Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu sử dụng khoai lang trong thành phần thức ăn nuôi sâu non loài Bactrocera dorsalis tại Viện Bảo vệ thực vật trong khuôn khổ dự án hợp tác với Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) với định hướng áp dụng kỹ thuật SIT tại Việt Nam.
Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 NGHIÊN CỨU THỨC ĂN NUÔI SÂU NON HỖ TRỢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT RUỒI ĐỤC QUẢ (Bactrocera dorsalis Hendel) QUY MÔ LỚN Development of the Larval Diets to Support the Mass Rearing Fruit Fly of Bactrocera dorsalis Hendel Nguyễn Thị Thanh Hiền, Vũ Thị Thùy Trang, Lê Đức Khánh, Hà Thị Kim Liên, Vũ Văn Thanh, Đặng Đình Thắng, Lê Thị Xuyến Viện Bảo vệ thực vật Ngày nhận bài: 09.08.2018 Ngày chấp nhận: 19.08.2018 Abstract Studying on using fresh carrot, corn powder, sweet potato and potato as a major part of larval diet was conducted in order to find out the most suitable diet in mass rearing, supporting the sterilized insect technique in AW-IPM strategy Results showed that the percentage of egg hatching, larval, pupae in each diet formula had met the standard and recorded as 76.3-81%; 76.7-88.3% 85.7-91.7%, respectively Pupal weight of 100 was the same among four kinds of larval diet and ranged between 1.51 -1.59 gram The developing time of egg was 2.1-2.5 days while larval needed 9.89-10.46 days and 9.26-11.17 days was time to complete pupal growth Females spent 20.03-20.42 days pre-opvipositing Life cycle of B dorsalis reared by fresh carrot, corn powder, sweet potato and potato was from 40.21 to 41.63 days The total number of egg of twenty 20 – 40 day-old pairs varied between 2682 - 3383 eggs As a result, four kinds of larval diet were completely suitable, among which sweet potato is recommended to be used in mass r earing of B dorsalis due to its advantages Keywords: Mass rearing fruit fly, Sweet potato, B dorsalis ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, nhiều lồi ruồi đục có ý nghĩa kinh tế quan trọng Việt Nam nghiên cứu nhân nuôi Bactrocera dorsalis, Bactrocera cucurbitae, Bactrocera carambolae, Bactrocera correcta,…phục vụ cho công tác bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật Việc sản xuất đồng loạt nhộng ruồi với số lượng lớn nhằm hướng tới áp dụng kỹ thuật triệt sản côn trùng (Sterile Insect Technique - SIT) kiểm soát ruồi gây hại long thử nghiệm với hai loài Bactrocera dorsalis Bactrocera correcta Viện Bảo vệ thực vật từ năm 2012 Theo đó, thức ăn giai đoạn sâu non quan trọng quy trình ni có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng ruồi bất dục chiếm chi phí lớn Cà rốt tươi, bột cà rốt nhập, cám mì Nhật bột ngơ sử dụng làm nguyên liệu thức ăn nuôi sâu non nghiên cứu Dương Minh Tú nnk (2001); Nguy n Hữu Đạt nnk (2004) Phạm