Giaùo vieân: Ñinh Quang Phoá KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó? Câu 2: Từ bảng kết quả số liệu sau bảng 1 ở bài trước hãy xác đònh thương số . So sánh thương số này trong các lần đo em có nhận xét gì? U I Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 0 0 2 1.5 0.3 3 3.0 0.6 4 4.5 0.9 5 6.0 1.2 Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Thương số U/I 1 0 0 KXĐ 2 1.5 0.3 3 3.0 0.6 4 4.5 0.9 5 6.0 1.2 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó Câu 1: 5 5 5 5 Câu 2: Nhận xét : Thương số U/I không đổi qua các lần đo V A + - Trong thí nghiệm với mạch điện sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không ? Hình 1.1 Đoạn dây dẫn Đoạn dây dẫn khác Tuần 1;Tiết 2; Bài 2: Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2007 Tuần 1; Tiết 2; Bài 2 : Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2007 I/ Điện trở của dây dẫn : C1: Tính thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước. U I Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 0 0 2 1.5 0.3 3 3.0 0.6 4 4.5 0.9 5 6.0 1.2 Bảng 1 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 2.0 0.1 2 2.5 0.125 3 4.0 0.2 4 5.0 0.25 5 6.0 0.3 Bảng 2 Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Thương số U/I 1 0 0 KXĐ 2 1.5 0.3 5 3 3.0 0.6 5 4 4.5 0.9 5 5 6.0 1.2 5 Bảng 1 Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Thương số U/I 1 2.0 0.1 2 2.5 0.125 3 4.0 0.2 4 5.0 0.25 5 6.0 0.3 20 20 20 20 20 Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 5 20 2 5 20 3 5 20 4 5 20 Trung bình cộng 5 20 Câu C2: Nhận xét giá trò của thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau. U I Đối với mỗi dây dẫn thì thương số có giá trò không đổi trong các lần đo. Thương số của hai dây dẫn khác nhau là khác nhau. U I U I Bảng thương số U I Trò số không đổi đối với mỗi dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó. R = U I Trong sơ đồ mạch điện điện trở có kí hiệu là : hoặc Trong công thức nếu U được tính bằng vôn, I được tính bằng ampe thì R được tính bằng ôm, kí hiệu là R = U I kΩ Ngoài ra còn dùng đơn vò : kilôôm( ) 1 = Ω 1V 1A Ω 1 = 1 000 k Ω Ω Mêgaôm( ) M Ω 1 = 1 000 000 M Ω Ω Tuần 1; Tiết 2; Bài 2 : Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2007 I/ Điện trở của dây dẫn : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM điện trở [...]... 2; Bài 2 :ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Điện trở của dây dẫn : Điện trở của một dây dẫn được xác đònh bằng công thức : R= U I Kí hiệu sở đồ: hoặc Điện trở có đơn vò là ôm ( Ω ôm ( kΩ hoặc mêgaôm( M Ω ), kilô ) ) 1 kΩ 1 000 Ω = 1 M Ω= 1 000 000 Ω Ýù nghó của điện trở : Với cùng hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, dây Chương LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 2: ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM Mạch điện tử cấu tạo linh kiện điện tử , linh kiện bán dẫn IC Linh kiện Công dụng Cấu tạo Phân loại Ký hiệu Đơn vị Điện trở Dẫn dòng chiều Dây kim loại có điện trở suất Biến trở, nhiệt trở, quanh trở, R=U/I Ôm Ω xoay chiều lớn công suất trở 1KΩ = 1MΩ = Tụ điện Dẫn dòng xoay chiều cực kim loại dặt song Tụ phân cực C, Fa F Chặn dòng chiêu song cách lớp điện Tụ không phân cực Rc= 1/2¶fC 1µF=F môi 1nF=F 1pF=F Cuộn cảm Chặn dòng xoay chiều Dây dẫn quấn thành Dẫn dòng chiều Có lõi , lõi Cao tần, trung tần, âm tần L, Hen Ri H Rl=2¶fL 1mH= 1µH= CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI DẠY Câu 1: điện trở dẫn dòng chiều xoay chiều hay sai ? Câu 2: tụ điện dẫn dòng xoay chiều, chặn dòng chiều hay sai ? Câu 3: cuộn cảm chặn dòng xoay chiều, dẫn dòng chiều hay sai ? Câu 4: tụ điện phân cực tụ điện có dấu âm, dương đầu hay sai ? Câu 5: cuộn cảm có lõi lõi hay sai ? TiÕt 2 : §iÖn trë cña d©y dÉn - §Þnh luËt «m Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn . 116 Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Trêng THCS Phong Khª Georg Simon Ohm Ω Ω KiÓm tra bµi cò C©u 1: Khi ®Æt vµo hai ®Çu d©y dÉn mét hiÖu ®iÖn thÕ 12 V th× cêng ®é dßng ®iÖn qua nã lµ 0,5 A. NÕu hiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo hai ®Çu d©y dÉn ®ã t¨ng ®Õn 36 V th× cêng ®é dßng ®iÖn qua nã lµ bao nhiªu ? A B 12V 0 , 5 0 1 1 , 5 A + - A 36V KiÓm tra bµi cò C©u 1: Khi ®Æt vµo hai ®Çu d©y dÉn mét hiÖu ®iÖn thÕ 12 V th× cêng ®é dßng ®iÖn qua nã lµ 0,5 A. NÕu hiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo hai ®Çu d©y dÉn ®ã t¨ng ®Õn 36 V th× cêng ®é dßng ®iÖn qua nã lµ bao nhiªu ? 0 , 5 0 1 1 , 5 A + - A A B 12V 36V TLC©u 1: Cêng ®é ®ßng ®iÖn qua nã lµ 1,5 A Kiểm tra bài cũ Câu 2: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ qua nó là 0,3 A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đi 2V thì dòng điện qua dây khi đó có cường độ 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai ? Vì sao? + - A A B 0 0 , 5 1 1 , 5 A 6V4V TL Câu 2: Nếu I=0,15A là sai vì đã nhầm là HĐT giảm đi 2 lần. Theo đầu bài HĐT giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng diện là 0,2A. Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không? Đó là vấn đề ta nghiên cứu bài hôm nay: Tiết 2 bài 2 điện trở của dây dẫn - định luật ôm Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫn C1 Tính thương số U/I đối với một dây dẫn dựa vào số liệu của bảng 1 và bảng 2 bài trước. 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn KQ đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 0 0 2 1,5 0,25 3 3 0,5 4 4,5 0,75 5 6 1 KQ đo Lần đo Hiệu điên thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 2,0 0,1 2 2,5 1,25 3 4 0,2 4 5 0,25 5 6,0 0,3 Bảng 1 Bảng 2 TLC1 Thương số U/I của bảng 1 đều là: 6 .Của bảng 2 bài đều là: 20 Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫn 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn C2 Nhận xét giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau. TLC2 Đối với mỗi dây dẫn thương số U/I bằng nhau Đối với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U/I khác nhau. Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫn a. Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn 2. Điện trở b. Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là hoặc c. Đơn vị điện trở Trong công thức trên, nếu U được tính bằng vôn, I được tính bằng ampe thì R được tính bằng ôm, ký hiệu là 1 = Người ta còn dùng các bội số của ôm như: kilôôm (k ); 1 =1000 Mêgaôm (M ) ; 1M =1 000 000 A V 1 1 Tiết 2 : Điện trở của Ngày soạn: Tuần: 1 Ngày dạy: Tiết :2 Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu - Nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng được công thức của điện trở để giải một số bài tập đơn giản. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm. - Vận dụng được đl ôm để giải một số bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị - GV: Bảng kết quả ở b1,2 bài 1 - Học sinh: Đọc SGK, tham khảo tài liệu có liên quan. III.Các bước lên lớp. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. H: Nêu kl về mối quan hệ giữa I và U? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U có đặc điểm gì? 3.Tổ chức hoạt động cho học sinh HĐ của học sinh Trợ giúp của GV Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập Từ Ktra bài cũ, GV nhận xét và đặt vấn đề theo SGK GV dẫn hs vào bài mới HĐ2: Xác định thương số I U đối với mỗi dây dẫn. HS tính, lên bảng tính nhanh kq tìm được Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm trình bài kq ?Em hãy tính thương số I U đối với mỗi dây dẫn ở bảng 1,2 bài trước. ?Từ kq đó gọi học sinh trả lời C2 Nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của hs I.Điện trở của dây dẫn 1.Xác định thương số I U đ/v mỗi dây dẫn. HĐ3: Tìm hiểu k/n điện trở Đọc thông tin SGK theo y/c Cá nhân hs trả lời các câu hỏi theo yêu câu của Gv HS khác nhận xét câu trả lời(nếu có) H/dẫn học sinh đọc thông tin SGK Y/C học sinh trả lời các câu hỏi sau ? Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào? ? Khi U cố định, I tăng 2 lần thì R tăng hoặc giảm mấy lần? vì sao? ? Khi U = 3V, I = 250mA, tính R? ? Hãy đổi 0,5M Ω =……K Ω = ……. Ω Y/cầu HS khác nhận xét và hoàn chỉnh k/luận 2.