1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách thuế với phát triển kinh tế xanh ở việt nam

235 50 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU 1

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

  • 3. Câu hỏi nghiên cứu 2

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

  • 5. Phương pháp nghiên cứu 3

  • 6. Những đóng góp mới của luận án 5

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7

  • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 7

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29

  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 30

  • 2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ 30

  • 2.1.1. Khái niệm chính sách thuế 30

  • 2.1.2 Nội dung của chính sách thuế 31

  • 2.1.3. Nguyên tắc xây dựng chính sách thuế 32

  • 2.2. PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 35

  • 2.2.1. Khái niệm phát triển kinh tế xanh 35

  • 2.2.2. Mục tiêu của phát triển kinh tế xanh 40

  • 2.2.3. Hệ thống chính sách nhằm phát triển kinh tế xanh 42

  • 2.3. CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 45

  • 2.3.1. Vai trò của chính sách thuế với phát triển kinh tế xanh 45

  • 2.4. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH CỦA MỘT SÔ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 64

  • 2.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới 64

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 74

  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 75

  • 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 75

  • 3.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 79

  • 3.2.1. Hệ thống chính sách thuế với mục tiêu phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam 79

  • 3.2.2 Thực trạng tác động của chính sách thuế đến phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam 95

  • 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 122

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 130

  • CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 131

  • 4.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 131

  • 4.1.1. Mục tiêu tổng quát 131

  • 4.1.2. Mục tiêu cụ thể 131

  • 4.2. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 135

  • 4.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 138

  • 4.3.1. Giải pháp hoàn thiện nội dung các chính sách thuế hiện hành nhằm phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam 138

  • 4.3.2 Đề xuất xây dựng chính sách thuế Carbon 149

  • 4.3.3. Giải pháp điều kiện 161

  • 4.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 163

  • 4.4.1. Kiến nghị với Quốc hội 163

  • 4.4.2. Kiến nghị với Chính phủ 164

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 166

  • KẾT LUẬN 167

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Bảng 2.4: Chính sách phát triển kinh tế xanh của UNDESA 43

  • Bảng 2.5: Mức thuế carbon áp dụng ở Nhật Bản 65

  • Bảng 3.1: Biểu thuế suất thuế tài nguyên 81

  • Bảng 3.2: Biểu thuế suất thuế tài nguyên đối với tài nguyên hóa thạch 82

  • Bảng 3.6: Sản lượng khai thác than, dầu thô và khí tự nhiên 95

  • Bảng 3.7: Cơ cấu nguồn điện của Việt Nam 101

  • Bảng 3.9: Tỷ lệ số thu thuế thu nhập doanh nghiệp so với GDP 113

  • Bảng 3.10: Số thu thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt giai đoạn 2011 - 2018 118

  • Bảng 4.1: Lượng khí thải CO2 của Việt Nam 152

  • Bảng 4.2: Mức thuế bảo vệ môi trường trên mỗi tấn khí thải CO2 đối với nhiên liệu hóa thạch 153

  • Bảng 4.3: Ước tính nguồn thu từ thuế carbon đánh vào than đá 158

  • Biểu đồ 3.1: Mức tăng thuế suất thuế tài nguyên đối với than 84

  • Biểu đồ 3.2: Sản lượng khai thác than, dầu thô và khí tự nhiên dạng khí giai đoạn 2011-2018 98

  • Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nguồn điện của Việt Nam 100

  • Biểu đồ 3.4: Phát thải CO2 của Việt Nam 103

  • Biểu đồ 3.5: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 114

  • Biểu đồ 3.7: Cơ cấu ưu đãi thuế theo quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp 115

  • Biểu đồ 3.9: Số thu thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt giai đoạn 2011-2018 120

  • Biểu đồ 4.1: Dự báo phát thải khí nhà kính tới năm 2020 và 2030 (kịch bản thông thường) và mục tiêu 2030 151

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Câu hỏi nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp mới của luận án

    • 7. Kết cấu của luận án

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới

  • - Reyer Gerlagh, Bob van der Zwaan (2006), Options and Instruments for a Deep Cut in CO2 Emissions: Carbon Dioxide Capture or Renewables, Taxes or Subsidies? The Energy Journal, tập 27, số 3, trang 25-48.