Thị Mỹ Nhan nnk (2013) Tuy nhiên, việc sử dụng nguyên liệu kể có hạn chế phụ thuộc mùa vụ cà rốt giá thành tăng chi phí nhập Vì vậy, nghiên cứu sử dụng nguyên liệu có sẵn nước cần thiết nhằm tăng tính chủ động, lợi giá thành sản xuất nhộng ruồi đục Bài viết cung cấp kết nghiên cứu sử dụng khoai lang thành phần thức ăn ni sâu non lồi Bactrocera dorsalis Viện Bảo vệ thực vật khuôn khổ dự án hợp tác với Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) với định hướng áp dụng kỹ thuật SIT Việt Nam VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu - Ruồi đục B dorsalis Hendel thuộc hệ thứ bố mẹ có nguồn gốc thu từ long - Dụng cụ: Tủ lạnh, máy xay, hộp thu nhộng (kích thước 20x20x20cm, nhựa PVC mềm), đĩa nhựa, rây, lồng ni quần thể (kích thước 180 x 50 x 160cm), đĩa petri nhựa (đường kính 8,5cm), khay inox dùng thí nghiệm thức ăn (kích thước 48,5 x 33,5 x 1,5 cm); cốc đong nhựa có tay cầm, có chia vạch, dung tích lít (đường kính 11,5cm), … - Nguyên liệu: Yeast Torula (xuất xứ từ Mỹ), Yeast Hydrolysate Enzymatic (xuất xứ từ Mỹ), đường kính trắng xuất (xuất xứ Việt Nam), 15 BVTV - Sè 5/2018 Kết nghiên cứu khoa học vỏ trấu, khoai lang giống Nhật (vỏ tím ruột vàng), khoai tây, cà rốt, cám ngô SH2000, nước cất, giấy thấm,… Các loại củ hấp chín Đường xay nhỏ trộn với nước sử dụng dạng sệt (nhão) ° - Hóa chất: Cồn 70 , nippagin (xuất xứ Trung Quốc), agar (Trung Quốc) 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nuôi ruồi đánh giá tỷ lệ trứng nở, thời gian phát triển, khối lượng nhộng theo Walker G.P nnk., (1996); FAO/IAEA/USDA (2014) 2.2.1 Nghiên cứu lựa chọn thức ăn - Cơng thức thí nghiệm: Cơng thức 1(gọi tắt cơng thức khoai lang): 90gram khoai lang chín + 8gram torula yeast + 2gram nippagin + 50ml nước cất Công thức (gọi tắt công thức cám ngô): 175gram cám ngô SH2000 + 35gram torula yeast + 50gram đường + 3gram nippagin + 25gram giấy ăn + 500ml nước cất Công thức (gọi tắt công thức khoai tây): 90gram khoai tây chín + 8gram torula yeast + 2gram nippagin + 70ml nước cất Công thức (gọi tắt công thức cà rốt): 86gram cà rốt + 10gram torula yeast + 1gram nippagin + 3gram đường - Định mức thức ăn: 0,3 gam thức ăn/ trứng; Khoai lang khoai tây hấp chín sau xay nhuy n trộn theo tỷ lệ tương ứng công thức nêu - Phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn: Pha trứng: Rải trứng lên đĩa thức ăn đặt đĩa trứng vào phòng ni Bắt đầu kiểm tra vỏ trứng sót lại thức ăn từ sau thu trứng 1820 giờ, thực lần/ngày vào lúc sáng 18 chiều hàng ngày Theo dõi 100 trứng/lần nhắc lại, thực nhắc lại lần Ghi nhận thời gian có trứng nở đến trứng cuối nở Tỷ lệ trứng nở tính theo cơng thức: Tỷ lệ trứng nở (%) = (Σ vỏ trứng/Σ trứng theo dõi ) x 100 (1) Pha sâu non: Đặt đĩa có sâu non vào phòng ni Khi sâu non ngày tuổi bắt đầu quan sát việc sâu non chuyển