Điện trở Trị số R = I U , R gọi là điện trở. KH: Đơn vị: Ω Diện trở biểu thị mức cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn HĐ4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm Cá nhân hs đọc các tt SGK Lên bảng viết hệ thức của định luật (Hs còn lại viết vào vở) HS phát biểu H/dẫn hs đọc các thông tin SGK ? Gọi hs viết hệ thức của định luật ôm? ?Dựa vào hệ thức của định luật ôm em hãy phát biểu thành lời định luật? Hoàn chỉnh phát biểu đl của hs II. Định luật ôm 1. Hệ thức của định luật ôm I = R U 2. Phát biểu định luật(SGK) HĐ5: Củng cố và vận dụng Cá nhân hs trả lời HS khác nhận xét bổ sung (nếu có) 2Hs lên bảng thực hiện C3,C4 Các hs còn lại làm vào vở Gọi hs trả lời các câu hỏi sau: ? Ct R = I U được dùng để tìm đại lượng nào? Từ công thức này có thể nói nếu U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được kg? Vì sao? GV chỉ ra những chổ sai cũa hs (nếu có) Gọi hs lên bảng thực hiện C3,C4 GV chính xác hoá các câu trả lời của hs III. Vận dụng C3: U =6V C4: I 2 = 3I 1 4. Dặn dò -Về nhà học bài làm BT SBT -Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành IV. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 1 Tiết 2 Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU TIẾT DẠY: 1. Kiến thức: - Biết được đơn vị điện trở là . Vận dụng được công thức I U R để giải một số bài tập. - Biết được ý nghĩa của điện trở. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm. 2. Kỹ năng: - Linh hoạt trong sử dụng các biểu thức. - Rèn kỹ năng tính toán. Kỹ năng so sánh, nhận xét 3. Thái độ: - Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Kẻ sẵn bảng phụ ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu ở bài trước (Phụ lục 2). 2. Học sinh: - Hệ thống lại các kiến thức được học ở bài 1. III- PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài C - Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Tổ chức tình huống học tập) GV: Ở tiết trước chúng ta đã biết rằng I chạy qua 1 dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. Vậy nếu cùng 1 HĐT đặt vào 2 đầu các dây dẫn khác nhau thì I qua chúng có như nhau không? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. HS: Lắng nghe. HĐ2: Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn : GV: Phát phụ lục 2 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm tính thương số U/I vào bảng. Tiết 2 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm. I. Điện trở của dây dẫn: 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. HS: Làm việc theo nhóm GV: Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm hs trong quá trình hoàn thành bài. GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. HS: Đại diện các nhóm trả lời. GV: Chốt: Cùng 1 dây dẫn thì U/I không đổi, các dây dẫn khác nhau thì U/I khác nhau HS: Ghi vở HĐ3: Tìm hiểu khái niệm điện trở ): GV: Thông báo trị số I U R không đổi đối với mỗi dây và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV: Thông báo ký hiệu và đơn vị điện trở. HS: Lắng nghe - ghi vở. GV: Dựa vào biểu thức hãy cho cô biết khi tăng HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó thay đổi ntn? HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành - Cùng1 dây dẫn thương số U/I có trị số không đổi. - Các dây dẫn khác nhau thì trị số U/I là khác nhau. 2. Điện trở: - I U R . (1): Điện trở của dây dẫn. - Ký hiệu : Hoặc : - Đơn vị : Ôm () ( A V 1 1 1 ) + 1k = 1000 + 1M = 10 6 2 bài tập sau vào vở. Gọi đại diện 2 hs lên bảng chữa bài. 1. Tính điện trở của 1 dây dẫn biết rằng HĐT giữa 2 đầu dây là 3V dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250mA? (Gợi ý: Cần phải đổi đơn vị I về A (0,25A). 