1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm: Khảo cứu Hoàng Lê Cảnh Hưng bản đồ từ góc nhìn văn bản học và diên cách địa danh

153 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Luận văn trình bày tóm lược một số vấn đề về lịch sử nghiên cứu bản đồ cổ Việt Nam; diên cách địa danh học lịch sử thông qua so sánh Hoàng Lê Cảnh Hưng bản đồ với một số bản đồ cổ khác, từ đó đánh giá mối quan hệ tham khảo qua lại giữa những người vẽ các tấm bản đồ ấy. Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN ẤT KHẢO CỨU HỒNG LÊ CẢNH HƯNG BẢN ĐỒ TỪ GĨC NHÌN VĂN BẢN HỌC VÀ DIÊN CÁCH ĐỊA DANH Ngành : HÁN NÔM Mã số: 8.22.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Tuấn Cường HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận văn Thạc sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa công bố cơng trình khác - Luận văn tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu, bình luận đánh giá khách quan, có dẫn nguồn cụ thể Tác giả Luận văn LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng tri ân tới TS Nguyễn Tuấn Cường (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), thầy hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn bảo khơng giới hạn nghiên cứu đề tài luận văn mà nhiều vấn đề khoa học khác Tôi xin gửi lời cám ơn tới PGS Trịnh Khắc Mạnh (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), TS Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), Th.s NCS Phan Đăng Thuận (Viện Sử Học), Th.s Dương Văn Hà (Viện Trần Nhân Tông), NCS Nguyễn Thụy Đan (Đại học Columbia – Mỹ) giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Luận văn phép cộng thời gian mà tơi dành cho gia đình, bạn bè, đặc biệt người bạn Nhân gửi lời cám ơn tới người tạo điều kiện động viên tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lịch sử nghiên cứu đồ cổ Việt Nam 10 1.1 Lý thuyết đồ 11 1.2 Nghiên cứu lịch sử đồ học Việt Nam 14 1.3 Thư mục học đồ cổ Việt Nam 15 1.4 Khảo cứu văn bản đồ 17 1.4.1 Bản đồ Thăng Long 17 1.4.2 Bản đồ Hoàng Sa 18 1.4.3 Các đồ khác 22 1.5 Cơng trình phiên dịch giới thiệu 27 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: Các vấn đề văn học Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ 31 2.1 Đơi nét văn Hồng Lê Cảnh Hưng đồ 31 2.2 Tên gọi văn 33 2.3 Tác giả đồ 34 2.4 Niên đại văn 35 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 3: Diên cách địa danh qua đối chiếu Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ với số đồ khác 48 3.1 Địa lý học lịch sử địa danh học lịch sử 48 3.1.1 Địa lý học lịch sử 48 3.1.2 Địa danh học lịch sử 49 3.2 Nghiên cứu địa danh học lịch sử qua so sánh đồ 50 a Phần Thượng văn 58 b Phần Hạ đồ 63 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 72 Danh mục tài liệu trích dẫn 75 Phụ Lục 85 Pục lục 1: Bảng quy đổi địa danh lộ trình đường 86 Phụ lục 2: Bảng quy đổi