1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dạy thêm định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R

2 4,7K 82
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ các điện trở. Bài 1: Cho một dây Cr đường kính tiết diện dây d = 0,4mm, điện trở suất ρ = 1,1.10 -6 Ω .m. R = 200 Ω . a/ Tìm chiều dài của đoạn dây? b/ Nối hai đầu dây vào một nguồn điện và thấy rằng trong 30s một điện lượng 60C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây. Cường độ dòng điện qua dây dẫn và số electron di chuyển qua đoạn dây trong thời gian 2s: Bài 2: Tìm điện trở toàn phần của một biến trở làm bằng dây Ni điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ω .m, đường kính dây bằng 1mm quấn thành 600 vòng quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 4cm: Bài 3: Cho một đoạn mạch AB gồm ba điện trở: R 1 = 2 Ω ; R 2 = 4 Ω ; R 3 = 6 Ω . Đặt vào hai đầu AB của mạch một nguồn điện U = 26,4V. Tìm điện trở của mạch, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở trong các trường hợp sau: a/ ba điện trở mắc nối tiếp: b/ ba điện trở mắc song song: c/ R 1 nt ( R 2 // R 3 ): Bài 4: Cho một mạch điện AB gồm: ( R 1 // R 3 ) nt ( R 2 // R 4 ). Các điện trở giá trị: R 1 = 5 Ω ; R 2 = 10 Ω ; R 3 = 15 Ω ; R 4 = 20 Ω . Hai đầu mạch U AB = 24V. a/ Tính điện trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: b/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở: Bài 5: Cho sơ đồ mạch như hình vẽ: R 1 = R 5 = R 6 = 3 Ω ; R 2 = R 3 = R 4 = 2 Ω ; H.7 a/ Tính điện trở của đoạn mạch: b/ Đo cường độ dòng điện qua R 5 bằng I 5 = 1A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch? Bài 6: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ: H.8 H.8 R 1 = 15 Ω ; R 2 = R 3 = R 4 = 10 Ω ; U AB = 30V. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế? Bỏ qua điện trở của ampe kế. Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: H.9 Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 6V. Khi K mở A 1 chỉ 1,2A; H.9 Khi K đóng A 1 chỉ 1,4A; A 2 chỉ 0,5A. Tính giá trị của các điện trở? Bỏ qua điện trở của các ampe kế. Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: H.10 U AB = 16V; R 1 = 6 Ω ; R 2 = 12 Ω ; R A = 1 Ω ; H.10 R x là một biến trở. a/ R x = 18 Ω . Tìm số chỉ của ampe kế: b/ Khi ampe kế chỉ 1A thì R x bằng bao nhiêu? c/ Khi R x giảm thì số chỉ của ampe kế như thế nào? Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ: H.11 H.11 U AB = 9V; R 1 = 8 Ω ; R 2 = 2 Ω ; R 3 = 4 Ω R 4 = 4 Ω ; R A = 0. a/Tìm số chỉ và chiều của dòng điện qua ampe kế: b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở: c/ Hiệu điện thế hai đầu của mỗi điện trở: Bài 10: Cho mạch điện như sơ đồ H 2.1: H 2.1 R 1 = 4 Ω ; R 2 = R 3 = 6 Ω ; R 4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U AB = 33V. 1/ Mắc vào CD một ampe kế điện trở rất nhỏ không đáng kể và điều chỉnh biến trở để R 4 = 14 Ω . Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế? 2/ Thay ampe kế bằng một vôn kế điện trở lớn vô cùng. a/ Tìm số chỉ của vôn kế? cực dương của vôn kế mắc vào C hay D? b/ Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ số 0. Tìm hệ thức giữa các điện trở và từ đó tính giá trị của R 4 . Nếu thay vôn kế bằng một điện trở R 5 thì cường độ dòng điện qua các điện trở và mạch chính thay đổi thế nào Bài 11: Cho mạch điện như sơ đồ H.2: H.2 R 1 R 2 R 3 R 4 R 6 R 5 A B M N R 1 R 2 R 3 R 4 A A B C D A 1 A 2 R 1 R 2 R 3 K A R x B A R 1 R 2 A 2 R 3 A R 1 R 2 R 4 B A C C A B R 3 CR 1 R 2 R 4 D A B R 2 CR 1 R 3 R 4 D R 1 = 60 Ω ; R 2 = 120 Ω ; R 3 = 180 Ω ; R 4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U AB = 150V. 1/ Mắc vào CD một ampe kế điện trở rất nhỏ không đáng kể và điều chỉnh biến trở để R 4 = 40 Ω . a/ Cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện qua các điện trở là: b/Số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế? 2/ Thay ampe kế bằng một vôn kế điện trở lớn vô cùng. a/ Tìm số chỉ của vôn kế? cực dương của vôn kế mắc vào C hay D? b/ Điều chỉnh biến trở R 4 bằng bao nhiêu để vôn kế chỉ số 0. c/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở? Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ H.4. R 1 = 1 Ω ; R 2 = R 4 = 3 Ω ; R 3 = 4 Ω ; R 5 = 9 Ω ; U AB = 3V; H.4. Tính R AB và cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế? ( Các bài tập tương tự trong SBT Vật lý 11 - NC) PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tác dụng bản nhất của dòng điện là tác dụng A. từ B. nhiệt C. hóa D. Câu 2. Khi dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động hướng dưới tác dụng của lực A. Cu – lông B. hấp dẫn C. đàn hồI D. điện trường Câu 3. Khi dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động hướng dưới tác dụng của lực A. điện trường B. cu - lông C. lạ D. hấp dẫn Câu 4. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây? A. I = q.t B. I = t q C. I = q t D. I = e q Câu 5. Chọn câu phát biểu sai. A. Dòng điện là dòng chuyển dời hướng của các hạt mang điện. B. Dòng điện chiều không đổi và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện một chiều. C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. D. Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng nhiệt. Câu 6. Chọn câu phát biểu đúng. A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. B. Dòng điện không đổi là dòng điện chiều không thay đổi. C. Dòng điện không đổi là dòng điện cường độ (độ lớn) không thay đổi. D. Dòng điện các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý… Câu 7. Cường độ dòng điện được đo bằng A. Nhiệt kế B. Vôn kế C. ampe kế D. Lực kế Câu 8. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. Vôn (V) B. ampe (A) C. niutơn (N) D. fara (F) Câu 9. Chọn câu sai A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. B. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua C. Dòng điện chạy qua ampe kế chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ (-). D. Dòng điện chạy qua ampe kế chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt (+). Câu 10. Điều kiện để dòng điện là chỉ cần A. các vật dẫn điện nối liền nhau thành mạch điện kín C. hiệu điện thế. B. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. D. nguồn điện. Câu 11. Đơn vị của điện lượng (q) là A. ampe (A) B. cu – lông (C) C. vôn (V) D. jun (J) Câu 12. Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng. A. hóa học B. từ C. nhiệt D. sinh lý Câu 13. Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện thể đơn vị là A. jun (J) B. cu – lông (C) C. Vôn (V) D. Cu – lông trên giây (C/s) Câu 14. Trong 4s một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là A. 0,375 (A) B. 2,66(A) C. 6(A) D. 3,75 (A) A R 3 R 4 R 1 R 2 R 5 A B C D . 11: Cho mạch điện như sơ đồ H.2: H.2 R 1 R 2 R 3 R 4 R 6 R 5 A B M N R 1 R 2 R 3 R 4 A A B C D A 1 A 2 R 1 R 2 R 3 K A R x B A R 1 R 2 A 2 R 3 A R 1 R 2 R. trở mắc song song: c/ R 1 nt ( R 2 // R 3 ): Bài 4: Cho một mạch điện AB gồm: ( R 1 // R 3 ) nt ( R 2 // R 4 ). Các điện trở có giá trị: R 1 = 5 Ω ; R

Ngày đăng: 30/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 5: Cho sơ đồ mạch như hình vẽ: - dạy thêm định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R
i 5: Cho sơ đồ mạch như hình vẽ: (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w