Luận án thống kê định lượng và hệ thống hóa văn bản Kham dư Hán Nôm hiện đang lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm, xác định thiện bản để nghiên cứu. Giới thiệu thân thế sự nghiệp văn trước tác Kham dư của một số tác giả Kham dư Hán Nôm Việt Nam có tác phẩm lưu giữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm. Nghiên cứu, khai thác nhằm tìm ra những nét đặc điểm có tính khoa học và thực tiễn về Kham dư trong đời sống văn hóa xã hội Việt Nam đương đại.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC KHÁNH NGHIÊN CỨU VĂN BẢN KHAM DƯ HÁN NÔM VIỆT NAM TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM Ngành: Hán Nơm Mã số : 9.22.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS.Trịnh Khắc Mạnh, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu chân thực, cẩn trọng luận án Tác giả Nguyễn Quốc Khánh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Hán Nôm, Học viện Khoa học xã hội thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Trân trọng cám ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Lãnh đạo Phòng Sưu tầm tư liệu Hán Nôm bạn bè đồng nghiệp công tác Viện Nghiên cứu Hán Nôm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập NCS viết luận án Đặc biệt, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên NCS Tác giả Nguyễn Quốc Khánh KÍ HIỆU VIẾT TẮT CNKBVN : Các nhà khoa bảng Việt Nam TMĐY : Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu KHXH : Khoa học xã hội NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất t : tờ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn tr : trang VNCHN : Viện Nghiên cứu Hán Nôm MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………….…………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU .7 1.1 Nguồn gốc, khái niệm Kham dư .7 1.1.1 Nguồn gốc Kham dư 1.1.2 Khái niệm Kham dư 1.2 Khái lược trình du nhập phát triển Kham dư Việt Nam .10 1.2.1 Quá trình du nhập Kham dư vào Việt Nam 10 1.2.2 Tình hình phát triển Kham dư Việt Nam 11 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Kham dư Trung Quốc 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Kham dư Việt Nam .15 1.3.3 Những cơng trình sưu tập biên dịch từ ngơn ngữ nước ngồi 17 1.3.4 Những cơng trình dịch thuật, biên soạn, nghiên cứu Kham dư Hán Nôm Việt Nam 22 1.4 Một số nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 30 1.5 Định hướng vấn đề cần nghiên cứu luận án 31 Tiểu kết chương 31 Chương 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN KHAM DƯ HÁN NÔM VIỆT NAM TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM 33 2.1 Mô tả văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam VNCHN 33 2.2 Đặc điểm văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam 45 2.2.1 Hình thức .45 2.2.2 Niên đại 46 2.2.3 Tác giả 47 2.2.4 Thể loại 51 2.2.5 Văn tự 52 2.3 Những nội dung tác phẩm Kham dư Hán Nôm Việt Nam 53 2.3.1 Nội dung Âm Dương - Ngũ hành 53 2.3.2 Nội dung la bàn 56 2.3.3 Nội dung long mạch .59 2.3.4 Nội dung huyệt 63 2.3.5 Nội dung Dương trạch 73 2.3.6 Nội dung Âm trạch 77 Tiểu kết chương 85 Chương 3: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC GIA KHAM DƯ HÁN NÔM VIỆT NAM 87 3.1 Tác giả Chu Văn An 87 3.1.1 Thân nghiệp 87 3.1.2 Trước tác Kham dư 90 3.2 Tác giả Nguyễn Đức Huyên 94 3.2.1 Hoàn cảnh xuất thân 95 3.2.2 Trước tác Kham dư 97 3.3 Tác giả Lê Hoàng 108 3.3.1 Hoàn cảnh xuất thân 108 3.3.2 Trước tác Kham dư 111 3.4 Tác giả Trịnh Tùng 113 3.4.1 Thân nghiệp 113 3.4.2 Luận bàn Kham dư 114 Tiểu kết chương 115 Chương 4: NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM KHAM DƯ HÁN NÔM VIỆT NAM .117 4.1 Giá trị nội dung tác phẩm .117 4.1.1 Tinh thần hòa đồng tư tưởng Nho, Phật, Đạo 117 4.1.2 Văn hóa tín ngưỡng địa 121 4.1.3 Tinh thần đạo hiếu Nho gia 125 4.1.4 Những mạch đất phát khoa cử 127 4.1.5 Con người hòa hợp với cảnh quan mơi trường 130 4.2 Ứng dụng số nội dung Kham dư đời sống văn hóa tâm linh người Việt Nam 136 4.2.1 Quan niệm cát Dương trạch 136 4.2.2 Quan niệm cát Âm trạch 140 Tiểu kết chương 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 160 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kham dư 堪輿 (còn gọi Phong thủy 風水), mơn văn hóa quan trọng mơi trường kiến trúc xuất phát từ văn hóa Trung Quốc cổ đại Nội hàm khái niệm kết hợp với quan điểm triết học vật chất phác, dựa sở lý thuyết âm dương ngũ hành để phát triển thành hệ thống tư tưởng độc đáo mối quan hệ hài hòa người với tự nhiên Trong luận án, thống viết hoa danh từ Kham dư, để mang tính khu biệt nhấn mạnh Về nguồn gốc Kham dư, truy ngược đến thời kỳ nguyên thủy người sống theo phương thức săn bắt hái lượm Người viễn cổ biết lựa chọn hang động hướng phía mặt trời sườn núi khuất gió để làm nơi cư trú, giúp giữ ấm, chống ẩm thấp, đề phòng thú hỏa hoạn Sang giai đoạn văn minh nông nghiệp, người bắt đầu định cư, có nhiều nhu cầu môi trường sống, nhà phải tọa Bắc hướng Nam, dựa núi nhìn sơng có thiết kế, bố cục hợp lý Từ xưa đến nay, xây nhà ở, người trọng tìm địa điểm thuận lợi để nhà có điều kiện mơi trường tốt nhất, chan hòa với tự nhiên Quan điểm chọn nơi cư trú cách biểu cụ thể Kham dư Trong Quản Tử - Thừa mã 管子-乘馬 có viết: “Phàm xây dựng kinh đô, chân núi lớn bên bờ sông lớn, cao không gần chỗ khô khan khiến nước không đủ; thấp khơng q gần nước khơng cơng phòng lụt” [225, tr.93] Quản Tử - Đạc địa 管子-度地 lại viết: “Thánh nhân tìm nơi đặt quốc không nơi nghiêng dốc mà chọn nơi đất phì nhiêu” [228, tr.958] Nhân sĩ thời xưa trọng đến việc chọn đất làm nhà, coi trọng môi trường nơi ở, đưa tư tưởng “trời người hợp nhất” phát triển thành dòng mạch quan trọng văn hóa truyền thống, văn hóa Kham dư hay văn hóa phong thủy 凡立國都非於大山之下必於廣川之上高毋近旱而水用足下毋近水而溝防省 聖人之處 國者必于不傾之地而擇地形之肥饒者 Trong trình phát triển lâu dài mình, Kham dư học tiếp nhận nhiều nội dung mang sắc thái thần bí siêu hình, sâu vào tìm hiểu cách kỹ lưỡng tinh thần khoa học thấy nét văn hóa tinh hoa ẩn tàng đó, kể đến như: Địa lý học, Kiến trúc học, Mơi trường học, Tâm lý học, v.v… Có thể nói, kết tinh hoa chắt lọc qua nhiều hệ, trải nghìn năm lịch sử để lại tận ngày Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu chun sâu cách có hệ thống Kham dư nói chung Việt Nam nói riêng; khơng giúp nhà quản lý qui hoạch mơi trường mà có ý nghĩa to lớn việc