địa danh nhật trình đường thủy 89 Phụ lục 3: Bảng thống kê mật độ phân bố địa danh 90 Phụ lục 4: Bảng thống kê nội dung phân bố địa danh 98 Phụ lục 5: Bản dịch Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQĐ: An Nam quốc đồ ANĐQHĐ: An Nam đại quốc họa đồ ĐNNTC: Đại Nam thống chí GNNBNĐ: Giáp Ngọ niên bình Nam đồ HĐBĐ: Hồng Đức đồ HLCHBĐ: Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ QTĐST: Quảng Thuận đạo sử tập TTTNTCLĐT: Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư TNTCLĐT: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản đồ phương tiện mà qua đó, người ta theo số nguyên tắc toán học định, vận dụng hệ thống ký hiệu, lấy hình thức vẽ chữ số để biểu thị tượng tự nhiên xã hội mặt phân bố không gian.1 Nghiên cứu đồ cổ Việt Nam vốn lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm, khoảng chục năm trở lại đây, nhu cầu phục vụ việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ lãnh hải quốc gia, công tác nghiên cứu đồ cổ dần khởi sắc, ngày học giới quan tâm nhiều Gần chúng tôi2 may mắn tiếp cận văn Hán Nôm giấy dó, có nhan đề Hồng Lê Cảnh Hưng đồ 皇黎景興版圖 (HLCHBĐ) chụp từ thư viện Đại học Keio, Tokyo, Nhật Bản Tên sách không thấy xuất kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm, hay kho sách khác nước.4 Văn giới thiệu sơ khai thác phần đồ liên quan đến quần đảo Hoàng Sa, chưa nghiên cứu toàn diện HLCHBĐ đồ nhật trình5 chép lại thời Nguyễn nội dung truyền tải lại kỷ 17 Đây tập đồ mô tả đường từ thành Thăng Long tới khu vực Chiêm Thành xưa, ghi chép trạm dịch, cầu cống, thành trì, chiến lũy, cửa biển, đơn vị hành đặc trưng khu vực… Với nội dung vậy, văn có giá trị nghiên cứu nhiều mặt: trị, quân sự, diên “ 按照一定数学法则,运用符号系统,以图形或数字的形式表示具有空间分布的自然与社 会现象的载体。” [94, tr.1] Xin lưu ý điều nguồn gốc văn Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ, thầy hướng dẫn tôi, tức TS Nguyễn Tuấn Cường nhân chuyến công tác Nhật Bản mà thu thập Sách thuộc Tư Đạo văn khố 斯道文庫 (Shido Bunko), Đại học Keio (Tokyo, Nhật Bản) Về Tư Đạo văn khố, xem thêm, [47, tr 761 – 771] Chúng tơi có tra cứu số tư liệu, như: [45tr 38], [46, tr.63 - 77], [18, tr 317 – 384], [ 44, tr 148 – 159], [109, tr 478 – 508] Tuy nhiên, khơng có thơng tin văn “Một hình thức quan trọng đồ thời Lê tập nhật trình (nhật ký đường) thường vẽ lại, miêu tả tuyến đường từ Kinh Đô tới vị trí bên bên ngồi đường biên giới Việt phía Bắc – Nam Loại đồ bắt đầu với chiến dịch chinh phạt Chiêm Thành năm 1471 Lê Thánh Tông” [109, tr.490] cách địa danh hành chính, địa danh cửa biển, đặc trưng vùng miền khu vực Hơn nữa, xem tài liệu đáng tin cậy để so sánh đối chiếu với nhật trình đồng đại lịch đại, như: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư 天南四至路 圖書 (TNTCLĐT), Giáp Ngọ niên bình Nam đồ 甲午年平南圖 (GNNBNĐ), Quảng Thuận đạo sử tập 廣顺道史集 (QTĐST)… nhiều phương diện: phương pháp vẽ, đặc trưng đồ, nội dung truyền tải… Vì vậy, thực đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, mong muốn thực đề tài nghiên cứu HLCHBĐ.Tuy nhiên, sau q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy tập đồ ẩn chứa nhiều góc độ khả nghiên cứu mà tơi chưa trình bày hết khuôn khổ luận văn Thạc sĩ Cho nên, lựa chọn đề tài “Khảo cứu HLCHBĐ từ góc độ văn học diên cách địa danh” để có hội giới thiệu, phiên dịch, nghiên cứu số phương diện tập đồ Những vấn đề lại, hi vọng tơi tiếp tục có hội tìm hiểu cơng trình khác Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện tại, HLCHBĐ giới thiệu sơ khai thác phần đồ liên quan đến quần đảo Hoàng Sa đề tài nghiên cứu cấp Bộ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, TS Nguyễn Tuấn Cường chủ trì, TS Trần Trọng Dương làm thư kí, nghiệm thu năm 2017 Tuy nhiên, hai tác giả chưa tiến hành giới thiệu tổng thể nghiên cứu sâu toàn sách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt số mục tiêu sau: - Trình bày tóm lược số vấn đề lịch sử nghiên cứu đồ cổ Việt Nam Đây tảng tri thức quan trọng, tạo tiền đề cho công trình nghiên cứu tác giả - Xử lý vấn đề văn học HLCHBĐ - Nghiên cứu diên cách địa danh học lịch sử thông qua so sánh HLCHBĐ với số đồ cổ khác, từ đánh giá mối quan hệ tham khảo qua lại người vẽ đồ - Phiên dịch toàn nội dung văn tự HLCHBĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn HLCHBĐ, lưu trữ Tư Đạo văn khố, Đại học Keio, Tokyo, Nhật Bản 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tập trung vào góc độ văn học diên cách địa danh thông qua việc đối chiếu HLCHBĐ với số đồ cổ khác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp văn học: để giám định niên đại, xác định giá trị thời điểm chép văn Phương pháp ngữ văn học: phiên âm, dịch nghĩa, thích văn HLCHBĐ Phương pháp địa danh học lịch sử, nhằm tìm hiểu diên cách địa danh qua số đồ khác Phương pháp điền dã, nhằm bổ sung, đánh giá, đối chiếu địa danh học lịch sử Ngoài luận văn dùng thao tác chung nghiên cứu khoa học: mơ tả, phân tích, thống kê, so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn HLCHBĐ đồ nhật trình từ Thăng Long Chiêm Thành Với nội dung truyền tải tư liệu kỷ XVII - XVIII từ dịch trạm, đường xá, cầu cống, hành Cho nên việc nghiên cứu HLCHBĐ nghiên cứu đa phương diện, như: văn hóa, trị, lịch sử, tư tưởng… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lịch sử nghiên cứu đồ cổ Việt Nam Ở chương này, nêu số vấn đề nghiên cứu đồ cổ Việt Nam, từ nhận xét đánh giá thành tựu đạt nghiên cứu đồ Việt Nam Chương 2: Các vấn đề văn học Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ Chương bàn vấn đề văn học văn bản, như: tên gọi văn bản, tác giả niên đại văn Chương 3: Diên cách địa danh qua đối chiếu Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ với số đồ khác Chương trình bày địa danh học Hồng Lê Cảnh Hưng