Chính sách phát triển Nông nghiệp việt nam qua từng thời kỳ

17 676 3
Chính sách phát triển Nông nghiệp việt nam qua từng thời kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách phát triển Nông nghiệp việt nam qua từng thời kỳ

Lí Thuyết Phát Triển C hính sách phát triển Nơng nghiệp Việt Nam qua thời kì GVHD: Nguyễn Thị Minh Huyền SVTH : Nhóm Phần I Mở đầu Đặt vần đề Qua 20 năm đổi mới, nước ta vững bước tiến vào đường hội nhập kinh tế giới với xu hướng hịa bình hợp tác phát triễn sỡ tạo điều kiện học hỏi kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ nước phát triễn Cùng với trình phát triễn đất nước, nơng nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầu sống người dân nguyên liệu cho nghành sản xuất khác Mục tiêu phương pháp nghiên cứu *) Mục tiêu chung: Nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam chính sách phát triển nông nghiệp qua thời kỳ đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp *) Mục tiêu cụ thể: - Chính sách phát triển nông nghiệp giai đoạn 1945 – 1975 - Chính sách phát triển nông nghiệp giai đoạn 1975 – 1985 - Chính sách phát triển nông nghiệp giai đoạn 1986 - *) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: sách báo, tạp chí, internet - Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin Phần II Nội Dung Cơ sở lí luận - Khái niệm phát triển - Khái niệm phát triển bền vững - Khái niệm chính sách nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam qua giai đoạn • Giai đoạn 1945 – 1975: − Cách mạng tháng – 1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà − Chính sách nông nghiệp chính phủ giai đoạn chủ yếu động viên tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, huy động lưc lượng cho tiền tuyến, thực giảm tô, giảm tức cho nông dân ở vùng giải phóng Giặc đói Giặc dốt Giặc ngoại xâm − Từ 1958 – 1960: Từ 1958 – 1960 miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN Tháng – 1958 Quốc Hội thông qua kế hoạch năm cải tạo phát triển kinh tế Nội dung chủ yếu công cải tạo “ Biến kinh tế nhiều thành phần thành kinh tế XHCN với hình thức sở hữu Quốc doanh tập thể” đưa nông dân vào đường làm ăn tập thể − Tháng 9/1960 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng lao động Việt Nam đã đề kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế năm lần thứ ( 1961 – 1965 ) − Tháng – 1961 hội nghị lần BCH Trung ương Đảng đã họp đề sách cho nông nghiệp − Năm 1972 vận động “ Tổ chức lại sản xuất ” tiến hành toàn miền Bắc • Giai đoạn 1975 – 1985: - Đây giai đoạn cải tạo kinh tế miền Nam phát triển kinh tế trog nước, kế hoạch năm (1976 – 1980) đặt trọng tâm cải tạo kinh tế tập trung giải vấn đề lương thực - Ở miền Nam, công cải tạo XHCN tiến hành nông nghiệp - Nhiều HTX tập đồn sản xuất nơng nghiệp đời - Phong trào hợp tác hoá phát triển mạnh ở miền - Nhiều doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ nghiêm trọng, lạm phát tăng ở mức số, kinh tế lúc đã có dấu hiệu vào khủng hoảng - Ngày 13/1/1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đã có chỉ thị 100 CT/BTT chế “khoán sản phẩm đến nhóm người lao động” - Mặc dù vậy, chế “Khốn 100” khơng thể tháo gỡ hết khó khăn sản xuất nông nghiệp • Giai đoạn 1985 – nay: Chuyển đổi chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, tức xoá bỏ chế quản lý tập trung quan lieu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, sức sản xuất đã giải phóng - Thực đường lối đổi Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 1986) đề ra, để thực ba chương trình kinh tế lớn “lương thực, thực phẩm” - Ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị X “ Đổi chế quản lý nơng nghiệp”( hay cịn gọi khốn 10 ) - Từ sản xuất nông nghiệp đã có bước phát triển đáng kể, Việt Nam cung cấp đủ lương thực cho tiêu dùng nước mà đã trở thành quốc gia xuất lương thực đứng hàng thứ rồi thứ xuất gạo giới Các giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam • Chính sách ṛng đất - Nhà nước tạo ổn định cho việc sử dụng đất nông nghiệp - Khi