  • - Sebastian J. Miller, Mauricio A. Vela (2013), Are Environmentally Related Taxes Effective? IDB Working Paper Series - 467.

    • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam

  • - Nguyễn Đức Cường (2012), Tổng quan về hiện trạng và xu hướng của thị trường năng lượng tái tạo của Việt Nam, Viện Năng lượng.

  • - Nguyễn Đình Chiến (2017), Chính sách thuế nhằm bảo vệ môi trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Tài chính, kỳ 1, tháng 7/2017.

    • 1.2. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU

    • 1.3. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÀ LUẬN ÁN KẾ THỪA VÀ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ

  • VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH

  • 2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ

  • 2.1.1. Khái niệm chính sách thuế

    • Theo tác giả Commonwealth Secretariat trong nghiên cứu Tax Policy Analysis: Concepts and Critiques, thì: Chính sách thuế được hiểu là trọng tâm của các cuộc tranh luận chính trị về mức độ của các dịch vụ công cộng cần được cung cấp và ai nên trả tiền cho chúng. Chính sách thuế nghiên cứu tác động của các lựa chọn chính sách đối với cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tới tăng trưởng và phát triển kinh tế, để các nhà hoạch định chính phủ và công chúng có thể đưa ra quyết định chính sách sáng suốt[145].

  • 2.1.2 Nội dung của chính sách thuế

  • 2.1.3. Nguyên tắc xây dựng chính sách thuế

  • 2.2. PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH

  • 2.2.1. Khái niệm phát triển kinh tế xanh

    • 2.2.1.1. Khái niệm và đặc trưng của kinh tế xanh

  • Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) trong Báo cáo về biến đổi khí hậu 2014 - Change 2014: Mitigation of Climate Change đã cảnh báo: "Việc tiếp tục phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính sẽ làm cho tất cả mọi yếu tố cấu thành nên hệ thống khí hậu biến đổi ấm hơn, kéo dài hơn, làm tăng khả năng tác động nghiêm trọng, rộng khắp và không thể đảo ngược đối với con người và hệ sinh thái...”[205]. Điều này thực sự đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới và tác động vô cùng mạnh mẽ đến cuộc sống của tất cả chúng ta, sự gia tăng phát thải khí nhà kính và biến đổi khí hậu hiện nay đang ngày càng trở nên tồi tệ hơn.

  • 2.2.1.2. Khái niệm phát triển kinh tế xanh

  • 2.2.2. Mục tiêu của phát triển kinh tế xanh

    • Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển kinh tế xanh

    • Đảm bảo nguồn cung cứng và quản lý bền vững nguồn nước và các điều kiện vệ sinh môi trường cho tất cả mọi người

    • Đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn năng lượng hiện đại, bền vững, đáng tin cậy và trong khả năng chi trả cho tất cả mọi người

    • Khuyến khích tăng trưởng kinh tế bền vững hiệu quả dài hạn, tạo việc làm đầy đủ, năng suất cao và bền vững cho tất cả mọi người

    • Xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, khuyến khích quá trình công nghiệp hóa toàn diện và bền vững, thúc đẩy sự đổi mới.

    • Xây dựng các đô thị và cộng đồng dân cư hiệu quả, an toàn, đồng bộ và bền vững

    • Đảm bảo các hình mẫu sản xuất và tiêu dùng bền vững

    • Triển khai các hành động khẩn cấp để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và các tác động của nó

    • Bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và tài nguyên biển cho phát triển bền vững

    • Bảo vệ, khôi phục và khuyến khích sử dụng bền vững các hệ sinh thái trên bề mặt trái đất, quản lý bền vững tài nguyên rừng, chống sa mạc hóa, chống xói mòn đất và ngăn chặn sự mất đa dạng sinh học

    • Thúc đẩy các xã hội hài hòa và hiệu quả cho phát triển bền vững, tạo ra cơ hội về công bằng và công lý cho tất cả mọi người và xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình ở tất cả các cấp

    • Nâng cao khả năng thực hiện và làm mới mối quan hệ đối tác toàn cầu vì sự phát triển bền vững

  • 2.2.3. Hệ thống chính sách nhằm phát triển kinh tế xanh

    • Bảng 2.2: Chính sách trong tiến trình tăng trưởng xanh

    • Bảng 2.3: Công cụ chính sách nhằm mục tiêu tăng trưởng xanh

  • Bảng 2.4: Chính sách phát triển kinh tế xanh của UNDESA

  • 2.3. CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH

  • 2.3.1. Vai trò của chính sách thuế với phát triển kinh tế xanh

    • 2.3.2. Tác động của chính sách thuế đối với phát triển kinh tế xanh

    • 2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động của chính sách thuế đối với phát triển kinh tế xanh

    • Dưới góc độ của một nhà nghiên cứu độc lập, NCS nhận thấy tác động của chính sách thuế đối với phát triển kinh tế xanh ở các quốc gia chịu ảnh hưởng của rất nhiều các nhân tố khác nhau, trong đó bao gồm một số nhân tố cơ bản sau đây:

    • Thứ nhất, các nhân tố thuộc về yếu tố cấu thành chính sách thuế

    • Đây là nhân tố có tính quyết định, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xanh của các quốc gia, được thể hiện cụ thể như sau:

    • Đối tượng chịu thuế: để phát triển kinh tế xanh, thì đối tượng chịu thuế của các sắc thuế là các hàng hóa khi tiêu dùng gây tác động xấu đến tài nguyên, môi trường: nguyên liệu hóa thạch, túi ni lông, xăng dầu… hoặc thu nhập từ các lĩnh vực mà quá trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường. Nếu các quốc gia xác định được đầy đủ, toàn diện các đối tượng chịu thuế sẽ tránh được hiện tượng các đối tượng lách luật để khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên hoặc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh gây tác động tiêu cực đến môi trường.

    • Đối tượng không chịu thuế: là các hàng hóa, dịch vụ hoặc thu nhập từ các lĩnh vực mà quá trình sản xuất thân thiện với môi trường (theo hướng không hoặc giảm được đáng kể lượng phát thải độc hại ra môi trường) và một số trường hợp đặc biệt khác do chưa thực sự liên quan đến thị trường của các quốc gia (hàng vận chuyển quá cảnh, hàng chuyển khẩu…). Khi ban hành chính sách thuế nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xanh các quốc gia cần xác định đúng phạm vi các đối tượng không chịu thuế, tránh bỏ sót các đối tượng chịu thuế - là nguyên nhân gây cạn kiệt nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường.

    • Người nộp thuế: Là các tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu hàng hóa khi tiêu dùng có tác động xấu đến tài nguyên - môi trường theo quy định của từng quốc gia. Xác định đúng đối tượng nộp thuế sẽ cho thấy trách nhiệm của các chủ thể trong quá trình phát triển kinh tế thân thiện với môi trường.

    • Mức thuế: Mỗi quốc gia tùy theo đặc điểm của quốc gia mình để ban hành mức thuế tương đối hoặc mức thuế tuyệt đối đối với các hàng hóa, dịch vụ và thu nhập chịu thuế. Các mức thuế này thường được xây dựng theo hướng: Các hàng hóa, dịch vụ khi tiêu dùng hoặc các khoản thu nhập có được từ các hoạt động càng thân thiện với môi trường thì mức thuế càng thấp và ngược lại. Mức thuế cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp đến lợi ích của chủ thể sản xuất, kinh doanh, do đó đây là công cụ hữu hiện để các quốc gia định hướng, điều chỉnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường, điều chỉnh cơ cấu ngành và lĩnh vực trong nền kinh tế.

    • Ưu đãi thuế: Trong một số trường hợp đặc biệt, như: các doanh nghiệp mới thành lập kinh doanh trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, xử lý ô nhiễm môi trường, kinh doanh tại một số địa bàn cần khuyến khích phát triển… sẽ được các quốc gia ưu đãi thuế. Tùy từng quốc gia sẽ có các hình thức ưu đãi khác nhau (ưu đãi về mức thuế; thời gian miễn, giảm thuế; phương pháp khấu hao; phương pháp chuyển lỗ…). Ưu đãi thuế là công cụ có vai trò lớn trong việc khuyến khích các doanh nghiệp chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên, nếu các quy định liên quan đến ưu đãi thuế thiếu chặt chẽ thì sẽ là cơ hội cho một số các đối tượng lách luật, né tránh việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.

    • Ở các quốc gia, quy trình xây dựng chính sách thuế được thực hiện chặt chẽ, diễn ra trong thời gian tương đối dài và bao gồm nhiều nội dung: xác định vấn đề cần đưa vào chính sách thuế; xác định mục tiêu, nguyên tắc xây dựng dự thảo chính sách thuế; ban hành dự thảo; lấy ý kiến của các chuyên gia, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân; hoàn thiện dự thảo... Trong bối cảnh hiện nay, chính sách thuế của hầu hết các quốc gia luôn gắn liền với mục tiêu bảo vệ tài nguyên - môi trường và phát triển kinh tế xanh. Vì vậy, nếu quy trình xây dựng chính sách thuế của các quốc gia được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, kịp thời, đúng quy trình, phát huy đầy đủ tính dân chủ, đủ cơ sở dữ liệu cần thiết thì chính sách thuế sẽ đảm bảo được các yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý, đồng bộ và có tính khả thi cao, có tác động tích cực đối với công tác bảo vệ tài nguyên - môi trường, phát triển kinh tế xanh, đúng với chiến lược phát triển của quốc gia. Ngược lại, nếu quy trình xây dựng chính sách thuế quá rườm rà, việc xây dựng chính sách thuế chỉ được coi là đặc quyền của các cơ quan nhà nước, thiếu tính dân chủ, thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành… sẽ làm mất đi tính thời sự, giảm tính hiệu quả và tính đồng bộ của chính sách thuế, điều này sẽ khiến cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và mục tiêu phát triển kinh tê xanh nói riêng sẽ gặp nhiều khó khăn và nảy sinh nhiều thách thức. Bên cạnh đó, ở các quốc gia vai trò của các cơ quan thẩm định, phê duyệt chính sách chưa được phát huy nên đã tạo những kẽ hở đáng kể cho việc ra đời một số chính sách có chất lượng chưa cao.

    • Lấy ý kiến người dân, đối tượng tác động là một trong những quy trình bắt buộc trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói chung và xây dựng chính sách thuế nói riêng tại các quốc gia. Để xin ý kiến đóng góp của người dân vào quá trình xây dựng chính sách thuế các quốc gia thường sử dụng một số kênh thông tin chủ yếu: đăng tải trên cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, thông qua các buổi tiếp xúc cử tri hoặc gửi văn bản xin ý kiến vào dự thảo luật… Nếu các kênh tiếp cận thông tin càng đa dạng, thu hút được sự tham gia của người dân, tiếp cận được với nhiều ý kiến của các chủ thể trong xã hội, thời gian lấy ý kiến phù hợp, thái độ tiếp thu nghiêm túc thì khi xây dựng, ban hành chính sách thuế mới đảm bảo tạo được sự đồng thuận và tính khả thi. Ngược lại, nếu hoạt động tổ chức lấy ý kiến người dân chỉ mang tính hình thức, các phương thức để thu thập và tiếp nhận ý kiến đóng góp bị hạn chế nhiều về không gian và thời gian khiến người dân khó tiếp cận sẽ dẫn tới tình trạng chính sách thuế khi đã ban hành hay chuẩn bị được ban hành vẫn còn nhận được nhiều ý trái chiều, thậm chí phản ứng gay gắt từ cộng đồng.

