1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm khí hậu và xâm nhập mặn tỉnh trà vinh

68 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶNG THANH TÂM MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ XÂM NHẬP MẶN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI – NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶNG THANH TÂM MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ XÂM NHẬP MẶN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Mã số : 8440222.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quang Đức TS Mai Văn Khiêm HÀ NỘI – NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy hướng dẫn – PGS.TS Trần Quang Đức, TS Mai Văn Khiêm bảo, hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành luận văn Trong suốt q trình thực luận văn, thầy Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải Dương học nói riêng thầy cô trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội nói chung dạy học quý báu cho chuyên môn sống Tôi vô cảm ơn công lao to lớn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, tạo điều kiện tốt cho trình tơi học tập trường Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu khí tượng - khí hậu, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu giúp đỡ tơi trình thực luận văn, đặc biệt TS Mai Văn Khiêm giúp đỡ, góp ý thảo luận quý báu kỹ thuật chun mơn giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu khí tượng - khí hậu Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ tạo điều kiện thuận lợi thời gian sở vật chất cho học tập q trình cơng tác Cuối tơi xin cảm ơn ba mẹ, người bạn đời tơi người thân gia đình động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Đặng Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .4 1.1 Vị trí địa lý, địa hình tỉnh Trà Vinh 1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.3 Tổng quan số nghiên cứu liên quan 13 1.4 Đặc điểm xâm nhập mặn Trà Vinh 18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG .23 2.1 Số liệu .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Các tiêu cách thức xác định tiêu: .25 2.2.2 Phương pháp tính toán đặc trưng .25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm khí hậu tỉnh Trà Vinh .28 3.1.1 Chế độ xạ 28 3.1.2 Chế độ nhiệt 28 3.1.3 Chế độ mưa 32 i 3.1.4 Khí áp .35 3.1.5 Chế độ gió 35 3.1.6 Chế độ ẩm - mây - nắng - bốc 37 3.1.7 Một số tượng thời tiết đặc biệt 40 3.1.8 Đặc điểm hạn hán tỉnh Trà Vinh theo số K 41 3.2 Xu xâm nhập mặn tỉnh Trà Vinh 45 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vị trí trạm khí tượng đo mặn tỉnh Trà Vinh 24 Hình 3.1 Biến trình năm nhiệt độ trung bình trạm Càng Long 29 Hình 3.2 Xu diễn biến nhiệt độ trung bình (°C) năm trạm Càng Long 30 Hình 3.3 Xu diễn biến nhiệt độ tối cao trung bình (°C) trạm Càng Long 31 Hình 3.4 Xu diễn biến nhiệt độ tối thấp trung bình (°C) trạm Càng Long 31 Hình 3.5 Biến trình năm lượng mưa trung bình (mm) thời kỳ trạm Càng Long 33 Hình 3.6 Xu diễn biến lượng mưa mùa năm (%) tỉnh Trà Vinh 34 Hình 3.7 Trường áp khu vực Nam Bộ tháng I, IV, VII, X 29 Hình 3.8 Hoa gió trạm Càng Long tháng I, IV, VII, X 31 Hình 3.9 Biến trình năm yếu tố nắng, bốc hơi, độ ẩm trạm Càng Long 40 Hình 3.10 Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Trà Vinh giai đoạn 20072018 48 Hình 3.11 Xu biến đổi độ mặn cao trạm Trà Vinh giai đoạn 2007-2018 49 Hình 3.12 Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Hưng Mỹ giai đoạn 20072018 iii 50 Hình 3.13 Xu biến đổi độ mặn cao trạm Hưng Mỹ giai đoạn 2007-2018 50 Hình 3.14 Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Trà Kha giai đoạn 20072018 51 Hình 3.15 Xu biến đổi độ mặn cao trạm Trà Kha giai đoạn 2007-2018 52 Hình 3.16 Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Cầu Quan giai đoạn 20072018 53 Hình 3.17 Xu biến đổi độ mặn cao trạm Cầu Quan giai đoạn 20072018 54 Hình 3.18 Mối quan hệ độ mặn lớn với thời kỳ El Nino 45 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí trạm đo mặn Trà Vinh .24 Bảng 3.1 Một số đặc trưng chế độ nhiệt (T) khu vực tỉnh Trà Vinh 29 Bảng 3.2 Một số đặc trưng chế độ mưa (R), số ngày mưa (N) khu vực tỉnh Trà Vinh 33 Bảng 3.3 Một số đặc trưng gió (V) khu vực tỉnh Trà Vinh 36 Bảng 3.4 Một số đặc trưng độ ẩm (U), mây, nắng (S), bốc (E) khu vực tỉnh Trà Vinh 39 Bảng 3.5 Mùa hạn độ dài mùa hạn khu vực tỉnh Trà Vinh thời đoạn 1978 - 2017 (dựa số liệu quan trắc khí tượng trạm Càng Long) 42 Bảng 3.6 Số tháng hạn với mức độ khác 45 Bảng 3.7 Các đợt El Nino giai đoạn 1990-2018 .54 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPC ĐBSCL KHCN KHTL KTTV ONI STH Stb Sx Ttb Txtb Tmtb Tx Tm TBNN TCTB TTTB WB WMO Trung tâm Dự báo Khí hậu Hoa Kỳ Đồng sông Cửu Long Khoa học công nghệ Khoa học Thủy lợi Khí tượng thủy văn Oceanic Niđo Index Số tháng hạn Độ mặn trung bình Độ mặn lớn Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng Nhiệt độ tối cao trung bình tháng Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng Nhiệt độ tối cao tuyệt đối tháng Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tháng Trung bình nhiều năm Tối cao trung bình Tối thấp trung bình World bank Tổ chức Khí tượng Thế giới vi MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Khí hậu thành phần môi trường tự nhiên Các điều kiện tự nhiên nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió, mưa, nắng, mây, xạ,… có mối quan hệ đa dạng luôn biến động theo thời gian không gian, phản ánh đầy đủ sinh động thời tiết, khí hậu Hiểu biết, nắm vững quy luật phân bố, diễn biến yếu tố khí hậu giúp người sử dụng, khai thác hợp lý tài ngun khí hậu mà tạo tiền đề cho trình quy hoạch, phát triển kinh tế-xã hội vùng, quốc gia khu vực Tỉnh Trà Vinh thuộc khu vực Đồng sơng Cửu Long, phía nam đông nam giáp biển, địa nằm kẹp hai sông lớn: sông Hậu sông Cổ Chiên, có hai cửa sơng Cung Hầu Định An - hai cửa sông quan trọng vùng đồng sơng Cửu Long, thơng với biển Đơng Chính vậy, Trà Vinh có vị trí quan trọng kinh tế quốc phòng Trà Vinh nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên hầu hết tháng năm nhận lượng xạ dồi dào, nhiệt độ cao ổn định, tỉnh nằm hai sông lớn tiếp giáp với biển Đơng nên khí hậu Trà Vinh mang đậm nét khí hậu đại dương Mùa mưa kéo dài từ trung tuần tháng đến cuối tháng 11, mùa mưa thường xảy đợt mưa mùa Mùa khô đầu tháng 12 đến đầu tháng năm sau, mùa khô thường xảy đợt mưa trái mùa Gió chướng mạnh, bốc cao Cũng nhiều tỉnh khác thuộc Đồng sông Cửu Long, tình trạng xâm nhập mặn diễn ngày phức tạp mạnh mẽ Trà Vinh Độ mặn lớn Trà Vinh thường xuất chủ yếu vào tháng tháng Nguyên nhân chủ yếu lưu lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông 1994 2015 2 1995 0 4 2016 0 4 1996 2017 2 1997 1998 Tổng 30 22 144 196 Xu xâm nhập mặn Trà Vinh Xâm nhập mặn tượng nước mặn với nồng độ mặn 4‰ xâm nhập sâu vào nội đồng xảy triều cường, nước biển dâng cạn kiệt nguồn nước [Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn] Xâm nhập mặn Trà Vinh phụ thuộc vào hệ thống sông, kênh rạch nội đồng cụ thể: lượng nước thượng lưu truyền về, độ lớn thủy triều, yếu tố khí tượng (chủ yếu mưa bốc hơi) Ngồi ra, hoạt động kinh tế xã hội bao gồm cơng trình ngăn mặn, dẫn nước ngọt, hệ thống kênh rạch chuyển nước hệ thống cống, đập ngăn mặn, tưới tiêu,… ảnh hưởng nhiều đến tình hình xâm nhập mặn tỉnh Độ mặn lớn Trà Vinh thường xuất chủ yếu vào tháng tháng Nguyên nhân chủ yếu lưu lượng dòng chảy từ thượng nguồn sơng Mekong đổ ít, thủy triều mang nước biển xâm nhập sâu vào nội đồng Ngồi ra, lượng mưa giảm, tình hình nắng nóng, khơ hạn làm cho lượng bốc cao yếu tố góp phần làm cho tình hình xâm nhập mặn diễn biến gay gắt Bên cạnh yếu tố tự nhiên, việc người khai thác sử dụng nước ngầm mức phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất hàng ngày ảnh hưởng đến xâm nhập mặn địa phương Gần nhất, diễn biến xâm nhập mặn vào cuối năm 2015 đầu 2016, đánh giá nặng nề kỷ qua Mặn xuất sớm hơn, từ ngày đầu tháng 2, độ mặn ln trì mức cao Trên sông 45 Tiền sông Hậu, độ mặn có lên đến 45‰, xâm nhập sâu khoảng 70 km tính từ cửa sơng Tình hình khí tượng thủy văn cuối năm 2015 đầu năm 2016 Trà Vinh diễn biến phức tạp Xâm nhập mặn tỉnh chủ yếu theo hai cửa Cung Hầu Định An lên hai sơng sơng Cổ Chiên sông Hậu vào nội đồng Do tượng El-Nino mạnh kéo dài, mặn xâm nhập sớm cao so với kỳ năm 2015 nhiều Từ trung tuần tháng 12/2015 mặn xuất hiện, kéo dài liên tục tăng cao Độ mặn cao đo sông lớn sau: Phía sơng Cổ Chiên, cống Cái Hóp (cách cửa sông 50km) 13,6g/l (ngày 07/02/2016 - CKTG 2015: 4,8g/l); Phía sơng Hậu, cống Rạch Rum (cách cửa sơng 50km) 8,2g/l (ngày 07/3/2016 - CKTG 2015:1,3g/l, Rạch Tân Dinh (cách cửa sông 60km) 7,5g/l(ngày 05/03/2016 - CKTG 2015: l,4g/l) Những ngày sau đó, độ mặn liên tục tăng cao lấn sâu vào sông 70 km, vượt qua khỏi địa bàn tỉnh Trà Vinh Tại nhánh sơng Bơng Bót Tân Dinh (phía sơng Hậu) huyện cầu Kè chưa có cống ngăn mặn, nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng lấn mạnh sang khu vực lân cận, làm cho tình hình thêm nghiêm trọng Do độ mặn sơng ln mức cao, khơng có nguồn nước kết hợp với nắng nóng kéo dài làm cho mực nước nội đồng liên tục sụt giảm, độ mặn kênh nội đồng gia tăng nước bốc Mực nước dự trữ kênh nội đồng xuống thấp từ 0,2 đến 0,5m (mức đảm bảo từ 0,5m đến 0,8m) Dưới phần phân tích, đánh giá xu biến đổi độ mặn, diễn biến độ mặn (độ mặn trung bình mùa khơ, độ mặn lớn nhất) đánh giá trạm: Trà Vinh, Trà Kha, Hưng Mỹ, Cầu Quan từ 2007-2018 46 3.1.9 Trạm Trà Vinh Sự thay đổi biến trình độ mặn thể mức độ biến đổi phân bố độ mặn năm giai đoạn Trong phần này, trình bày xu biến đổi độ mặn trung bình, độ mặn cao trạm Trà Vinh thuộc tỉnh Trà Vinh a) Độ mặn trung bình (Stb) Độ mặn trung bình nhiều năm trạm Trà Vinh vào khoảng 2,2g/l, năm có độ mặn trung bình cao 2010 (3,2g/l) năm có độ mặn trung bình thấp năm 2014 (1,0g/l) Độ mặn trung bình giai đoạn 2007-2010 khoảng 2,6gl/ đến giai đoạn 2011-2014 giai đoạn 2015-2018 giảm xuống khoảng 2,1 g/l (Hình 3.10) Hình 3.10 Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Trà Vinh giai đoạn 2007-2018 b) Độ mặn cao (Sx) So với Stb, Sx Trà Vinh có xu tăng: Giai đoạn 2015-2018 đạt 14,6g/l cao so với giai đoạn 2011-2014 (khoảng 12,8g/l) giai đoạn 2007-2010 (12,6g/l) Năm 2016 năm có độ mặn cao lớn (14,6g/l) 47 độ mặn max thấp (8,1g/l) vào năm 2014 Điều cho thấy biến động độ mặn cao từ 2007 đến 2018 lớn (Hình 3.11) Hình 3.11 Xu biến đổi độ mặn cao trạm Trà Vinh giai đoạn 2007-2018 3.1.10 Trạm Hưng Mỹ Sự thay đổi biến trình độ mặn thể mức độ biến đổi phân bố độ mặn năm giai đoạn Trong phần này, trình bày xu biến đổi độ mặn trung bình, độ mặn cao độ mặn thấp trạm Hưng Mỹ thuộc tỉnh Trà Vinh a) Độ mặn trung bình (Stb) Độ mặn trung bình nhiều năm trạm Hưng Mỹ vào khoảng 5,7g/l, năm có độ mặn trung bình cao 2016 (7,9g/l) năm có độ mặn trung bình thấp năm 2014 (3,5g/l) Theo thời gian xu biến đổi Stb, giai đoạn 2007-2010 Stb đạt khoảng 6g/l, đến giai đoạn 2011-2014 giai đoạn 2015-2018 Stb giảm xuống khoảng 5,5g/l (Hình 3.12) Như thấy Stb Hưng Mỹ có xu giảm 48 Hình 3.12 Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Hưng Mỹ giai đoạn 2007-2018 b) Độ mặn lớn (Sx) Khác với Stb, Sx Hưng Mỹ giai đoạn từ 2007-2018 có xu tăng rõ rệt Giai đoạn 2007-2010 Sx đạt 17,3 g/l, đến giai đoạn 2011-2014 Sx tăng lên 19,3 g/l giai đoạn 2015-2018 đạt 19,5 g/l Năm 2016 năm có độ mặn cao lớn (19,5g/l) độ mặn cao thấp (11,2g/l) vào năm 2014 (Hình 3.13) Hình 3.13 Xu biến đổi độ mặn cao trạm Hưng Mỹ giai đoạn 2007-2018 49 3.1.11 Trạm Trà Kha Sự thay đổi biến trình độ mặn thể mức độ biến đổi phân bố độ mặn năm giai đoạn Trong phần này, trình bày xu biến đổi độ mặn trung bình, độ mặn cao độ mặn thấp trạm Trà Kha thuộc tỉnh Trà Vinh a) Độ mặn trung bình (Stb) Hình 3.14 Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Trà Kha giai đoạn 2007-2018 Giống với trạm Trà Vinh Hưng Mỹ, Stb Trà Kha có xu giảm Giai đoạn 2007 -2010 Stb đạt 6,1 g/l giàm 4,5 g/l vào giai đoạn 20112014, đến giai đoạn 2015-2018 Stb đạt 4,7 g/l tăng không đáng kể so với giai đoạn 2011-2014 nhiên thấp so với giai đoạn 2007-2010 Độ mặn trung bình từ 2007-2018 trạm Trà Kha vào khoảng 5,1g/l, năm có độ mặn trung bình cao 2010 (7,0g/l) năm có độ mặn trung bình thấp năm 2014 (3,2g/l) Độ mặn trung bình cao xuất chủ yếu vào tháng tháng (11,5g/l), thấp vào tháng (0,2g/l) (Hình 3.14) b) Độ mặn lớn (Sx) Giống Stb Trà Kha, Sx có xu giảm, giai đoạn 2007-2010 Sx đạt 21,5 g/l giảm không đáng kể giai đoạn 2011-2014, nhiên đến giai 50 đoạn 2015-2018 giảm khoảng 1g/l so với giai đoạn 2007-2010 Sx cao xuất vào năm 2010 (21,5g/l) độ mặn cao (21,2g/l) vào năm 2014 (Hình 3.15) Hình 3.15 Xu biến đổi độ mặn cao trạm Trà Kha giai đoạn 2007-2018 3.1.12 Trạm Cầu Quan Sự thay đổi biến trình độ mặn thể mức độ biến đổi phân bố độ mặn năm giai đoạn Trong phần này, trình bày xu biến đổi độ mặn trung bình, độ mặn cao độ mặn thấp trạm Cầu Quan thuộc tỉnh Trà Vinh a) Độ mặn trung bình (Stb) Độ mặn trung bình nhiều năm trạm Trà Kha vào khoảng 1,8g/l, năm có độ mặn trung bình cao 2016 (3,2g/l) năm có độ mặn trung bình thấp năm 2014 (0,3g/l) Độ mặn trung bình cao xuất chủ yếu vào tháng (6,1g/l), thấp vào tháng (0.1g/l) Xu biến đổi Stb Cầu Quan có xu hướng giảm rõ rệt, Stb giai đoạn 2007-2010 khoảng 2,3 g/l đến giai đoạn 2011-2014 giảm xuống 1,4g/l tăng lên khoảng 1,6g/l vào giai đoạn 2015-2018 (Hình 3.16) 51 Hình 3.166 Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Cầu Quan giai đoạn 2007-2018 b) Độ mặn lớn (Sx) Khác với Stb, Sx Giai đoạn từ 2007-2018 có xu tăng rõ rệt, giai đoạn 2007-2010 Sx đạt 11,8g/l đến giai đoạn 2011-2014 giảm xuống 9,2g/l tăng mạnh lên 16,5 g/l vào giai đoạn 2015-2018 Sx cao Cầu Quan vào khoảng 16,5g/l xuất vào năm 2016 Sx thấp (3,4g/l) vào năm 2014 (Hình 3.17) 52 Hình 3.17 Xu biến đổi độ mặn cao trạm Cầu Quan giai đoạn 2007-2018 3.1.13 Xâm nhập mặn ENSO Giai đoạn từ 1990-2018 có đợt Elnino, đợt El Nino dài mạnh xuất vào năm 2014 (XI/2014) kết thúc vào V/2016 với cường độ đạt 2,60C, đợt El Nino ngắn dài tháng xuất vào IX/2006 đến I/2007 Trong giai đoạn từ 2007 đến 2018 địa bàn Trà Vinh nói riêng Nam Bộ nói chung chịu ảnh hưởng 03 đợt El Nino vào năm 2006 – 2007, 2009-2010 2014-2016 (Bảng 3.7) Bảng Các đợt El Nino giai đoạn 1990-2018 ST T Đợt El Nino Tháng Tháng kết bắt đầu thúc Thời gian kéo dài (tháng) Cực đại SSTA (0C) tháng xuất 1991 - 1992 V/1991 VI/1992 14 1.7 I/1992 1994 - 1995 IX/1994 III/1995 1.1 XII/1994 1997 - 1998 V/1997 V/1998 13 2.4 XI & XII/1995 2002 - 2003 VI/2002 II/2003 1.3 XI/2002 2004 - 2005 VII/2004 II/2005 0.7 IX,X,XI,XII/2004 2006 - 2007 IX/2006 0.9 XI & XII/2006 2009 - 2010 VII/2009 III/2010 1.6 XII/2009 2014 - 2016 XI/2014 19 2.6 XII/2015 I/2007 V/2016 53 Các đợt El Nino xuất làm cho độ mặn lớn Trà Vinh cao so với trung bình nhiều năm (Hình 3.19) Cụ thể năm 2016 diễn đợt El Nino mạnh làm xuất độ mặn lớn (từ 2007-2018) trạm Trà Vinh (14,6 g/l), Cầu Quan (16,5g/l), Hưng Mỹ (19,5 g/l), riêng trạm Trà Kha độ mặn lớn không xuất đợt El Nino 2014-2016, nhiên lại xuất vào năm 2010 đợt El Nino 2009-2010 Như thấy El Nino tác động lớn đến xâm nhập mặn Trà Vinh làm cho độ mặn lớn tăng cao so với trung bình nhiều năm Hình 3.18 Mối quan hệ độ mặn lớn với thời kỳ El Nino 54 KẾT LUẬN Luận văn đánh giá số đặc điểm khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn Trà Vinh, kết cho thấy: Nhiệt độ trung bình năm Trà Vinh phổ biến từ 26,6 đến 27,2°C; tổng nhiệt độ toàn năm vào khoảng 9700 đến 9800°C, giá trị lớn tồn quốc Tháng có nhiệt độ thấp tháng I Tháng nóng tháng IV Dao động ngày đêm nhiệt độ mạnh, trung bình vào khoảng 6,5 - 8°C Nhiệt độ trung bình năm Trà Vinh có xu tăng với mức tăng khoảng 0,1°C/thập kỷ Khu vực Trà Vinh có lượng mưa tương đối ít, trung bình năm vào khoảng 1400 - 1800mm Mùa mưa Trà