tiến hành giao đất phải kết hợp chính sách khác như:  Hỗ trợ vốn ( vay với mức lãi suất ưu đãi cấp vốn sản xuất cho hộ hộ gặp khó khăn)  Hỗ trợ giống  Hỗ trợ kinh nghiệm kỹ thuật công nghệ, thường xuyên tiến hành trao đổi kinh nghiệm cán quản lý với hộ gia • Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng và tạo vốn kinh tế cho nông dân - Đối với nguồn vốn nhà nước tập trung xây dựng đầu mối giao thông, hệ thống thuỷ lợi - Đối với vốn đầu tư nước chủ yếu tập trung cho chương trình nước nơng thơn, xử lý vệ sinh môi trường, giao thông đường nông thôn - Tăng nguồn vốn vay trung dài hạn ngân hàng phát triển nông thôn - Cần khuyến khích người dân tham gia vào kế hoạch thực giám sát thi cơng cơng trình kinh tế, kỹ thuật - Ngân hàng phát triển nông thôn phép mở rộng quan hệ với ngân hàng thương mại khác để huy động vốn cho nơng thơn • Chính sách xoá đói giảm nghèo - Nên thống mức lãi xuất hợp lý cho người đói, nghèo vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn ngân hàng người nghèo họ cần vay thêm cho sản xuất, gặp khó khăn để họ vay nặng lãi từ tư nhân đồng thời hạn chế người giàu cho hộ nông dân vay với lãi xuất cao - Đối với vùng cao, vùng sâu, biên giới hải đảo, trình độ dân trí thấp, chủ yếu vẫn kinh tế tự nhiên, thường có diện tích đói nghèo lớn cần lập dự án: Xây dựng khu dân cư kết hợp kinh tế xoá đói giảm nghèo bền vững an ninh quốc phòng - Có kế hoạch hướng dẫn làm ăn cho hộ nông dân đói nghèo nhằm mục đích  Hướng dẫn hộ nông dân đói nghèo hiểu biết cách lập kế hoạch thực kế hoạch làm ăn  Các tổ chức Đảng, nhà nước tổ chức kinh tế, xã hội giúp đỡ kiểm tra kế hoạch làm ăn hộ xoá đói giảm nghèo  Hồn thiện chính sách vĩ mơ nhằm thực hiệu chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam • Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho cơng nghiệp hàng hố xuất khẩu.Giá trị sản phẩm nông nghiệp phận cấu thành quan trọng tổng giá trị sản phẩm nước (GDP) Theo số liệu thống kê năm 1999 phận cấu thành 25,4% Giá trị nông sản xuất chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất với 15 mặt hàng xuất chủ yếu toàn kinh tế (gạo, cà phê, cao su, trà, đậu phộng, hạt điều, rau hải sản) • Nông nghiệp tạo việc làm thu nhập cho phận lớn lao động dân cư nước Trong đó chủ yếu trực tiếp lao động nơng thơn với quy mơ dân số cịn lớn khoảng 58 triệu người, bằng 76,5% so với nước (tính thời điểm 1/14/1999) Giải tình trạng thiếu việc làm nghèo đói ở nơng thôn rõ ràng trọng trác phát triển nơng nghiệp • Nơng nghiệp ng̀n cung cấp sức lao động cho nhiều mặt hoạt động kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng • Nông nghiệp nông thôn thị trường rộng lớn hàng hóa công nghiệp dịch vụ hàng nông sản thân nông nghiệp Nông nghiệp phát triển vững mạnh thúc đẩy thương mại phát triển, góp phần kích cầu để ngăn chạn tình trạng lạm phát kinh tế • Nơng nghiệp gắn với việc giải vấn đề xã hội, với bảo vệ tôn tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên– không thể thiếu việc xây dựng nông thôn văn minh, đội ngũ nơng dân có tri thức • Với vai trò quan trọng , nên đường lối cách mạng Việt Nam, Đảng Bác Hồ khẳng định tầm quan trọng vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp đã lĩnh vực quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thanks for Listening!!! ... Nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam chính sách phát triển nông nghiệp qua thời kỳ đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp *) Mục tiêu cụ thể: - Chính sách phát triển nông nghiệp giai... niệm phát triển - Khái niệm phát triển bền vững - Khái niệm chính sách nông nghiệp Nơng nghiệp Việt Nam qua giai đoạn • Giai đoạn 1945 – 1975: − Cách mạng tháng – 1945 khai sinh nước Việt Nam. .. công nghiệp dịch vụ hàng nông sản thân nông nghiệp Nông nghiệp phát triển vững mạnh thúc đẩy thương mại phát triển, góp phần kích cầu để ngăn chạn tình trạng lạm phát kinh tế • Nơng nghiệp

Ngày đăng: 16/04/2013, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan