1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm

3 1,7K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Tuần: 1 Tiết: 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪNĐỊNH LUẬT ÔM. Ngày soạn : 21/08/2010 Ngày giảng: 27/08/2010 I. CHUẨN BỊ: * GV: Kẻ sắn bảng ghi giá trị thương số I U đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong trong bảng 1 và 2 ở bài trước. II. LÊN LỚP: A- KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) * HS trả lời các câu hỏi: 1. Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và HĐT? 2. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? * HS chuẩn bị và trả lời câu hỏi. + HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lân lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B- BÀI MỚI: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪNĐỊNH LUẬT ÔM. Đặt vấn đề như SGK. T G Chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kỹ năng Kỹ thuật và PPDH. Hoạt động cua Thầy Hoạt động của Trò 1 0 Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. [TH]. Trị số I U R = không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó. - Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu là Ω . A V 1 1 1 =Ω 1K Ω (kilôôm) = 1000 Ω . 1M Ω (mêgaôm) = 1.000. 000 Ω . Đặt câu hỏi Yêu cầu HS tính toán câu: C1 1. Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác. 2. Yêu cầu một vài em trả lời câu C2 và cho cả lớp thảo luận. Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK và trả lời câu hỏi: + Tính điện trở của mỗi dây dẫn bằng công thức nào? + Với cường độ dòng điện không đổi, khi - Từng HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài trước, tính thương số I U đối với mỗi dây dẫn. - Từng HS trả lời C2 và thảo luận với cả lớp. (Đối với mỗi dây dẫn tỉ số U/I không đổi, hai dây dẫn khác nhau thì giá trị U/I khác nhau) * Làm việc cá nhân: Đọc phần thông báo khái niệm. tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? vì sao? + HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện qua nó có cường độ là 250mA. Tính điện trở của dây. + Đổi đơn vị sau: 0,5MΩ = … kΩ = … Ω. I U R = + Trả lời các câu hỏi. + 250mA = 0,25A. Điện trở của dây là: I U R = thay số vào ta có Ω== 12 25,0 3 A V R + 0,5MΩ = 500 kΩ = 500.000Ω 5 Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. [NB]. Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. Đặt câu hỏi + Với HĐT không đổi, khi điện trở của hai đầu dây dẫn tăng lên hai lần thì cường độ dòng điện qua nó giảm đi mấy lần? vì sao? + Nêu ý nghĩa của điện trở? + HS trả lời 1 5 Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. [NB]. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hệ thức: R U I = , trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đo bằng ampe (A); U là HĐT giữa hai đầu dây dẫn đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm ( Ω ). Suy luận lôgic. Thuyết trình giảng giải. -GV hướng dẫn HS từ công thức U U R I I R = → = và thông báo đây chính là biểu thức của định luật Ôm. Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm hãy phát biểu định luật Ôm. + Y/c một vài HS phát biểu định luật Ôm. + Từng HS viết hệ thức của định luật Ôm và phát biểu định luật 1 0 Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài [VD]. Giải được một số bài tập vận dụng hệ thức định Y/c HS trả lời các câu hỏi: + Công thức I U R = dùng để làm gì? Từ + Từng HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra. tập đơn giản. luật Ôm R U I = , khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng còn lại. công thức này có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Tại sao? + Gọi HS lên bảng giải C3, C4 và trao đổi với cả lớp. + Từng HS giải C3, C4. C- DẶN DÒ: Về nhà làm các BT trong SBT; Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. III- RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… IV- TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Sách giáo khoa: C3. U = 6V C4. 1 1 R U I = ; 2 2 R U I = 21 3II =⇒ 2. Sách bài tập: 2.1- Từ đồ thị, khi U = 3V thì I 1 = 5mA → R 1 = 600Ω, I 2 = 2mA → R 2 = 1500Ω, I 3 = 1mA → R 3 = 3000Ω. Có ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất: 2.2- a) I = 0,4A. b) Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I = 0,7A. Khi đó U = IR = 0,7.15 = 10,5V. 2.3- a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. b) Từ đồ thị ta thấy: Khi U = 4,5V thì I = 0,9A ⇒ R = 5,0Ω 2.4- a) I 1 = 1,2A. b) Ta có I 2 = 0,6 nên R 2 = 20Ω. . điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. [NB]. Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của. thức của định luật Ôm. Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm hãy phát biểu định luật Ôm. + Y/c một vài HS phát biểu định luật Ôm. + Từng HS viết hệ thức của

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w