khai thác, bảo tồn phát huy sắc văn hóa Việt Nam nước chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa, có mơn Kham dư Kham dư thời xưa gọi nhiều tên gọi khác nhau, như: ô thuật, điểu thuật, âm dương, địa lý, phong thủy, v.v… Vai trò Kham dư phản ánh lực trực giác khả quan sát thấu đáo người thiên nhiên, ngồi phản ánh phong tục tập quán, văn hóa truyền thống sống động dân tộc Xuất phát từ lý nêu trên, vấn đề Nghiên cứu văn kham dư Hán Nôm Việt Nam Viện Nghiên cứu Hán Nôm chọn làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Hán nôm, khơng có ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn cấp bách góp phần vào việc gìn giữ, khai thác kế thừa mảng di sản văn hóa thành văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa văn bản, tác phẩm Kham dư Hán Nơm Việt Nam lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VNCHN), khai thác, nghiên cứu chứng minh giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn phản ánh tác phẩm Kham dư Hán Nôm Việt Nam Trên sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị tác phẩm Kham dư Hán Nôm - nguồn di sản văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam thời đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê định lượng hệ thống hóa văn Kham dư Hán Nơm lưu trữ VNCHN, xác định thiện để nghiên cứu - Giới thiệu thân nghiệp văn trước tác Kham dư số tác giả Kham dư Hán Nơm Việt Nam có tác phẩm lưu giữ VNCHN Nghiên cứu, khai thác nhằm tìm nét đặc điểm có tính khoa học thực tiễn Kham dư đời sống văn hóa xã hội Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam lưu trữ VNCHN thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngồi ra, có tham khảo số tư liệu Kham dư lưu trữ số địa điểm khác để tham chiếu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vào vấn đề văn học văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam, giới thiệu số tác giả Kham dư Hán Nôm Việt Nam tác phẩm lưu trữ VNCHN, giới thiệu long mạch huyệt đạo ghi chép tác phẩm tìm hiểu giá trị khoa học ẩn chứa tác phẩm Kham dư Hán Nôm Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Trên sở quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam việc sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu khai thác phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Những tri thức ngữ văn Hán Nơm, văn học, văn hóa học, văn hiến học, kham dư học, phiên dịch học, vận dụng lý thuyết nghiên cứu theo hướng liên ngành chương luận án Kế thừa thành nghiên cứu từ cơng trình giới nghiên cứu ngồi nước cơng bố có liên quan đến đề tài, luận án tập trung khai thác sâu đặc điểm văn bản, tác gia Kham dư Hán Nôm Việt nam, giá trị nội dung tác phẩm Kham dư Hán Nơm Việt Nam; nhằm góp phần vào kết nghiên cứu giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp khác nhau, bao gồm số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp văn học: thống kê, so sánh văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam lưu trữ VNCHN để đưa nhận xét chung đặc điểm văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam Xác định thiện bản, thống kê đối chiếu số lượng long mạch huyệt đạo ghi chép văn