Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
608 KB
Nội dung
1.Định nghĩa: VD1: 2Mg + O 2 → 2MgO Mg → Mg + 2e Quá trình Mg nhường electron là quá trình oxi hoá Mg (sự oxi hoá Mg) 0 +2 0 +2 -2 0 1.Định nghĩa: VD2: CuO + H 2 → Cu + H 2 O Cu + 2e → Cu Quá trình Cu thu electron gọi là quá trình khử Cu (sự khử Cu) +2 -2 0 +1 -2 0 +2 +2 +2 +2 0 1.Định nghĩa: Tóm lại Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron. Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron. Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron. Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron. 1.Định nghĩa: VD3: 2Na + Cl 2 → 2NaCl Na → Na + 1e Cl 2 + 2e → 2Cl Xảy ra đồng thời sự nhường, sự thu electron và có sự thay đổi số oxi hoá 0 0 -1 +1 + 0 - 0 1.Định nghĩa: VD4: H 2 + Cl 2 → 2HCl H 2 → 2H + 2e Cl 2 +2e → 2Cl Phảnứng trên cũng có sự dịch chuyển electron và sự thay đổi số oxi hoá 00 -1 +1 0 0 +1 -1 1.Định nghĩa: VD 5: NH 4 NO 3 N 2 O + 2H 2 O Trong phảnứng trên,nguyên tử nhường electron, còn nguyên tử thu electron Như vậy, chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố +5 -3 +1 5 N + 3 N − → t o 1.Định nghĩa: Như vậy: Phảnứngoxi hoá – khử là phảnứng hoá học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hay phảnứngoxi hoá – khử là phảnứng hoá học, trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Củng cố: Trong các phảnứng sau, phảnứng nào là phảnứngoxi hoá – khử: A. CuSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + CuCl 2 B. NaCl + AgNO 3 → AgCl + NaNO 3 C.SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 D.3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O SAI RỒI, CHỌN LẠI BẠN NHÉ ! [...]... +5: P là chất khử Số oxi hoá của O giảm từ 0 đến -2: O2 là chất oxi hoá 2.Lập phương trình hoá học của phảnứngoxi hoá - khử Bước 2: o +5 P → P -2 + O2 + 4e → 2O o Bước 3: x4 x5 o o O2 +5 P → P-2 + 5e + 4e → 2O 5e 2.Lập phương trình hoá học của phảnứngoxi hoá - khử Bước 4: 4 P + 5 O2 → 2 P2O5 2.Lập phương trình hoá học của phản ứngoxi hoá - khử VD2: Lập phương trình hoá học của phản ứng: Fe2O3... học của phản ứngoxi hoá - khử Cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 2.Lập phương trình hoá học của phảnứngoxi hoá - khử Các bước lập phương trình hoá học: Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phảnứng để tìm chất oxi hoá và chất khử Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và... quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phảnứng Hoàn thành phương trình hoá học 2.Lập phương trình hoá học của phản ứngoxi hoá - khử VD1: Lập phương trình hoá học của phảnứng P cháy trong O2 tạo ra P2O5 theo sơ đồ: P + O2 → P2O5 Bước 1: 0 0 +5 -2 P + O2 → P2O5 Số oxi hoá của... Fe2O3 + CO → Fe + CO2 +3 Số oxi hoá của sắt giảm từ +3 đến 0: Fe (trong Fe2O3) là chất oxi hoá +2 Số oxi hoá của cacbon tăng từ +2 đến +4: C (trong CO) là chất khử 2.Lập phương trình hoá học của phản ứngoxi hoá - khử Bước 2: 0 +3 Fe + 3e+2 → Fe +4 C → C + 2e Bước 3: +3 0 x 2 Fe + 3e +2→ Fe +4 x3 C → C + 2e Bước 4: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 3 Ý nghĩa của phản ứngoxi hoá khử trong thực tiễn Trong... phân, các phảnứng xảy ra trong pin, ăcquy… Trong sản xuất: các quá trình hoá học như luyện gang, thép, luyện nhôm, sản xuất các hoá chất cơ bản như xút, axit clohiđric, sản xuất phân bón, thuốc BVTV, dược phẩm… Củng cố Cân bằng phảnứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Bước 1: 0 +5 +4 +2 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Cu: chất khử +5 N(HNO3): chất oxi hoá . chất phản ứng. Hay phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Củng cố: Trong các phản ứng sau,. trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử. 4 5 2 2.Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử. VD2: Lập phương trình hoá học của phản ứng: Fe 2 O 3