    • Thứ năm, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của cơ quan thuế

    • Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin tại cơ quan thuế của các quốc gia là nhân tố ảnh hưởng lớn đến công tác hoạch định chính sách thuế. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin càng cao sẽ giúp quá trình trao đổi, làm rõ nội dung về chính sách thuế trong nội bộ ngành thuế càng đầy đủ hơn. Đồng thời, công nghệ thông tin là phương tiện hỗ trợ đảm bảo cho quá trình phối hợp giữa cơ quan thuế và các bộ, ban, ngành khác trong việc hoạch định chính sách thuế được toàn diện, tránh việc mâu thuẫn hay chồng chéo chính sách. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin được nâng cao cũng sẽ giúp cho dịch vụ công trực tuyến trong lĩnh vực thuế được mở rộng đối với mọi đối tượng, mọi lĩnh vực kinh doanh, kịp thời nhận phản hồi và giải đáp những thắc mắc của các chủ thể về chính sách thuế. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu lực của chính sách thuế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các quốc gia, nâng cao chất lượng, hiểu quả hoạt động của cơ quan thuế, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn, đồng thời hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của mỗi quốc gia.

    • Thứ sáu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trong từng thời kỳ

  • 2.4. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH CỦA MỘT SÔ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

  • 2.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới

    • Như đã phân tích ở các nội dung trước, trong nền kinh tế xanh, tài nguyên - môi trường được xem là nhân tố có tính quyết định đến tăng trưởng kinh tế, cải thiện chuỗi giá trị, đem lại sự ổn định và thịnh vượng lâu dài. Mô hình phát triển kinh tế xanh được chứng minh là có hiệu quả về mặt dài hạn hơn hẳn kinh tế “nâu” và đang được các quốc gia hướng đến. Nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia,... đã đi tiên phong trong việc xây dựng chính sách thuế nhằm phát triển kinh tế xanh với nhiều nội dung quan trọng, thể hiện sự nỗ lực của các quốc gia để hướng tới phát triển bền vững.

  • Bảng 2.5: Mức thuế carbon áp dụng ở Nhật Bản

    • 2.4.2. Bài học cho Việt Nam

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • Trong chương hai, luận án đã làm rõ những vấn đề lý luận chung về chính sách thuế, về nền kinh tế xanh và phát triển kinh tế xanh. Điểm mới của luận án là đã chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế xanh: là nền kinh tế khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên, hướng tới giảm phát thải khí nhà kính nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và khuyến khích hoạt động sử dụng công nghệ tân tiến - thân thiện với môi trường. Từ đó, luận án đã chỉ ra điểm khác biệt giữa phát triển kinh tế xanh và phát triển bền vững. Bên cạnh đó, trên cơ sở nghiên cứu mối liên hệ giữa chính sách thuế và phát triển kinh tế xanh, luận án đã chỉ ra hệ thống chính sách thuế và tác động của chính sách thuế tới các khía cạnh nhằm phát triển kinh tế xanh. Thông qua việc nghiên cứu chính sách thuế nhằm phát triển kinh tế xanh ở một số quốc gia trên thế giới (Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia), luận án đã rút ra được một số bài học trong việc hoạch định chính sách thuế nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam.