Vinh từ tháng V đến tháng XI Lượng mưa phân phối tháng mùa mưa (trừ tháng XI), lượng mưa cực đại vào tháng 10 Mùa khô kéo dài tháng, từ tháng XII đến tháng IV Tháng II có lượng mưa năm Lượng mưa mùa khơ khu vực Trà Vinh có xu tăng với mức tăng khoảng 0,2%/1 thập kỷ; lượng mưa mùa mưa có xu giảm khơng đáng kể Lượng mưa năm có xu tăng, mức tăng khơng nhiều Độ ẩm trung bình năm Trà Vinh vào khoảng 83-85% Độ ẩm tối thấp phổ biến 42 - 48% Trà Vinh khu vực có nhiều nắng, số nắng tồn năm trung bình phổ biến lên tới 2200 - 2700 giờ, vào loại nhiều toàn quốc Lượng bốc cao vào tháng III, với lượng bốc trung bình tháng phổ biến 100mm Do có địa hình phẳng nên gió đổi chiều rõ rệt theo mùa Mùa đơng, hướng thịnh hành hướng Đông Mùa hạ, 55 hướng thịnh hành hướng Tây đến Tây Nam với Tốc độ trung bình vào khoảng 1,7 - 1,8m/s Hạn hán Trà Vinh thường xảy vào mùa khô Độ mặn lớn Trà Vinh thường xuất vào tháng tháng Độ mặn cao (Smax) Trà Vinh có xu hướng tăng giai đoạn 20152018 so với giai đoạn giai đoạn 2007-2010 giai đoạn 2011-2014 Tuy nhiên Stb lại có xu hướng giảm Trong năm 2016 diễn đợt El Nino mạnh làm cho độ mặn tăng cao (từ 2007-2018) trạm Trà Vinh (14,6 g/l), Cầu Quan (16,5g/l), Hưng Mỹ (19,5 g/l), riêng trạm Trà Kha độ mặn lớn không xuất đợt El Nino 2014-2016, nhiên lại xuất vào năm 2010 đợt El Nino 2009-2010 Như thấy El Nino tác động lớn đến xâm nhập mặn Trà Vinh 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Đức Cường, Nguyễn Trọng Hiệu, 2012 Giáo trình thống kê khí hậu NXB KHTN&CN Nguyễn Duy Chinh, 2002: Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu, 2004: Khí hậu Tài nguyên khí hậu Việt Nam NXB Nơng nghiệp Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 1995 Phương pháp chuẩn bị thông tin khí hậu cho ngành kinh tế quốc dân NXB KHKT Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2003 Hán hán hoang mạc hóa Việt Nam NXB KHKT Nha Khí tượng, 1971: Bản đồ khí hậu Việt Nam (miền Bắc) In Cục Đo đạc Bản đồ, Phủ Thủ tướng Nguyễn Văn Thắng nnk, 2014 Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo, cảnh báo hạn hán cho Việt Nam với thời hạn đến tháng Chương trình KC.08/11-15 Mai Văn Khiêm, 2015 Atlas khí hậu Biến đổi khí hậu Việt Nam BCTK đề tài cấp nhà nước Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc Khí hậu Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1993 10 Bô ê Tài ngun Mơi trường, 2009: Kịch Biến đổi khí hâ êu, nước biển dâng cho Viê êt Nam 11 Bô ê Tài nguyên Môi trường, 2012: Kịch Biến đổi khí hâ uê , nước biển dâng cho Viê êt Nam 12 Bô ê Tài nguyên Môi trường, 2016: Kịch Biến đổi khí hâ nước biển dâng cho Viê êt Nam 13 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Điều tra khảo sát chua mặn ĐBSCL, 1993-2000 57 14 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, 2004 Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển Đồng sông Cửu Long, Đề tài KC08-18 15 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, 2002 Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN phục vụ xây dựng hệ thống đê biển, đê ngăn mặn cửa sông Nam Bộ Đề tài KC08 16 Trung tâm Thẩm định - Tư vấn Tài nguyên