2. Đổi đơn vị sau: 0,1M =. . . . k = . . . . . HS: Làm việc cá nhân GV: Gọi 2 hs nhận xét bài làm của bạn. HS: Nhận xét bài làm của bạn. GV: Yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk mục d. 1 học sinh đọc to trước lớp. HS: Làm việc cá nhân đọc thông tin trong sgk. GV: Điện trở dây dẫn càng lớn thì dòng điện chạy trong nó càng nhỏ. HS: Ghi vở HĐ5: Tìm hiểu nội dung và hệ thức của định luật Ôm (7’) - Áp dụng: + 12 25,0 3 I U R +0,1M =. . . . k = . . . . . - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. -Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm. -Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. 2.Kĩ năng: -Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. -Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. 3. Thái độ: -Cẩn thận, kiên trì trong học tập. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U I C.PHƯƠNG PHÁP: -Dựa vào kết quả số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài 1, HS tính thương số U I →Nhận xét. -Thu thập thông tin: Dựa vào số liệu thu được từ TN ở bài trước. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó. 2.Từ bảng kết quả số liệu ở bài trước hãy xác định thương số U I . Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu nhận xét. -GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn→GV đánh giá cho điểm HS. ĐVĐ: Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì thương số U I có giá trị như nhau. Vậy với các dây dẫn khác kết quả có 1.Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào haiđầu dây dẫn đó. Trình bày rõ, đúng 3 điểm. 2.Xác định đúng thương số U I (4 điểm) -Nêu nhận xét kết quả: Thương số U I có giá trị gần như nhau với dây dẫn xác định được làm TN kiểm tra ở bảng 1. (2 điểm) như vậy không?→Bài mới. *H.Đ.2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐIỆN TRỞ. -Yêu cầu từng HS, dựa vào bảng 2, xác định thương số U I với dây dẫn→Nêu nhận xét và trả lời câu C2. -GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C2. -Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục 2 và trả lời câu hỏi: Nêu công thức tính điện trở. -GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở của một dây dẫn và nêu cách tính điện trở. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, HS khác nhận xét, GV sửa chữa nếu cần. -Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở. -So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và 2→Nêu ý nghĩa của điện trở. I. Điện trở của dây dẫn. 1. Xác định thương số U I đối với mỗi dây dẫn. +Với mỗi dây dẫn thì thương số U I có giá trị xác định và không đổi. +với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U I có giá trị khác nhau. 1. Điện trở. Công thức tính điện trở: U R= I -Kí hiệu điện trở trong mạch điện: hoặc -Sơ đồ mạch điện: Khoá K đóng: V A U R= I -Đơn vị điện trở là Ôm, kí hiệu Ω. 1 1 1 V A Ω = . Kilôôm; 1kΩ=1000Ω, Mêgaôm; 1MΩ=1000 000Ω. -Ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. *H. Đ.3: PHÁT BIỂU VÀ VIẾT BIỂU THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM. -GV hướng dẫn HS từ công thức U U R I I R = → = và thông báo đây chính II. Định luật Ôm. 1. Hệ thức của định luật. U I R = trong đó: U đo bằng vôn (V), V A + - K là biểu thức của định luật Ôm. Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm hãy phát biểu định luật Ôm. I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm (Ω). 2. Phát biểu định luật. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. *H. Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1. Đọc, tóm tắt C3? Nêu cách giải? 2. Từ công thức U R I = , một HS phát biểu như sau: “Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào ... Phân loại Ký hiệu Đơn vị Điện trở Dẫn dòng chiều Dây kim loại có điện trở suất Biến trở, nhiệt trở, quanh trở, R=U/I Ôm Ω xoay chiều lớn công suất trở 1KΩ = 1MΩ = Tụ điện Dẫn dòng xoay chiều cực... CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI DẠY Câu 1: điện trở dẫn dòng chiều xoay chiều hay sai ? Câu 2: tụ điện dẫn dòng xoay chiều, chặn dòng chiều hay sai ? Câu 3: cuộn cảm chặn dòng xoay chiều, dẫn dòng chiều hay... phân cực C, Fa F Chặn dòng chiêu song cách lớp điện Tụ không phân cực Rc= 1/2¶fC 1µF=F môi 1nF=F 1pF=F Cuộn cảm Chặn dòng xoay chiều Dây dẫn quấn thành Dẫn dòng chiều Có lõi , lõi Cao tần, trung