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI

  • PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM

  • 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM

  • Sau gần 10 năm kể từ khi thuật ngữ kinh tế xanh chính thức xuất hiện ở Viêt Nam, với những nỗ lực của Chính phủ trong việc đưa ra định hướng phát triển, Việt Nam đã, đang nhận được sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng quốc tế (Ngân hàng Thế giới, Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kỳ…) trong hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng phó với BĐKH, ứng dụng công nghệ tiên tiến... Tất cả những yếu tố đó đang hội tụ lại thành bàn đạp cho Việt Nam xây dựng nền kinh tế xanh và khẳng định sự lựa chọn phát triển kinh tế xanh là phương án tối ưu để Việt Nam hướng tới phát triển kinh tế bền vững. Thông qua thực tiễn, chúng ta có thể nhận thấy thực trạng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam trên các khía cạnh sau:

  • Về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên

  • Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi, về khách quan đang trở thành một trung tâm của khu vực Đông Nam Á, với nhiều cơ hội để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, thời gian qua, kinh tế Việt Nam vẫn phát triển dựa chủ yếu vào phương thức truyền thống, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên không có khả năng tái tạo. Mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều chính sách khác nhau (chính sách thuế, chính sách tín dụng, chính sách đầu tư…) để chuyển đổi nền kinh tế từ sử dụng tài nguyên không có khả năng tái tạo sang tài nguyên có khả năng tái tạo (năng lượng gió, năng lượng sinh khối, năng lượng mặt trời…), song ở Việt Nam quá trình này vẫn đang diễn ra chậm, công suất năng lượng từ các nguồn tài nguyên tái tạo vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ (hiện nay chỉ chiếm tỷ lệ từ 5-6%). Năm 2017, Liên minh Khoáng sản và Viện Quản trị Tài nguyên thiên nhiên đã đánh giá Chỉ số Quản trị Tài nguyên của Việt Nam xếp ở vị trí 48/100, vẫn có nhiều hạn chế, yếu kém trong quản trị khai thác khoảng sản. Trong đó, chỉ số tốt nhất là môi trường thuận lợi với điểm số 59/100 và kém nhất là quản lý nguồn thu với số điểm 30/100. Điều đó cho thấy trong lĩnh vực khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Việt Nam vẫn còn rất nhiều các vấn đề cần được tiếp tục đổi mới.

  • Để phát triển kinh tế xanh hướng tới phát triển kinh tế bền vững, thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã triển khai đồng bộ nhiều chính sách khác nhau với trọng tâm là chính sách thuế. Nếu như năm 2010 là năm khái niệm kinh tế xanh mới xuất hiện ở Việt Nam, thì vào ngày 17/05/2011 Việt Nam đã ban hành Quyết định số 732/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu cụ thể là xây dựng và thực hiện chính sách huy động từ thuế và các nguồn thu khác một cách hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, khuyến khích đầu tư nhất là đầu tư ứng dụng công nghệ cao, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững. Căn cứ vào Quyết định số 732/QĐ-TTg, thời gian qua nhà nước đã tiến hành điều chỉnh chính sách thuế với một số nội dung cơ bản như sau:

  • Đối với chính sách thuế Tài nguyên: Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, trên cơ sở Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, nhà nước đã hai lần điều chỉnh mức thuế suất thuế tài nguyên: Lần thứ nhất vào ngày 16/12/2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 712/2013/UBTVQH13 quy định biểu mức thuế suất thuế tài nguyên, có hiệu lực thi hành từ 1/2/2014. Trong đó, thuế suất của nhóm khoáng sản kim loại và phi kim loại đều tăng với mức từ 1% đến 9%. Lần thứ hai vào ngày 10/12/2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 1084/2015/UBTVQH13 (có hiệu lực thi hành từ 01/07/2016) điều chỉnh tăng mức thuế suất thuế tài nguyên của hầu hết các loại tài nguyên, mức tăng phổ biến là từ 2%-5%. Việc điều chỉnh tăng mức thuế suất thuế tài nguyên cho thấy chủ trương của nhà nước trong việc hạn chế khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo, góp phần chuyển hướng hoạt động sản xuất và tiêu dùng sang các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo.