đồ nghiên cứu diên cách địa danh học lịch sử qua trường hợp nghiên cứu diên cách địa danh cửa biển CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BẢN ĐỒ CỔ VIỆT NAM Nghiên cứu đồ cổ Việt Nam thực sớm, vào cuối kỷ XIX (1896) học giả người Pháp Gustave Dumoutier công bố công trình tiếng Pháp Étude sur un portulan Annamite du XV siècle (Nghiên cứu đồ Hàng Hải xứ An Nam kỷ XV) [101], mở đầu cho học giả nước thảo luận lịch sử đồ cổ Việt Nam Trong phạm vi khảo sát chúng tôi, từ năm 1896 đến (2019), có tất khoảng 71 nghiên cứu đồ cổ Việt Nam đến từ học giả ngồi nước cơng bố Những nghiên cứu chủ yếu thuộc bốn khối ngơn ngữ tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Trung; đó, nghiên cứu tiếng Việt mang tính chủ đạo Có thể số cơng trình khác bị bỏ sót q trình thu thập tư liệu gặp nhiều khó khăn Vì vậy, phần này, chúng tơi xin phép lược thuật tình hình nghiên cứu đồ cổ Việt Nam dựa tư liệu mà tiếp cận Tính từ năm 1896 đến (2019), bình qn năm có viết cơng bố Các học giả nghiên cứu đồ cổ Việt Nam không nhiều, 70 năm đầu công bố không viết, tức bình quân 20 năm có cơng trình nghiên cứu Giai đoạn bật với cơng trình “Phiên âm giải tập Hồng Đức đồ” năm 1962 nhà khoa học miền Nam thuộc Viện Khảo cổ học Sài Gòn [79] Có thể nói cơng trình giúp ta có nhìn rõ ràng lịch sử đồ Việt Nam [109, tr 478], góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực nghiên cứu đồ cổ Việt Nam Bốn mươi năm tiếp theo, số lượng viết gia tăng nhiều, khoảng 30 viết, nghĩa bình qn gần năm có viết công bố Giai đoạn bật với viết “Cartography in Vietnam” (Bản đồ học Việt Nam) John K.Whitmore năm 1994 Đây công trình nghiên cứu lịch sử đồ nghiên cứu tổng thể đồ Việt Nam từ trước tới Từ năm 2000 trở lại đây, có khoảng 37 viết cơng bố, bình quân công bố hai viết năm [18a] 1.Ngũ ….; Nghỉ ngày thứ 14 Chợ Lỗ; Chợ Hạ; Ngã Ba Khắc; Núi Cô Độc; Huyện La Sơn; Cầu Minh; Chợ Cầu Minh; Ngã Ba Minh; 10 Kênh Bạt Tập 139 [18b] 1.Ngã Ba Cây; Cầu Quảng Khuyến; Huyện Nghi Xuân; Núi Mê; Huyện Thiên Lộc; Nghỉ ngày thứ 15 Cầu Sản; Cửa Nhân Luật; Bãi; Núi Sản; 10 Quán Sản; 11 Quán Phòng; 12 Núi Chợ; 13 Núi Nam Giới; 14 Quán Nhà; 15 Cầu Nhà; 16 Ngã Ba Kì 140 [19a] 1.Cầu Triển; Chợ; Huyện Thạch Hà; Nghỉ ngày thứ 16 quán Cày; Cầu Nại; Quán Nại; Nghỉ ngày thứ 16; Huyện Luống Thành 141 [19b] 1.Kênh Khố; Quán Khố; Thiên Cầm; Quán Na; Quán Hội; Chợ Thượng Cát 142 [20a] 1.Nghỉ ngày thứ 17 quán Thi; Cầu Thi; Chợ Hội; Kỳ La; Nghỉ ngày thứ 17; Cửa Nhượng Bạn; Chợ Mới; Cầu Mi; Chợ Lương; 10 Huyện Kỳ Hoa; 11 Quán Quyền; 12 Chỗ nước đất tốt; 13 Ngã Ba Liên Vị 143 [20b] 1.Khe Nhỏ; Chợ Lạc; Khe Nhỏ; Kênh Lạc; Núi Lạc; Khe Nhỏ; Cầu Dĩ; Nghỉ ngày thứ 18 quán Hạ; Khe nhỏ Sơn Cước; 10 Đường Lễ Voi; 11 Nghỉ ngày thứ 18 Cầu Tiệm; 12 Núi Tiệm; 13 Quán Tiệm 144 [21a] 1.Quán Mi; Cầu Kì Chu; Đò Ích; Khe Khỉ; Đò Chào; Khe Tre; Quán Dòng; Vũng