Trồng, hướng dẫn trồng hoặc khuyến cáo trồng cây ngũ sắc Lantana camara là phát triển sinh vật ngoại lai xâm hại và phát tán, nhân nuôi sinh vật ngoại lai xâm hại, tức là có hành vi vi phạm Luật đa dạng sinh học cũng như Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Tổng hợp BVTV - Sè 1/2018 5) Triển khai thực tốt đề án IPM trồng, quản lý bọ cánh cứng hại dừa biện pháp sinh học, dự án VnSat chương trình “Cùng nơng dân bảo vệ môi trường” 6) Bộ NN&PTNT giao cho Cục BVTV quản lý phân bón Cục BVTV xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn khảo nghiệm, lấy mẫu phân bón, để sớm triển khai tập huấn cho Chi TT& BVTV cục tỉnh TRỒNG, HƢỚNG DẪN VÀ KHUYẾN CÁO TRỒNG CÂY NGŨ SẮC Lantana camara LÀ HÀNH VI PHẠM PHÁP Phạm Văn Lầm Hội Cơn trùng học Việt Nam Cây ngũ sắc có tên khoa học Lantana camara L (Camara vulgaris Benth., Lantana scabrida Ait., Lantana mexicana Turner, Lantana mixta Medik.,…) Cây ngũ sắc có vị trí phân loại sau: giới thực vật Plantae, ngành Spermatophyta, lớp Dicotyledonae, Lamiales, họ Verbenaceae, chi Lantana, loài Lantana camara L Cây ngũ sắc có tên Việt Nam khác hoa ngũ sắc, ổi, thơm ổi, trâm ổi,… Cây ngũ sắc Lantana camara Cây ngũ sắc bụi lâu năm, có mùi thơm, kích thước trung bình (chiều cao 2-5 m) Thân gần thẳng đứng, giống thân bò, giống thân leo (leo lên thân gỗ thấp thân bụi khác, leo nhờ điểm bám gai thân, nhánh thân cây) Cây ngũ sắc có rễ khỏe, với rễ nhiều rễ phụ Thân có cạnh, đơi có gai Thường thường có 50 nhiều thân mọc khỏi mặt đất Lá mọc đối, có hình ô van hình mũi giáo rộng với chiều dài 2-12 cm chiều rộng 2-6 cm Mép có cưa Mặt từ màu xanh vàng đến màu xanh, xù xì, có lơng tơ nhỏ Lá bốc mùi hăng nghiền nát Hoa nhỏ sặc sỡ nhiều màu, có cuống, mọc dày thành cụm với 20-40 hoa, đường kính cụm hoa khoảng cm Cụm hoa màu vàng, da cam, trắng, tím nhạt, hồng đỏ Quả dạng hạch, hình tròn nhỏ, màu xanh sau thành màu tía cuối có màu xanh đen Mỗi thường có hạt Theo APFISN (2017), trưởng thành năm sản sinh 12.000 hạt hạt ngũ sắc sống sót cho qua lửa nóng Hạt tươi có sức nảy mầm thấp, sức nảy mầm gia tăng đáng kể hạt qua đường tiêu hóa chim động vật gặm nhấm, cáo Nhiệt độ đất cao cường độ chiếu sáng mạnh kích thích nảy mầm hạt Cây ngũ sắc có sức chịu đựng biến động rộng điều kiện sinh thái, thích ứng với nhiều kiểu mơi trường sống Do đó, lồi thực vật bắt gặp nhiều môi trường sống khác đất hoang, đất rìa rừng, dải đất dọc bãi biển, sinh cảnh bị phá vỡ mép đường bộ, mép đường sắt, đất rừng sau cháy hay sau đốn hạ cây, đất nơng nghiệp Cây ngũ sắc mọc bóng râm, sinh triển tốt nơi khơng có bóng râm Nó khơng thể xâm lấn rừng kín chưa bị tác động, sinh trưởng phát triển rìa rừng lan nhanh khoảng trống rìa rừng gia tăng Nghiên cứu Tổng hợp Vivian-Smith Panetta (2009) chi điều kiện tự nhiên có mưa Úc hạt ngũ sắc có sức sống tới 11 năm (dẫn theo CABI, 2017) Cây ngũ sắc thụ phấn lai với số lồi thuộc chi Lantana Thí dụ, Florida, ngũ sắc thụ phấn lai với loài đặc hữu L.depressa (Langeland, Burks, 2000) Điều dẫn đến mối đe dọa lai tạp loài đặc hữu thuộc chi Lantana Với chế tác động cảm nhiễm qua lại (allelopathic), ngũ sắc làm suy giảm sức sống thực vật địa, hạn chế sức sinh sản loài địa Do đó, xâm lấn tới vùng đó, ngũ sắc làm suy giảm tính đa dạng sinh học khu hệ sinh vật địa, dẫn đến tuyệt chủng loài địa Ở Úc, ngũ sắc lấn át số loài thực vật thân gỗ địa với chế tác động cảm nhiễm qua lại Một số nghiên cứu Úc bị ngũ sắc xâm lấn, cần phải bảo vệ 275 loài thực vật 24 loài động