bản, từ làm sở cho việc nghiên cứu bước - Phương pháp thơng diễn học (hay gọi thuyên thích học) sử dụng để giải thích, giải nghĩa, hay phiên dịch văn Kham dư, từ vấn đề văn bản, văn tự, hình đồ, v.v… Đây phương pháp giúp thấu hiểu văn minh giải văn sâu - Phương pháp phân tích, so sánh: nghiên cứu giá trị nội dung học thuật mà tác phẩm Kham dư hàm chứa theo hướng liên văn bản, nhằm khai thác sâu vấn đề quan tâm nghiên cứu - Nghiên cứu liên ngành: nhằm giải vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, v.v… Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu nói mang tính ngun tắc, thực luận án, phương pháp có mối quan hệ khăng khít với hỗ trợ cho thực chương luận án Đóng góp luận án - Lần văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam lưu trữ VNCHN thống kê, phân loại so sánh cách toàn diện số lượng phương diện văn học - Phân tích đặc điểm văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam, xác định thiện để nghiên cứu, giới thiệu - Thống kê, so sánh cung cấp số liệu tin cậy số lượng huyệt mạch chính, huyệt mạch bàng, huyệt mạch phát quan, huyệt mạch phát quý phi, huyệt mạch phát giàu sang, phú quý… ghi chép tác phẩm Kham dư Hán Nôm Việt Nam [Thiên thược 天杓] bao vây lấy huyện [Sơn vi] dừng lại Đây gọi mạn bên trái Trung thổ (Trung thổ tả bàng 中土左旁) Con Rồng [Long] mạch chia từ Thông Lĩnh núi lên phía bên trái dãy Vân Sơn tạo “Thiên ất quý nhân 天乙貴人”(1), kéo xuống Tuyên Quang, men theo sông lớn; bị núi kèm, xuống đến Lập Thạch Phía ngồi mở sông Để Giang 底江(2) nhằm làm việc “tống tiễn 送踐” [Rồng?], phía phải “đỡ” (Giáp) Rồng men theo Rồng từ Nguồn Nhị Hà, đưa tiễn Rồng xuống vùng phía hữu Thơng Lĩnh, khởi lên dãy Kim Sơn (núi vàng), “Thái Ất hộ Kiên 太乙護肩” [của Rồng]; tiếp tục men theo sơng Thao núi dẫn xuống Tam Nơng, có nhánh “ngoại khai” (mở ngoài) Đà Giang để “tống tiễn” Rồng Địa tiễn Rồng kéo dài đến Sơn Vi chấm dứt Thế đất gọi “tam chi tề hạ 三支齊下” (ba nhánh xuống), “trung đoản vi chân 中短為真” (vùng ngắn làm trục - gốc chính) Sự dừng lại Để Giang, Sông Cái (Đại Giang) trước hội hợp với Sông Đà, Sông Thao trước hợp bên hữu, phía hữu chảy ngợc qua “cung”, bên tả chảy vào Bạch Hạc; ba cửa “Tiểu bát tự hợp khâm 小八字合襟” (nơi khuy cài khép áo có hình chữ Bát nhỏ) Các nhánh Thanh Thủy, Hồng Thủy giao nhau, hợp dòng [Tr.49] mà thành Nhị Hà Ở bên Trung Hà lại đột khởi gò Kim Quy để trấn chặn; dòng sơng khơng thể rẽ sang trái hay sang phải, quanh co qua lại thành vùng sông xứ Sơn Tây vùng Bắc xứ Sơn Nam Trong đó, lòng sơng Cái lại đột khởi lên bãi bãi Vạn Bảo, bãi Kim Lan [Bát Tràng], bãi Tự Nhiên [Dạ Trạch], bãi Mạn Trù huyện Nam Xương [Nam Sang]; đảo bãi bày trùng điệp lô nhô tinh bàn, khiến dòng nước chỗ phình chỗ thắt lại mà xuống phương Đông Nam; đến Ngô Đồng khởi lên hai bãi tinh bàn Vũ Tiên Giao Thủy trấn chặn bên tả, bên hữu, cho dòng nước cửa Ba Trấn đổ biển Giữa biển lại cuộn sóng trấn chặn cửa Ba Lạt làm thành nhe (1) “Thiên ất quý nhân” tên quý Tứ Trụ Giá trị Tả Phù, Hữu bật môn Tử vi Để Giang 底江: sơng Phó Đáy đời sau Theo Bản đồ Giao thông đường Việt Nam NXB Tài nguyên Môi trường in năm 2013 Hà Nội trang 25, số B1 B2 