Linh; Núi Ngựa Tải; Quán Tòng; Dinh Đồn; Nghỉ ngày thứ 19; Tuần Tiếp; Cửa Kênh Hạ; Chợ Mới; Nghỉ ngày thứ 19; 10 Dinh Sãi; 11 Chợ Cầu; 12 Núi Đông; 13 Kênh Thủy; 14 Kênh Hạ; 15 Cầu Trí 145 [22a] 1.Khe Sài Nữ; Chân núi; Đường Chính; Khe Lao Mễ; Núi Chiểu; Núi đất Hỏa Hiệu; Hỏa hiệu; Suối; Núi Cao Vọng; 10 Lũy Ba Cột; 11 Núi Sườn Khỉ; 12 Núi Đất; 13 Vũng Áng; 14 Lũy Đèo Bọt; 15 Hoành Sơn; 16 Ao Bạch 146 [22b] 1.Lũy Lồng Gió; Nghỉ ngày thứ 20; Núi Hỏa Hiệu; Lũy Mũi Dao; Khe Gạo; Tuần Dinh Quai; Lũy Con Bò; Lũy Suối; Vực; 10 Khe Đái; 11 Tuần Dinh Suối; 12 Xá An 147 [23a] 1.Bãi [Bố] Chính; Khe Tiêu; Chợ Rn; Cửa Roòn; Lỗ Thượng; Chợ Phù Lưu; Tuần Phù Lưu; Cầu Tồn; Lâm Lang; 10 Báo hiệu phải; 11 Lý Chinh; 12 Phân Sơn Thượng; 13 Phân Sơn Hạ; 14 Báo hiệu trái; 15 Vĩnh Giao; 16 Kim Linh 148 [23b] 1.Đường ven núi từ xã Lũ Lăng35 đến bến đò Kim Linh khoảng Từ bến đồ Kim Linh đến bến Kim Sơn rưỡi Từ bến Kim Sơn đến Trường Sơn ngày Từ Trường Sơn đến Lũy Ông Hồi rưỡi, từ núi Diên thuộc lũy Ông Hồi đến Dinh Tạm hết ngày Từ Dinh Tạm [đến] lồng Nhà Hồ ngày Cửa Bố Chính, đất năm thứ (1069) niên hiệu Thiên Huống Bảo Tượng36 triều [Lý] Thánh Tông thân chinh Chiêm Thành, bắt quốc vương nước Chiêm Chế Củ37 Chế Củ xin dâng châu là: Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý để chuộc tội, vua ưng thuận thả cho Đến thời Thái [Tông] đổi châu Địa Lý làm châu Lâm Bình, Ma Linh làm châu Minh Linh Đến đầu thời Trần Duệ Tơng đổi châu Lâm Bình thành phủ Tân Bình Đến chánh húy triều ta, lại đổi phủ Tiên Bình.2.Ngự chế thi vân38 1.Đồng Nan; Kênh Đâu; Đai Sách; Tiên Lễ Hạ - Kẻ Sai- Kẻ Sa; Hỏa hiệu trước; An Bài; Núi Nhà Coi; Văn Lôi; Đầm Phù; 10 Điện; 11 Trung Hòa; 12 Thời Lễ; 13 Thị Lang; 14 Chợ Lũ Đăng; 15 Cường Luyện; 16 Tuần hỏa hiệu sau; 17 La Hà; 18 Tuần hỏa hiệu trước; 19 Đò An; 20 Cửa Bố Chính; 21 Nghỉ ngày thứ 22 đò Kim Linh 149 [24a] 1.Mũi […]; Núi Súng Súng; Tân Châu; Cao Lao Thượng; Cao Lao Trung; Trịnh Để; Cao Lao hạ; Núi Cơ Kỳ; Cầu An; 10 Yên Mỹ; 11 Bờ Kim Sơn; 12 […] Hà; 13 Cửa Hà; 14 Sóc Phúc; 15 Hưng Phúc; 16 Hỷ Thuyết; 17 Nghỉ ngày thứ 22 Thuận An; 18 Kẻ Đội; 19 Trái; 20 Cụ Lạc; 21 Sơng Cổ; 22 Phía Bắc cửa Thuận Cơ; 23 Đầm Kẻ; 24 Hòn Lập Cái; 25 Bầu Lễ Đệ; 26 Phường Ngoan; 27 Phía Nam cửa Thuận Cơ; 28 Đá Búa; 29 An Lão; 30 Đông Cao; 31 Mỹ Lộc; 32 An Niểu; 33 Núi Độc; 34 Đá mài; 35 Vũ Thuận 150 [24b] 1.Đường từ Trấn Ninh đến Dinh Mười Từ Dinh Mười tới Dinh Tạm ngày Đi Đường thủy nước Đường biển từ biển qua Phù Tông bờ Đăng Sa Đường [xã] Chính Thủy có kho, tên kho Quần Mơng, chứa nhiều vũ khí đạn dược súng; Cửa Nhật Lệ tức cửa Thầy, xưa năm thứ niên hiệu Minh Đạo triều Lý thân chinh Chiêm Thành, đến núi Để Ma, có đám mây tía bưng lấy mặt trời Qua vịnh Hà Não39, có đám mây che thuyền ngự, theo thuyền ngừng Ngày hơm phía Nam có xã Hà Cừ, Trú Nhạ, vua đem quân voi bày trận 1.Phủ Tiên