sang giai đoạn nhộng vào 13 hàng ngày Theo dõi 100 sâu non/lần nhắc lại, thực nhắc lại lần Ghi nhận thời gian có nhộng xuất thời gian nhộng cuối xuất Tỷ lệ sâu non vào 16 nhộng tính theo cơng thức: Tỷ lệ sâu non vào nhộng (%) = (Σ nhộng/Σ sâu non theo dõi) x 100 (2) Pha nhộng: Dùng bút lơng nhẹ nhàng gạt nhộng vào hộp có sẵn mùn cưa ẩm, sau dùng mùn cưa ẩm phủ kín nhộng lớp dày 1,5 cm Đặt hộp có nhộng vào phòng ni Khi nhộng ngày tuổi bắt đầu quan sát vũ hoá trưởng thành Kiểm tra ngày lần vào 10 sáng Theo dõi 100 nhộng/lần nhắc lại, thực nhắc lại lần Ghi nhận thời gian có nhộng vũ hóa trưởng thành đến nhộng cuối vũ hóa trưởng thành Tỷ lệ nhộng vũ hố tính theo cơng thức: Tỷ lệ nhộng vũ hoá (%) = (Σ trưởng thành vũ hoá/Σ nhộng theo dõi ) x 100 (3) Pha trưởng thành: Tách ghép cặp trưởng thành sau vũ hố vào lồng ni cá thể Bơi đường nhão lên vải phía đỉnh lồng ngày đầu, từ ngày tuổi thứ trở thay đường nhão hỗn hợp thức ăn gồm phần Yeast Hydrolysate phần đường Nước cung cấp xốp mút nối đỉnh lồng tới hộp nước Đặt lồng ni vào phòng ni Khi trưởng thành ngồi 11 ngày tuổi bắt đầu quan sát trưởng thành đẻ trứng cách dùng miếng agar nấu chín (kích thước cm x 4cm x 1,5 cm) để lên đỉnh lồng Kiểm tra ngày lần vào 16 chiều Quan sát 20 cá thể cho lần nhắc lại, thực lần nhắc lại Ghi nhận thời gian đẻ trứng cặp trưởng thành, thời gian sống đẻ trứng trưởng thành, tổng số trứng thu giai đoạn tuổi từ 20 – 40 ngày tuổi Điều kiện phòng thí nghiệm: Các pha phát dục trứng, sâu non, nhộng nuôi nhiệt độ 26° 28 C, ẩm độ 60-80%, tắt ánh sáng Pha trưởng thành ni phòng ni có điều kiện nhiệt độ ° 26-28 C, ẩm độ 60-80%, chiếu sáng 12 tiếng/ngày Số liệu xử lý thống kê sinh học theo phương pháp Võ Văn Huy nnk (1997) IRISTAT 5.0 Các giá trị phần trăm (%) chuyển đổi hàm Arcsine để xử lý thống kê KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ruồi đục Bactrocera dorsalis có tỷ lệ hồn thành phát triển pha trứng đạt cao công thức dùng cà rốt (82,3%), tiếp đến công thức cám ngô (82,0%), khoai lang (81,0%) thấp công thức khoai tây (76,3%) (bảng Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 1) Tỷ lệ nở trứng công thức cà rốt, cám ngô khoai tây không khác biệt mức có ý nghĩa thống kê với song lại có sai khác so với cơng thức khoai lang (P≤ 0,05) (bảng 1) Tỷ lệ nở trứng nghiên cứu cao hẳn so với kết Nguy n Hữu Đạt Bùi Công Hiển (2004), tác giả ghi nhận có 75,5% trứng nở Tỷ lệ sâu non hồn thành phát triển cao 88,3% công thức cà rốt Chỉ tiêu công thức cám ngô, khoai lang khoai tây thấp hơn, 85,7%; 82,0% 76,7% (bảng 1) Giữa công thức thử nghiệm thể có sai khác mức có ý nghĩa thống kê (bảng 1) Tuy nhiên tỷ lệ sâu non vào nhộng cơng thức thí nghiệm lại cao so với 73,3% kết Nguy n Hữu Đạt Bùi Công Hiển (2004) Tỷ lệ nhộng vũ hóa trưởng thành cơng thức thức ăn cà rốt cám cao (tương ứng 91,0% 91,7 %) Trong công thức thức ăn khoai lang, khoai tây thấp đạt 85,7% (bảng 1) Dữ liệu chênh lệnh tạo sai khác mức có ý nghĩa thống kê cơng thức thí nghiệm (bảng 1) Tuy nhiên, giá trị thu nghiên cứu lại thấp so với tỷ lệ 98,28% ghi nhận Dương Minh Tú nnk (2001) Bảng Một số tiêu sinh học loài B dorsalis nuôi sâu non loại thức ăn khác (Viện Bảo vệ thực vật, năm 2013-2014) Thức ăn có thành phần Cà rốt (ĐC) Cám ngơ Khoai lang Khoai tây LsD0,05 CV% Tỷ lệ (%) hoàn thành phát triển pha Trứng 82,3 ± 1,3 a 82,0 ±17 a 81,0 ± 35 ab 76,3 ± 2,6 b 9,5 5,4 Sâu non 88,3 ± 1,8 a 85,7 ±1,5 a 82,0± 4,7 ab 76,7 ± 3,5 b 9,8 6,0 Nhộng 91,0 ± 2,6 91,7 ± 1,9 85,7 ± 4,4 85,7 ± 4,1 7,0 4,4 a a b b Ghi chú: Nhiệt độ 26-28°C, ẩm độ: 60-80%; Trong cột, giá trị có chữ khơng khác với mức ý nghĩa 5% ĐC: đối chứng Khối lượng trung bình 100 nhộng giao động từ 1,51 đến 1,59 gram (hình 1) khơng có sai khác mức có ý nghĩa thống kê (P≤ 0,05) cơng thức thí nghiệm Khối lượng nhộng nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Dương Minh Tú nnk (2001) Nguy n Thị Thanh Hiền (2014) Nhóm tác giả Dương Minh Tú nnk (2001), Nguy n Hữu Đạt Bùi Công Hiển (2004) dùng cà rốt khô nuôi sâu non thu khối lượng 100 nhộng trung bình 1,67 gram Theo tác giả Nguy n Thị Thanh Hiền khối lượng 100 nhộng từ sâu non nuôi củ cà rốt, ổi, xoài đạt tương ứng 1,83 gram, 1,61 gram 1,59 gram Tuy nhiên kết nghiên cứu lại cao so với nuôi sâu non bột ngô Dương Minh Tú nnk (2001), nuôi cà rốt tươi bột bắp nhóm tác giả Nguy n Hữu Đạt Bùi Công Hiển (2004) nuôi đào mèo, đu đủ Nguy n Thị Thanh Hiền (2014) Mặc dù kết nghiên cứu có khác nguyên tác giả sử dụng nguồn thức ăn không giống nhau, song tất đạt ngưỡng khuyến cáo đánh giá chất lượng quần thể nuôi thông qua khối lượng nhộng ruồi Walker G.P nnk., (1996) IAEA (2014) Trứng lồi B dorsalis cơng thức sử dụng khoai lang nuôi sâu non cho thời gian phát dục ngắn (2,1 ngày) khoai tây dài (2,5 ngày) Như vậy, thời gian phát dục pha trứng thí nghiệm ngày dài hẳn so với tiêu công bố nghiên cứu Nguy n Hữu Đạt (2003), Manoto Tuazon (1992-1993), Võ Thị Bảo Trang nnk., (2012) Theo tác giả này, thời gian phát dục pha trứng ruồi đục B dorsalis biến động phạm vi 1,04 -1,3 ngày Sự khác lý giải tác giả tiến hành điều kiện thí nghiệm khác Thời gian phát dục pha sâu non giao động 9,89- 10,46 ngày khơng có sai khác bốn cơng thức thí nghiệm (P≤ 0,05) (bảng 2) Điều ngược với ghi nhận nghiên cứu 17 BVTV - Sè 5/2018 Kết nghiên cứu khoa học Nguy n Thị Thanh Hiền (2014) sử dụng đào mèo (Prunus persica L.), xoài (Mangifera indica L.), ổi (Psidium guajava L.), đu đủ (Carica papaya L.) củ cà rốt (Daucus carota subsp sativus) làm thức ăn nuôi sâu non Tác giả ghi nhận có sai khác cơng thức thời gian phát dục sâu non giá trị tương ứng với loại thức ăn 11,26 ngày; 9,83 ngày; 