ghi hình sơng Phó Đáy thuộc tỉnh Tuyên Quang, chảy qua địa điểm: Sơn Dương, Mỏ Thiếc, Hội Kế, Trung Hùng, Hữu Phúc tới gần cầu Việt Trì Lại nữa: Bài thơ “Đi thuyền sông Đáy” Hồ Chủ tịch viết vào đêm nguyên tiêu, tức cảnh Người thuyền đoạn sơng Phó Đáy này, khơng phải sông Đáy Hà Nam (2) 78 cửa Trời, khiến lòng Trời khơng muốn dứt bỏ khí Ngun Thìn(1) Vậy cửa Ba Lạt cửa Đơng (Thủy khẩu) Ngun Thìn Còn Biển lớn giữ vai trò Ngoại Minh đường 外明堂 Địa Cục Ngoài ra, mạch từ phần bên trái khởi đầu từ dãy núi Vân Sơn, theo gốc bên cạnh (Cán bàng 幹旁) mà tiến đi, gọi chi (Trung chi), theo núi dẫn đi, bên men theo sơng Để Giang [sơng Phó Đáy] xuống qua Nhị Hà, bên ngồi theo sơng Bách Cán Thái Ngun, qua bến Đồng Mỗ [Đồng Mỏ?], qua [Tr.50] sông Nhật Đức [Sông Cầu?], đến khoảng Tam Dương - Đồng Hỷ, xuống ngang phía cửa Bạch Hạc đột ngột lên Tam Đảo, Độc Tôn cao vút chầu trời (triều thiên), hình bậc quý nhân lên ngựa, để thực ý Trời (Thuật thiên tâm 術天心) Đến đất Thái Bình Sơn Nam hạ, chảy cảng Khai Nơng, dòng lại rẽ ngang biển Các cửa sông dọc theo sông Nhị Hà ngối lại nhìn cung huyệt, ngồi để đầu rồng đua chầu biển dừng lại, để ơm lấy cửa Ba Lạt Lại có dòng nước chảy vào sơng Cái, phía mở từ Gia Quất thuộc Gia Lâm, chảy tới địa giới cửa Gia Hộ bị chặn lại Lại chia nhánh từ Gia Quất Giang Bắc [hay sát phía Bắc sơng] chảy tản đồng bên xuống sơng Nhị Hà, bên ngồi sơng Thiên Đức [Sơng Đuống], qua Lục đầu giang tản theo mặt phẳng biển, thoát phía ven biển Thái Bình Sơn Nam Hạ Hồng Hải Dương [là tiêu hết] [Địa mạch ấy] để ôm giữ lấy cổng ngõ chầu củng (chắp tay) tới cửa Ba Lạt Còn sơng Lục đầu xuất phát từ địa giới cửa Ngải Mơn chặn chúng lại Đó Con Rồng trùng thứ nhất, chi bên tả từ Vân Sơn phân chia [Tr 51] ranh giới, mạch lạc Phía men theo Rồng trùng đệ nhất, phía ngồi men theo sông Tả Giang Trung Quốc theo núi, qua đất Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, đến Đông Triều(1) ngang theo núi mà đi, đột ngột khởi lên nhóm núi Yên Tử Các núi bày la liệt hình vị tướng dàn qn lính quay ngược Lục đầu để chầu ngoài, theo núi Lục đầu mà xuống đến Bảy huyện Hải Dương Rồng vượt qua biển, khởi lên Đồ Sơn để bảo vệ Ngải Mơn Bên ngồi mở sơng Đông Triều, hội hợp với cửa sông Bạch Đằng, địa giới Khơi Mơn [cửa Đại Than?] bị chặn lại Số lại qua cửa Bạch Đằng (1) Nguyên Thìn 元辰: Theo kham dư học gọi “huyệt trường”, dòng nước bên Thanh long Bạch hổ, nước gọi “thủy quan” khí dưỡng cho huyệt Nước Nguyên thìn bên Thanh long Bạch hổ, trước huyệt nước hợp lại xiêm áo (1) Đoạn mô tả núi sông vùng Đông Bắc Việt Nam ngày nay, dùng tên đất đương thời từ xưa Thái Nguyên lẫn vào 79 núi dẫn đến Yên Hưng thuộc An Quảng, lại vượt biển khởi lên thành núi Hoa Phong để bảo vệ cửa Khơi Mơn 灰門 [cửa Than] Phía ngồi mở sơng Hồnh Phố [hay Hồnh Bồ?], xuất tới địa giới Lục Mơn bị chặn lại Dư địa [của Rồng] qua Hoành Phố núi dẫn mà đi, đến Tân An, Vạn Ninh An Quảng lại vượt qua biển đến núi Tuần Châu, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ(2) để bảo vệ Lục Môn [sáu cửa], mà khoanh tay hướng mặt [Tr 52] cửa Hồng Mơn Ngồi ra, Tả Giang qua cửa Long Mơn, chảy vòng quanh tồ thành đến