Bình; Kẻ Ngang; Phù Lâm; Phương Liên thượng; Chợ Phương Liên hạ; Cửa Niểu; Ba Đông; Trường Sơn; Sài Cương; 10 Sao Sa; 11 Lũy Niểu; 12 Minh Lý; 13 Lũy Ơng Hồi; 14 Lũy Đòn Cương; 15 Ngã tư; 16 Đầm Tố; 17 Lũy Chính Thủy; 18 Nghỉ ngày thứ 23; 19 Động Hải; 20 Trấn Ninh; 21 Lệ Kỳ; 22 Lũy Mũi Nại; 23 Cửa Nhật Lệ; 24 Lương Yến; 25 Xưởng 151 Xóm dân cư miền sơn cước, thường có cọc rào chung quanh để ngăn ngừa thú hay người [77, tr.XIX] Nay huyện Yên Lạc tĩnh Vĩnh Phúc Nay ngã ba ba huyện Phúc Thọ, Đan Phượng Yên Lạc Nay huyện phúc Thọ, tỉnh Phú Thọ “Thôn, ấp miền quê đại điền chủh lập cho tá điền hay điền tốt để khai khẩn ruộng Như vậy, so sánh với sử La Mã hay sử Tây Âu thời trung cổ trang ví với latifundium” [77, tr.XIX] Địa điểm lạc dân tộc thiểu số chiếm cứ, lớn vài làng [77, tr.XIX] Văn chép 榔關, có lẽ bị chém nhầm chật tự, nguyên châu châu Quan Gia Thời Quang Thuận châu Quan Gia hay châu Gia Châu, năm Minh Mệnh thứ 16 gộp châu Quan Gia với Tầm Châu làm châu Quan Hóa [2, tr 232] Nguyên chép 良王, có lẽ dị tự chữ 正 王 giống mà chép nhầm Nguyên ghi phủ Thanh Đơ gồm huyện châu, lại liệt kê huyện châu Như bị thừa châu (châu Ích châu Tự) Tuy nhiên, theo Đào Duy Anh, phủ Thanh Đô gồm huyện (Nghi Xuân) châu (Lang Chánh, Quan Gia, Tầm châu) Khơng có châu Ích châu Tự, không rõ hai châu văn bản, châu châu Sầm Việc ghi nêu ra, kiểm chứng sau 10 Nguyên Đức Đức Quang 德德光府 [3.28.T], chép thừa chữ Đức 11 “Huyện Thượng Ngun phía đơng giáp huyện Mỹ Lộc, phía Tây giáp huyện Thượng Bản, phía nam giáp huyện Nam Chân, phía bắc giáp sơng Nhị Hà Như huyệnThượng Ngun phần đất phía Nam huyện Mỹ Lộc ngày nay” [2, tr 209] 12 Châu Trịnh Cao, Việt Sử cương mục tiết yếu chép châu thuộc phủ Ngọc Ma: “Phủ Ngọc Ma có châu Trịnh Cao, hai phủ Trấn Biên Trấn Định” [33, tr.340], phủ Ngọc Ma văn xuất châu Trịnh Cao, có lẽ châu Trịnh Cao thuộc phủ Quỳnh Châu bị chép thừa 13 Cương mục chép châu Quy Hợp “phủ Lâm An có châu Quy Hợp, phủ Tỉnh Trấn” [33, tr.340] 14 Nơi tập hợp thợ thuyền, phu phen để thực công tác định Như Huế, thời Tự Đức, có Sở Vạn niên nơi tập hợp tất thợ thuyền để xây dựng Khiêm lăng năm liền 15 Có thể khu vực nghỉ nằm huyện Thượng Nguyên, tức phía Nam huyện Mỹ Lộc ngày 16 Văn chép phủ Kiến Xương gồm huyện mà chép có huyện là: Thư Trì Vũ Tiên Theo Đào Duy Anh, phủ Kiến Xương gồm huyện: Thư Trì, Võ Tiên Chân Định [2,tr 211] Như vậy, văn chép thiếu huyện Chân Định 17 Nghỉ khu vực huyện Ý Yên, huyện Ý Yên tỉnh Nam Định 18 Địa điểm xung yếu có quan nhà nước đặt để kiểm soát đánh thuế thương chăm lo việc canh phòng 19 Nay thuộc tỉnh Ninh Bình 20 Nghỉ khu vực huyện Thạch Thành, huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa 21 Văn chép phủ Kinh Môn gồm huyện, liệt kê có huyện là: huyện Nghi Dương - huyện Giáp Sơn - huyện Đông Triều - huyện An Lão huyện Kim Thành Theo Đào Duy Anh phủ Kinh Môn gồm huyện: Giáp Sơn, Đông Triều, An Lão, Nghi Dương, Kim Thành, Thủy Đường An Dương [2, tr 219 – 220] Như vậy, văn chép thiếu huyện là: Thủy Đường An Dương 22 Văn chép huyện là: 安遠縣 Chúng tơi có tra cứu khơng có tên huyện Nhìn vào khu vực đồ, khu vực giáp ranh Thanh Hoa ngoại trấn Thanh Hoa Nằm phía Tây 152 huyện Nga Sơn, Thuận Lộc; phía Nam giáp với huyện Thụy Nguyên Với vị trí địa lý khu vực thuộc phủ Thiệu Thiên xứ Thanh Hoa Phủ Thiệu Thiên gồm: Thụy Nguyên, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Quảng Địa, Đông Sơn, Yên Định, Lôi Dương [2, tr.230 -231] Như vậy, khả huyện Yên Định bị chép nhầm thành Yên Viễn 23 Ngã ba cửa Ngung, tức ngã ba sông Ngung, sông Ngung sông nằm huyện: Hoằng Hóa, Mĩ Lộc Hậu Lộc, địa giới huyện Thuần Lộc huyện Hoằng Hóa ngã ba sơng Chong 24 Cửa Bích tức cửa Lạch Trường ngày 25 Theo vị trí đồ vẽ, khu vực Sầm Sơn, khơng rõ có phải núi Sầm Sơn không 26 Nay khu vực Mậu Lâm, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 27 Nay huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 28 Nay cửa Lạch Bạng, Thanh Hóa 29 Khu vực có lẽ khu vực xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An ngày 30 Nay cửa Lạch Quèn, nằm hai xã Tiến Thủy Quỳnh Thuận, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 31 Đây thành Trài, thuộc khu vực Diễn Hồng, Diễn Châu tỉnh Nghệ An 32 Còn có tên cửa Vạn, hay cửa Vạn Phần Nay cửa lạch Vạn thuộc xã Diên Thành, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 33 Nay huyện Yên Thành huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An 34 Nay xã Nghi Yên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 35 Lũ Đăng Lũ Phong, Kim Linh Thọ Linh, Kim Sơn Phù Lâm thuộc huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình 36 Thiên Huống bảo tượng tức trời ban cho voi trắng 37 Tức vua Chiêm Thành Rudravarman IV 38 Có lẽ trình chép bỏ phần thơ so với gốc 39 Vũng Hà Não (Hà Não loan): Cương mục chép sông Ngũ Bồ, vịnh Hà Não không khảo được, theo Đào Duy Anh, vụng Hà Não Vịnh Chùa, tên chữ Hán Tự loan, Đại Việt sử sử lược chép Vũng Truy [2, tr.175] 153 ... giả niên đại văn Chương 3: Diên cách địa danh qua đối chiếu Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ với số đồ khác Chương trình bày địa danh học Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ nghiên cứu diên cách địa danh học lịch sử qua... nghiên cứu đồ cổ Việt Nam, từ nhận xét đánh giá thành tựu đạt nghiên cứu đồ Việt Nam Chương 2: Các vấn đề văn học Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ Chương bàn vấn đề văn học văn bản, như: tên gọi văn bản, ... Diên cách địa danh qua đối chiếu Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ với số đồ khác 48 3.1 Địa lý học lịch sử địa danh học lịch sử 48 3.1.1 Địa lý học lịch sử 48 3.1.2 Địa

Ngày đăng: 29/05/2020, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w