10,66 ngày, 9,62 ngày 9,04 ngày Ngoài ra, thời gian phát dục pha sâu non nghiên cứu dài nhiều so với nghiên cứu Nguy n Hữu Đạt Bùi Công Hiển (2004) nhóm tác giả ghi nhận 5,7 - 6,8 ngày Hình Khối lƣợng nhộng ruồi đục B dorsalis nuôi sâu non loại thức ăn khác ° (Điều kiện thí nghiệm: nhiệt độ 26-28 C 60-80% ẩm độ) (Viện Bảo vệ thực vật, 2013- 2014) Thời gian phát dục pha nhộng ruồi đục B dorsalis nghiên cứu Dương Minh Tú nnk (2001) nuôi củ cà rốt kéo dài trung bình 10,7 - 11,5 ngày Chỉ tiêu thí nghiệm Nguy n Hữu Đạt Bùi Công Hiển (2004) nuôi sâu non củ cà rốt - ngày Trong nghiên cứu lại thu giá trị biến động phạm vi từ 9,26 đến 11,17 ngày (bảng 2) Bảng Thời gian phát dục pha ruồi B dorsalis sâu non nuôi loại thức ăn khác (Viện Bảo vệ thực vật, năm 2013-2014) Thời gian phát dục pha (ngày) Loại thức ăn Cà rốt (ĐC) Cám ngô Khoai lang Khoai tây LsD0,05 CV(%) Trứng 2,4 ± 0,43 2,4 ± 0,03 2,1 ± 0,04 2,5 ± 0,04 0,1 2,3 a a a a Sâu non 9,89 ± 0,07 a 10,16 ± 0,07 a 9,92 ± 0,09 a 10,46 ± 0,07 a 0,5 2,6 Nhộng 10,60 ± 0,09 a 10,88 ±0,07 a 9,26 ± 0,1 a 11,17±0,12 a 0,62 3,1 TG trước trưởng thành đẻ trứng (ngày) 20,18 ± 0,82 20,03 ±1,26 20,08 ± 0,81 20,42 ±1,02 0,5 1,3 a a a a ° Ghi chú: Nhiệt độ 26 -28 C, ẩm độ 60 – 80%; ĐC: đối chứng Thời gian trước đẻ trứng trưởng thành cơng thức thí nghiệm khơng có sai khác đáng kể (P≤ 0,05) Chỉ tiêu biến động từ 20,03 ngày nuôi sâu non cám đến 20,42 ngày nuôi sâu non khoai tây (bảng 2) 18 Thời gian vòng đời lồi B dorsalis giao động từ 40 đến 41 ngày cơng thức thí nghiệm (hình 2) Trong đó, có thời gian vòng đời ngắn cơng thức khoai lang (40,21 ± 1,52 ngày) dài công thức khoai tây (41,63 ± 1,01 Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 ngày) Như vậy, thức ăn ni sâu non khác có ảnh hưởng rõ rệt tới thời gian vòng đời lồi B dorsalis (P< 0,05%) Thời gian vòng đời ruồi đục B dorsalis thí nghiệm dài gấp 1,5 lần so với tiêu (là 18,5 – 26,5 ngày) kết nghiên cứu Kamala Jayanthi (2002), Nguy n Hữu Đạt Bùi Công Hiển (2004) Kết nghiên cứu cho thấy, để rút ngắn thời gian ni lồi B dorsalis nên ưu tiên sử dụng thức ăn sâu non có thành phần khoai lang, tiếp đến cà rốt, đứng thứ ba cám ngơ cuối khoai tây Hình Thời gian vòng đời lồi B dorsalis sâu non nuôi loại thức ăn (Viện Bảo vệ thực vật, 2015-2016) ° Ghi chú: Nhiệt độ 26 -28 C, ẩm độ 60 – 80%; TG: thời gian; Theo số tác giả, tổng số trứng loài ruồi B dorsalis phụ thuộc vào hai yếu tố độc lập thể ruồi mẹ mầm tế bào trứng chất lượng thức ăn nuôi sâu non, thức ăn ni trưởng thành Trong thí nghiệm này, ruồi trưởng thành ăn loại hỗn hợp đường trộn với đạm dạng hydrolysed Theo dõi tổng số lượng trứng đẻ 20 cặp từ ruồi trưởng thành 20 ngày tuổi ngày tuổi thứ 40 ghi nhận trưởng thành từ công thức nuôi sâu non cà rốt, cám ngơ khoai lang có tổng số trứng nhiều hẳn (tương ứng 3383 trứng; 3279,7 3333 trứng) không khác biệt 4000 TS trứng 3500 (trứng) 3000 3383,0 2500 2000 1500 1000 500 Cà rốt mức có ý nghĩa thống kê (P≤ 0,05) Số lượng trứng trưởng thành từ công thức nuôi sâu non khoai tây đẻ đạt thấp nhiều (2682,3 trứng) (hình 3) Sự sai khác tổng số trứng công thức chất lượng nguyên liệu dùng làm thức ăn sâu non Thức ăn củ cà rốt, cám ngơ khoai lang có lẽ giúp cho trưởng thành hình thành nhiều tế bào trứng Như vậy, danh sách ưu tiên nguyên liệu trộn thức ăn sâu non dựa tiêu tổng số trứng thu cà rốt, khoai lang, cám cuối khoai tây 3333,0 2979,7 Cám ngô 2682,3 Khoai lang Thức ăn Khoai tây Hình Ảnh hƣởng thức ăn nuôi sâu non đến sức đẻ trứng trƣởng thành ruồi đục B dorsalis (Viện Bảo vệ thực vật, 2013- 2014) ° Ghi chú: Nhiệt độ 26 -28 C, ẩm độ 60 – 80%; TG: thời gian; 19 BVTV - Sè 5/2018 Kết nghiên cứu khoa học Tổng hợp chung tiêu nghiên cứu cho thấy bốn loại nguyên liệu cà rốt, cám ngô, khoai lang, khoai tây dùng làm thức ăn ni sâu non thích hợp với lồi B dorsalis Trong số bốn loại nguyên liệu kể cà rốt, khoai lang, khoai tây tỏ ưu so với cám Trong nhóm ưu thức ăn cà rốt có hạn chế phụ thuộc mùa vụ, trưởng thành vũ hóa từ nguồn sâu non ni thức ăn khoai tây cho thời gian vòng đời dài so với khoai lang Vì vậy, giá mua khoai tây khoai lang thị trường gần tương đương nhau, rõ ràng vòng đời trưởng thành dài dẫn đến chi phí tăng, dù nằm nhóm thức ăn có ưu song khoai tây chưa phải lựa chọn phù hợp nhân ni ruồi Thức ăn khoai lang có giá bán thấp, nguồn cung sẵn quanh năm, bị nhi m hóa chất rút ngắn thời gian nuôi lựa chọn hợp lý cho sản xuất nhộng ruồi điều kiện đầu tư Việt Nam KẾT LUẬN Bốn loại thức ăn nuôi sâu non với thành phần có cám ngơ, khoai lang, khoai tây cà rốt sử dụng nhân ni quần thể lồi ruồi B dorsalis Thời gian vòng đời lồi B dorsalis sâu non ni thức ăn khoai lang đạt ngắn 40,2 ngày, khối lượng 100 nhộng ruồi đạt trung bình 1,51gram tổng số trứng đẻ 20 cặp ruồi giai đoạn từ 20 ngày tuổi đến 40 ngày đạt trung bình 3333 trứng Các tiêu tỷ lệ hoàn thành phát triển pha phát dục trứng, sâu non, nhộng đạt ngưỡng cho phép tương ứng 81,0%; 82,0% 85,7% Do khoai lang nguyên liệu có ưu vượt trội dùng làm thức ăn ni sâu non sản xuất ruồi quy mô lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguy n Hữu Đạt, 2003.“Ruồi đục biện pháp xử lý sau thu hoạch nước nóng” Kỷ yếu hội thảo khoa học:Bảo vệ thực vật phục vụ chủ trương chuyển đổi cấu trồng tỉnh phía Nam Tây Nguyên: tr 45-53 Nguy n Hữu Đạt Bùi Công Hiển, 2004 “Một số dẫn liệu sinh học thức ăn nhân tạo ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel” Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5/2004: tr 3-9 20 Nguy n Thị Thanh Hiền, 2014 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chủ yếu lồi ruồi đục Phương Đơng Bactrocera dorsalis Hendel hại ăn biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp Mộc Châu, Sơn La” Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Võ Văn Huy, Võ Thị Lan Hoàng Trọng, 1997 Ứng dụng SPSS for Windows để xử lý phân tích liệu nghiên cứu Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Dương Minh Tú, Tống Mai San ctv., 2001 “Kết nuôi ruồi đục Phương Đông thức ăn nhân tạo” Tạp chí Bảo vệ thực vật (2): tr 19-21 Võ Thị Bảo Trang, Nhan Thị Minh Uyên, Chu Hồng Châu, Hồ Thị Bích Ngọc, Nhụt Minh, Phạm Thị Mỹ Nhan, Vũ Thị Lành, Nguy n Hữu Đạt, 2012 “ Xác định ngưỡng nhiệt độ thời gian xử lý nước nóng trừ ruồi đục phương đông Bactrocera dorsalis Hendel ruồi đục ổi Bactrocera correcta Bezii (Diptera: Tephritidae) giống Xoài Cát chu” Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6: tr 3-9 Lawson A.E., McGuire D.J., Yeates D.K., Drew R.A.I., Clarke A.R., 1998 ”DORSALIS” – An interactive identification tool to fruit flies of the Bactrocera dorsalis complex (Lucid disk – Griffith University, Australia) Manoto E., Tuazon E., 1992-1993) “Development of Oriental Fruit Fly artificial diet” In: Development of heat system for quarantine disinfestation in Tropical fruit Annual report 1992-1993: page Mahfuza Khan, Aftab Hossain M., Shakil A Khan, M Saidul Islam and C.L Chang, 2011 “Development of liquid larval diet with modifiered rearing system for Bactrocera dorsalis (Hendel) (Diptera: Tephritidae) for the application of sterile insect technique” In: ARPN Jounarl of Agricultural and Biological Science Vol 6, No.10, October: page 55-57 10 Kamala Jayanthi P.D., 2002 “A simple and cost - effitive mass rearing technique for the tephritid fruit fly, Bactrocra dorsalis (Hendel)” In: Current science, Vol.82, No 3, 10 Febuary: page 266- 268 11 Walker G.P., Tora Vueti E., Hamacek E.L and Allwood A.L., 1996 “ Laboratory- rearing techniques for Tephritid fruit flies in the South Pacific”, In: Management of Fruit flies in the Pacific -ACIAR proceedings , No76, 1996: page 145-152 12 FAO/IAEA/USDA.,2014 Product Quality Control for Sterile Mass-Reared and released Tephritid Fruit Flies, Version 6.0 International Atomic Energy Agency, Vienna, Austria: 164 pages Phản biện: TS Lại Tiến Dũng ... pha sâu non nghiên cứu dài nhiều so với nghiên cứu Nguy n Hữu Đạt Bùi Cơng Hiển (2004) nhóm tác giả ghi nhận 5,7 - 6,8 ngày Hình Khối lƣợng nhộng ruồi đục B dorsalis nuôi sâu non loại thức ăn. .. pha phát dục trứng, sâu non, nhộng đạt ngưỡng cho phép tương ứng 81,0%; 82,0% 85,7% Do khoai lang nguyên liệu có ưu vượt trội dùng làm thức ăn nuôi sâu non sản xuất ruồi quy mô lớn TÀI LIỆU THAM... trưởng thành từ công thức nuôi sâu non khoai tây đẻ đạt thấp nhiều (2682,3 trứng) (hình 3) Sự sai khác tổng số trứng công thức chất lượng nguyên liệu dùng làm thức ăn sâu non Thức ăn củ cà rốt, cám