vật địa, có 19 lồi mức độ bị đe dọa tuyệt chủng (APFISN, 2017; Gentle, Duggin, 1997) Ở nhiều nước, ngũ sắc xâm lấn đất nông nghiệp trở thành cỏ dại nhiều loại trồng dứa, chè, dừa, cà phê, sầu riêng, vải, cao su, mía, lúa, đồng cỏ chăn ni, đồng cỏ chăn thả gia súc,… (CABI, 2017) gây tổn thất lớn cho nông nghiệp Khi xâm lấn đồng cỏ, ngũ sắc làm giảm suất cỏ Ở Úc, đến đầu thập niên 1990, ngũ sắc xâm lấn triệu đồng cỏ Những người chuyên nuôi trâu bò Úc hàng năm khoảng 17,1 triệu đô la Úc để trừ diệt ngũ sắc khoảng 104 triệu đô la Úc thiệt hại chăn ni trâu bò (QLD NRW, 2007) Tại Kenya, ngũ sắc gây độc cho động vật nuôi nơi trú ngụ ruồi tsetse (IPPC-Secretariat, 2005) Ngoài ra, xâm lấn ngũ sắc dẫn đến rủi ro gia tăng cháy thảm thực vật ngũ sắc tích lũy nhanh sinh khối khơ Cây ngũ sắc có khả cao xâm lấn nhờ có sức sinh hạt cao khả sống sót cao hạt điều kiện tự nhiên; phát tán hạt đến nơi cách rộng rãi nhờ loài chim ăn ngũ sắc; từ nước qua nước khác theo đường thương mại lồi thực vật có nhiều dạng hình khác nhau; khả thích ứng cao nhiều điều kiện môi trường, BVTV - Sè 1/2018 môi trường bị tác động phá vỡ (trong điều kiện biến đổi khí hậu mơi trường bị tác động mở rộng); ngũ sắc sinh chồi từ rễ bên gần mặt đất sau bị thương giới (sinh sản vơ tính) dẫn đến tạo thành bụi dày rậm rạp tồn lâu năm, sau bị cháy tự nhiên bụi lại mọc tái sinh Cây ngũ sắc khó bị trừ diệt chi phí diệt trừ cao Ở nước Úc, Ấn Độ, Nam Phi hai kỷ qua tiến hành nhiều biện pháp liệt để trừ diệt ngũ sắc, phần lớn không thành công đồ thị biểu diễn mức độ xâm lấn ngũ sắc tiếp tục theo hướng lên Cây ngũ sắc đối tượng mục tiêu nhiều chương trình nghiên cứu biện pháp sinh học trăm năm qua, thành công ghi nhận vài trường hợp (CABI, 2017) Cây ngũ sắc có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ (Trung Mỹ) Loài thưc vật nhập nội vào hầu hết quốc gia vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới giới mọc hàng rào Hiện ghi nhận có phân bố 120 quốc gia giới trở thành loài thực vật ngoại lai xâm hại nhiều nước Cây ngũ sắc phân bố rộng Úc, Ấn Độ Nam Phi, xâm lấn nhiều triệu đất (CABI, 2017) Trong điều kiện biến đổi khí hậu, ngũ sắc mở rộng vùng xâm lấn nhiều nơi giới Theo Luật đa dạng sinh học (2008), loài sinh vật ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển Cây ngũ sắc có danh sách 100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại gây hậu nghiêm trọng giới 10 loài cỏ dại nguy hiểm giới (Lowe et al., 2000; IUCN Việt Nam, 2003; Prasad, 2017; Sharma et al., 2005) Theo Thông tư số 22/2011/TT-BTNMT ngày 01-7-2011 Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26-92013, ngũ sắc Lantana camara loài sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam Luật đa dạng sinh học Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, có hiệu 51 Tổng hợp BVTV - Sè 1/2018 lực từ ngày 01-7-2009 Tại Điều Luật “Những hành vi bị nghiêm cấm” khoản có hành vi bị nghiêm cấm “Nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai xâm hại” Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01-012015 Tại Điều 13 Luật “Hành vi bị nghiêm cấm” khoản có hành vi bị nghiêm cấm “Phát tán sinh vật gây hại” khoản có hành vi bị nghiêm cấm “…, nhân nuôi sinh vật gây hại,…” Như vậy, trồng, hướng dẫn trồng khuyến cáo trồng ngũ sắc Lantana camara phát triển sinh vật ngoại lai xâm hại phát tán, nhân nuôi sinh vật ngoại lai xâm hại, tức có hành vi vi phạm Luật đa dạng sinh học Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật Tuy nhiên, tất 63 tỉnh thành nước ngũ sắc trồng phổ biến cảnh ưa chuộng Một số trang mạng, báo điện tử (Chợ Hoa Việt, trang mạng Sở Khoa học Công nghệ Vĩnh Phúc, báo Nông nghiệp Việt Nam,…) đăng tải hướng dẫn trồng chăm sóc ngũ sắc, phương pháp tạo ngũ sắc nhiều màu,… Một số nhà khoa học tiến hành nghiên cứu trồng ngũ sắc cung cấp thức ăn bổ sung để dẫn dụ côn trùng thiên địch IPM số trồng (Lê Thị Bích Liên nnk., 2015; Nguyễn Vĩnh Phúc, 2017) Như vậy, Luật đa dạng sinh học, Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua có hiệu lực, khơng tn thủ Cơ quan chức Nhà nước có trách nhiệm quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại cần lên tiếng ! TÀI LIỆU THAM KHẢO APFISM, 2017 Lantana camara http://www.fao.org/forestry/1337506ba52ce294a4e15f8264c42027052db0.pdf (truy cập 9-11-2017) CABI, 2017 Lantana camara (lantana) Invasive Species Compendium 52 https://www.cabi.org/isc/datasheet/29771 (truy cập 911-2017) Gentle C.B., J.A Duggin, 1997 Allelopathy as a competitive strategy in persistent thickets of Lantana camara L in three Australian forest communities Plant Ecology, 132(1):85-95 IPPC-Secretariat, 2005 Identification of risks and management of invasive alien species using the IPPC framework Proceedings of the workshop on invasive alien species and the International Plant Protection Convention, 22-26 September 2003 IUCN Việt Nam, 2003 Sinh vật ngoại lai xâm hại-Sự xâm lăng thầm lặng HAKI, Hà Nội Langeland K.A K.C Burks (eds), 2000 Identification and biology of non-native plants in Florida's natural areas Florida, USA: University of Florida Lê Thị Bích Liên, Trương Thành Đạt, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Trịnh Đức Thịnh, Nguyễn Ngọc Bảo Châu, 2015 Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1, 48-52 Lowe S., M Browne, S Boudjelas, M De Poorter, 2000 100 of the world’s worst invasive alien species: a selection from the global invasive species database Pub By ISSG of IUCN Nguyễn Vĩnh Phúc, 2017 Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp, Cần Thơ, tháng 11-2017 10 Prasad A.E., 2017 Impact of Lantana camara, a major invasive plant, on wildlife habitat in Bandipur Tiger Reserve southern India The Rufford of Small Grants Foundation www.ruffordsmallgrants.org (truy cập 6-11-2017) 11 QLD NRW, 2007 Economic impact of Lantana on the Australian grazing industry Brisbane 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Luật đa dạng sinh học 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật 14 Sharma G.P., A.S Raghubanshi, J.S Sing, 2005 Lantana invasion:an overview Weed Biology and Management, 5:157-165 15 Thông tư quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại Số 22/2011/TT-BTNMT ngày 01-7-2011 16 Thông tư liên tịch quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại Số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26-9-2013 ... Hành vi bị nghiêm cấm” khoản có hành vi bị nghiêm cấm “Phát tán sinh vật gây hại” khoản có hành vi bị nghiêm cấm “…, nhân nuôi sinh vật gây hại,…” Như vậy, trồng, hướng dẫn trồng khuyến cáo trồng. .. Nam Phi hai kỷ qua tiến hành nhiều biện pháp liệt để trừ diệt ngũ sắc, phần lớn không thành công đồ thị biểu diễn mức độ xâm lấn ngũ sắc tiếp tục theo hướng lên Cây ngũ sắc đối tượng mục tiêu... trồng chăm sóc ngũ sắc, phương pháp tạo ngũ sắc nhiều màu,… Một số nhà khoa học tiến hành nghiên cứu trồng ngũ sắc cung cấp thức ăn bổ sung để dẫn dụ côn trùng thiên địch IPM số trồng (Lê Thị