 13804998163360/fxu1376693377.doc [...]... số các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè - Vẫn tồn tại việc cai nhau, nói tục chửi bậy b) Về học tập: Năm học 2009 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu -tung- 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng học Yên Giang Tr ờng Tiểu - Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trớc khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng -... bài tập - Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trờng, thể dục giữa giờ - Thi đua học tốt chào mừng ngày Phụ nữ VN Năm học 2009 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu -tung- 13804998163360/fxu1376693377.doc . và bổ sung Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu -tung- - 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học. luyện viết Năm học 2009 - 2010/var/www/html/tailieu/data_temp/document/tuan8chieu -tung- - 13804998163360/fxu1376693377.doc GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu học

Ngày đăng: 30/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học - HS: Vở luyện viết. - tuan8chieu- Tung
Bảng ch ữ cái chuẩn của Tiểu học - HS: Vở luyện viết (Trang 2)
-HS lên bảng làm bài - Bổ sung, lắng nghe - tuan8chieu- Tung
l ên bảng làm bài - Bổ sung, lắng nghe (Trang 4)
- Treo bảng phụ ghi các gợi ý  - Hớng dẫn học sinh kể - tuan8chieu- Tung
reo bảng phụ ghi các gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể (Trang 6)
Quan sát mẫu và hình1 - tuan8chieu- Tung
uan sát mẫu và hình1 (Trang 8)
w