dừng lại Đây Đệ nhị trùng long (con Rồng trùng thứ 2) Ngoài Tả Giang, chung Tổ với nhau, lại che chắn lẫn vùng Khâm Châu Lưỡng Quảng tới Hà Chướng Đại Man thuộc Triều Châu Phúc Kiến Các thứ với Đại Tiểu Lưu Cầu từ xứ Việt vọt biển, rõ ràng ngầm có ý khoanh tay hướng chầu Đó tình thực địa mạch ngồi hình long mạch trời ban Địa hổ bên hữu từ Kim Sơn [núi Vàng] mà xuống bên men theo Sơng Đà, bên ngồi men theo Nam Hải mà đi, núi đến Minh Nghĩa, ngang cửa Bạch Hạc vọt lên núi Tản Viên, hình thái đám đông vây quanh lọng, đăng núi Tam Đảo thuộc Long Biên để bảo vệ Thiên tâm3 Dưới Tản Viên chia chi [cành] thứ cấp Một “Cành” men theo sông Đà xuống đồng bằng, bên men theo Nhị Hà qua “Cung” ôm lấy Tam Kỳ [ngã ba] Bạch Hạc mà xuống [Tr 53] Sơn Tây, Phụng Thiên [Thăng Long], Sơn Nam Thượng, đến Sơn Nam Hạ tản lạc theo mặt phẳng biển vùng Giao Thủy, làm thành Đầu Hổ, bờ biển dừng lại, thể ơm lấy cửa Ba Lạt Bên ngồi mở Hạc Hải [bãi cát khơ], xuống Thanh Giang thuộc Mỹ Lương, hợp với Hát Giang; qua Giản Khẩu, qua xuống địa giới Đại Công Môn bị chặn lại Một nhánh theo núi dẫn đi, tạo khu rừng ngang (Hoành lâm) cửa Thần Phù(1) vượt biển vọt lên thành núi Chiếc Đũa [Chích trợ sơn 隻箸山], để bảo vệ cửa Đại Ác(2), chắp tay hướng nhìn tới cửa Ba Lạt Phía ngồi mở dòng sơng Mã, sơng chảy xuống Cửa Chào [hay Trào] bị ngăn lại (2) Tên Bạch Long Vĩ xuất từ lâu sách địa lý Việt Nam, chứng Cửa Thần Phù 神符, xem thơ Nguyễn Trãi cửa Đại Ác 大惡[sau Đại An 大安], di tích gần núi Non Nước [Dục Thúy] thành phố Ninh Bình Cách gọi chung tứ ứng trước, sau, phải, trái quanh huyệt mộ, định huyệt mộ cách chuẩn xác điểm huyệt (1) (2) 80 Phía [Bắc] Tản Viên lại chia nhánh thứ cấp, dãy núi liên tiếp đất Ai Lao Xuống đến Ngọc Sơn thuộc Thanh Hoa khúc ôm lấy sông Mã Đất gồm gốc mà ba tập hợp thành Hổ trùng [nhật Trùng hổ] Kỳ dư vùng Thanh Hoa Ai Lao vừa kể, phía Đơng phân Nghệ An, Thuận Hố, Quảng Nam, phía Tây chia tiểu chi Nam Chưởng, Cao Mên, Gia Định; Cho đến khu vực Hải Ngoại thứ hai thuộc Tây Dương [Bể Tây], [Tr 54] thuộc ánh sáng thừa cõi bên Long Hổ Tuy Quảng Nam Gia Định núi Cổ Bi ánh sáng le lói vùng Như sơng núi nước khơng thể bỏ ngồi hình bao gồm Quốc gia Mà đôi sông núi Trung Quốc nhà địa lý mượn tạm để làm chỗ dựa [ngoại thế] mơ tả Cách làm há làm sai lệch gốc nước ư? 81 PHỤ LỤC PHẦN CHỮ HÁN 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 ... Chương 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN KHAM DƯ HÁN NÔM VIỆT NAM TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM 33 2.1 Mô tả văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam VNCHN 33 2.2 Đặc điểm văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam 45 2.2.1... Khảo sát văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam VNCHN Tiến hành khảo sát văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam lưu trữ VNCHN, từ nêu lên đặc điểm văn nội dung văn Kham dư Hán Nôm Việt Nam Chương 3: Nghiên cứu số... Bảng thuật ngữ Kham dư Hán Nôm Việt Nam - Tuyển dịch tác phẩm An Nam phong thủy (A.693) thuộc Kham dư Hán Nôm Việt Nam Ý nghĩa khoa học luận án Việc nghiên cứu nhóm văn Kham dư Hán Nơm Việt Nam