nước, Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2013, Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Cửu Long, Đề tài KC08 17 Phân viên Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi Khí hậu, 2019 Xây dựng kịch BĐKH cấp tỉnh để lập đồ nguy BĐKH vùng dễ bị ảnh hưởng thuộc dự án Thích ứng BĐKH vùng đồng sông Cửu Long tỉnh Trà Vinh, Dự án AMD – Trà Vinh 18 Juang H H., Kanamitsu M., 1994: The NMC nested regional spectral model Mon Weather Rev 122:3–26 19 Juang H H., Hong, S., Kanamitsu M., 1997 The NCEP regional spectral model: an update Bull Am Meteor Soc 78:2125–2143 20 McKee, T B., N J Doesken, and J Kleist, 1993 The relationship of drought frequency and duration to time scale Preprints, Eighth Conf on Applied Climatology, Anaheim, CA, Amer Meteor Soc., 179–184 21 Saha, S and Coauthors, 2006 The NCEP Climate Forecast System J Climate, 19, 3483-3517 22 Saha, S., Moorthi, S., Wu X, Wang, J., Nadiga, S., Tripp, P., Pan H-L., Behringer, D., Hou Y-T., Chuang H-y, Iredell M., Ek M, Meng J., Yang R., Van den Dool H, Zhang Q., Wang W., Chen M., 2014 The NCEP Climate Forecast System Version Journal of Climate 27: 2185–2208 58 23 Aida M Jose, Nathaniel A Cruz (1999), Climate change impacts and responses in the Philippines: water resources Climate research, Vol 12, 7784 24 Atsamon Limsaku, Patama Singhruck (2016), Long-term trends and variability of total and extreme precipitation in Thailand, Atmospheric Research 169 (2016) 301 –317 25 Liew Juneng, Fredolin T Tangang (2005), Evolution of ENSO-related rainfall anomalies in Southeast Asia region and its relationship with atmosphere–ocean variations in Indo-Pacific sector Climate Dynamics, 25, 337–350 26 W Qian and D -K Lee (2002), Distribution of seasonal rainfall in the East Asian monsoon region- Theor Appl Climatol 000 (2002), 1–18 27 Tsing-Chang Chen and et al (2008), Synoptic Development of the Hanoi Heavy Rainfall Event of 30–31 October 2008: Multiple-Scale Processes Wea Rev , 140, 1219–1240 28 Hiroshi, T Yasunari (2006), “A Climatological Monsoon Break in Rainfall over Indochina-A Singularity in the Seasonal March of the Asian Summer Monsoon”, J Climate, 19, 1545–1556 29 Wang Bin and LinHo (2002), Rainy Season of the Asian–Pacific Summer Monsoon* J Climate, 15, 386–398 30 V Monron and et al (2008), Spatio-temporal variability and predictability of summer monsoon onset over the Philippines Climate Dynamics 59 ... chuỗi số liệu đến năm 2012, xác định nguyên nhân gây xâm nhập mặn vùng Đồng sơng Cửu Long, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu 17 Đặc điểm xâm nhập mặn Trà Vinh Tỉnh. .. Chương III: Kết nghiên cứu: Đặc điểm khí hậu xâm nhập mặn tỉnh Trà Vinh Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Vị trí địa lý, địa hình tỉnh Trà Vinh Tỉnh Trà Vinh nằm tọa độ địa lý giới... trí trạm đo mặn Trà Vinh .24 Bảng 3.1 Một số đặc trưng chế độ nhiệt (T) khu vực tỉnh Trà Vinh 29 Bảng 3.2 Một số đặc trưng chế độ mưa (R), số ngày mưa (N) khu vực tỉnh Trà Vinh

Ngày đăng: 29/05/2020, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Duy Chinh, 2002: Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu Việt Nam.Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu Việt Nam
3. Nguyễn Đức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu, 2004: Khí hậu và Tài nguyên khí hậu Việt Nam. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu và Tài nguyên khí"hậu Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
28. Hiroshi, T. Yasunari (2006), “A Climatological Monsoon Break in Rainfall over Indochina-A Singularity in the Seasonal March of the Asian Summer Monsoon”, J. Climate, 19, 1545–1556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Climatological Monsoon Break in Rainfallover Indochina-A Singularity in the Seasonal March of the Asian SummerMonsoon
Tác giả: Hiroshi, T. Yasunari
Năm: 2006
1. Hoàng Đức Cường, Nguyễn Trọng Hiệu, 2012. Giáo trình thống kê khí hậu.NXB KHTN&CN Khác
4. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 1995. Phương pháp chuẩn bị thông tin khí hậu cho các ngành kinh tế quốc dân. NXB KHKT Khác
5. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2003. Hán hán và hoang mạc hóa ở Việt Nam. NXB KHKT Khác
6. Nha Khí tượng, 1971: Bản đồ khí hậu Việt Nam (miền Bắc). In tại Cục Đo đạc và Bản đồ, Phủ Thủ tướng Khác
7. Nguyễn Văn Thắng và nnk, 2014. Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo, cảnh báo hạn hán cho Việt Nam với thời hạn đến 3 tháng. Chương trình KC.08/11-15 Khác
8. Mai Văn Khiêm, 2015. Atlas khí hậu và Biến đổi khí hậu Việt Nam. BCTK đề tài cấp nhà nước Khác
9. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc. Khí hậu Việt Nam. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1993 Khác
10. Bô ê Tài nguyên Môi trường, 2009: Kịch bản Biến đổi khí hâ êu, nước biển dâng cho Viê êt Nam Khác
11. Bô ê Tài nguyên Môi trường, 2012: Kịch bản Biến đổi khí hâ êu, nước biển dâng cho Viê êt Nam Khác
12. Bô ê Tài nguyên Môi trường, 2016: Kịch bản Biến đổi khí hâ êu và nước biển dâng cho Viê êt Nam Khác
13. Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Điều tra khảo sát chua mặn ĐBSCL, 1993-2000 Khác
14. Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, 2004. Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long, Đề tài KC08-18 Khác
15. Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, 2002. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN phục vụ xây dựng hệ thống đê biển, đê ngăn mặn cửa sông Nam Bộ.Đề tài KC08 Khác
16. Trung tâm Thẩm định - Tư vấn Tài nguyên nước, Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2013, Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn trong điều kiện Biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Đề tài KC08 Khác
17. Phân viên Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu, 2019. Xây dựng các kịch bản BĐKH cấp tỉnh để lập bản đồ các nguy cơ BĐKH và vùng dễ bị ảnh hưởng thuộc dự án Thích ứng BĐKH vùng đồng bằng sông Cửu Long tại tỉnh Trà Vinh, Dự án AMD – Trà Vinh Khác
18. Juang H. H., Kanamitsu M., 1994: The NMC nested regional spectral model.Mon Weather Rev 122:3–26 Khác
19. Juang H. H., Hong, S., Kanamitsu M., 1997. The NCEP regional spectral model: an update. Bull Am Meteor Soc 78:2125–2143 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w