  • 3.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM

  • 3.2.1. Hệ thống chính sách thuế với mục tiêu phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam

  • Hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau, trong đó, mỗi sắc thuế đều có những nội dung liên quan đến mục tiêu phát triển kinh tế xanh. Trong nội dung nghiên cứu này, luận án sẽ tập trung nghiên cứu các sắc thuế có ảnh hưởng lớn nhất đến mục tiêu phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam bao gồm: thuế Tài nguyên, thuế Bảo vệ môi trường, thuế Tiêu thụ đặc biệt và ưu đãi thuế TNDN. Với mỗi sắc thuế, luận án sẽ làm rõ vai trò, nội dung các quy định cụ thể gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam.

  • 3.2.1.1 Chính sách thuế Tài nguyên

  • Bảng 3.1: Biểu thuế suất thuế tài nguyên

  • ( Nghị quyết số 712/2013/UBTVQH13)

  • Bảng 3.2: Biểu thuế suất thuế tài nguyên đối với tài nguyên hóa thạch

  • Đơn vị: %

  • Biểu đồ 3.1: Thuế suất thuế tài nguyên đối với than

    • Bảng 3.3: Biểu thuế suất thuế tài nguyên đối với dầu thô, khí thiên thiên, khí than áp dụng đối với các dự án khuyến khích đầu tư

  • 3.2.1.2. Chính sách thuế Bảo vệ môi trường

    • Bảng 3.4: Biểu thuế bảo vệ môi trường đối với tài nguyên hóa thạch

  • 3.2.1.3. Chính sách thuế Tiêu thụ đặc biệt

    • Bảng 3.5: Mức thay đổi thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt của một số loại hàng hóa

  • 3.2.1.4. Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

  • 3.2.2 Thực trạng tác động của chính sách thuế đến phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam

  • 3.2.2.1. Chính sách thuế tác động đến hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên

  • Bảng 3.6: Sản lượng khai thác than, dầu thô và khí tự nhiên

  • Biểu đồ 3.2: Sản lượng khai thác than, dầu thô và khí tự nhiên dạng khí giai đoạn 2011-2018

  • Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nguồn điện của Việt Nam

  • Bảng 3.7: Cơ cấu nguồn điện của Việt Nam

  • 3.2.2.2. Chính sách thuế tác động đến phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu

  • Nhận thức được các nguy cơ và thách thức của BĐKH, Việt Nam đã chủ động triển khai đồng bộ nhiều các biện pháp khác nhau, như: thường xuyên đánh giá mức độ và tác động của biến đổi khí hậu; xây dựng và triển khai chương trình khoa học công nghệ quốc gia nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng các thể chế, chính sách và kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác quốc tế về BĐKH; nghiên cứu và triển khai sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm… Trong đó, việc nhà nước thông qua chính sách thuế để khuyến khích các hoạt động thân thiện với môi trường, cũng như hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm đang đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Thời gian qua nhà nước đã liên tục điều chỉnh các chính sách thuế: chính sách thuế tài nguyên, chính sách thuế bảo vệ môi trường, chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt… nhằm hướng tới mục tiêu xanh hoá nền kinh tế. Tuy nhiên, theo dữ liệu được công bố bởi Ngân hàng Thế giới, lượng phát thải khí CO2 của Việt Nam vẫn đang có xu hướng gia tăng (biểu đồ 3.4):

  • Biểu đồ 3.4: Phát thải CO2 của Việt Nam

  • Nguồn: WB và tính toán của tác giả

  • Biểu đồ cho thấy từ năm 2012 đến năm 2018, lượng phát thải khí CO2 của Việt Nam tăng liên tục, trong đó, năm 2015 tăng mạnh nhất: lượng khí thải CO2 năm 2015 tăng 34,79 triệu tấn (tương đương với mức tăng 20,84%) so với năm 2014. Từ năm 2015 đến năm 2018 lượng khí thải CO2 tăng với tốc độ chậm hơn. Qua đó ta thấy, mặc dù đã triển khai, điều chỉnh đồng bộ nhiều chính sách thuế khác nhau để hạn chế phát thải khí nhà kính nhằm mục tiêu ứng phó với BĐKH, tuy nhiên tác động chung của hệ thống chính sách thuế đến lượng khí thải CO2 ở Việt Nam vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Để làm rõ hơn về tác động cụ thể của từng chính sách thuế trong hệ thống thuế đến lượng khí thải CO2 của Việt Nam, NCS sử dụng mô hình nghiên cứu định lượng để phân tích, các căn cứ và kết quả cụ thể như sau:

    • Sơ đồ 3.1: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố

    • đến lượng khí thải CO2

    • Các bước tiến hành nghiên cứu

    • Bảng 3.8: Kết quả hồi quy tương quan tác động cố định

  • 3.2.2.3. Chính sách thuế tác động đến hoạt động ứng dụng công nghệ tân tiến - thân thiện với môi trường

  • Bảng 3.9: Tỷ lệ số thu thuế thu nhập doanh nghiệp so với GDP

  • Đơn vị: Tỷ đồng

  • Biểu đồ 3.5: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

    • Biểu đồ 3.6: Miễn thuế và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp

  • Biểu đồ 3.7: Cơ cấu ưu đãi thuế theo quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp

    • Biểu đồ 3.8: Số doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường

      • 3.3. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM

      • 3.3.1. Kết quả đạt được

  • Bảng 3.10: Số thu thuế Tài nguyên, thuế Bảo vệ môi trường,

  • thuế Tiêu thụ đặc biệt giai đoạn 2011 - 2018

  • Đơn vị: tỷ đồng

  • Biểu đồ 3.9: Số thu thuế Tài nguyên, thuế Bảo vệ môi trường,

  • thuế Tiêu thụ đặc biệt giai đoạn 2011-2018

  • 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • Trong chương 3, luận án đã phân tích nội dung của bốn chính sách thuế (Tài nguyên, BVMT, TTĐB và ưu đãi thuế TNDN), thực trạng tác động của các chính sách thuế đối với phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam. Điểm mới của luận án đó là đã chỉ ra chính sách thuế có tác động tích cực đối với hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính và khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường. Khác với các nghiên cứu trước, luận án đã chỉ ra giữa số thu thuế tài nguyên, thuế BVMT có quan hệ ngược chiều, số thu thuế TTĐB có quan hệ cùng chiều với lượng khí thải CO2 của Việt Nam. Những phân tích trên sẽ là căn cứ để NCS đưa ra đánh giá về ảnh hưởng của chính sách thuế đến phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam trên cả hai mặt: thành tựu và hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế, làm cơ sở để luận án đưa ra những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế phù hợp nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xanh, hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam.

  • CHƯƠNG 4

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ

  • NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM

  • 4.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030

  • 4.1.1. Mục tiêu tổng quát

  • 4.1.2. Mục tiêu cụ thể

  • 4.2. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030

  • 4.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM

  • 4.3.1. Giải pháp hoàn thiện nội dung các chính sách thuế hiện hành nhằm phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam

  • 4.3.1.1. Hoàn thiện chính sách thuế Tài nguyên

  • 4.3.1.2. Hoàn thiện chính sách thuế Bảo vệ môi trường

  • 4.3.1.3. Hoàn thiện chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

  • 4.3.1.4. Hoàn thiện chính sách thuế Tiêu thụ đặc biệt

  • 4.3.2 Đề xuất xây dựng chính sách thuế Carbon

  • Biểu đồ 4.1: Dự báo phát thải khí nhà kính tới năm 2020 và 2030 (kịch bản thông thường) và mục tiêu 2030

  • Bảng 4.1: Lượng khí thải CO2 của Việt Nam

  • Bảng 4.2: Mức thuế bảo vệ môi trường

  • trên mỗi tấn khí thải CO2 đối với nhiên liệu hóa thạch

  • (Theo thuế bảo vệ môi trường năm 2018)

  • Bảng 4.3: Ước tính nguồn thu từ thuế Carbon đánh vào than đá

  • 4.3.3. Giải pháp điều kiện

  • 4.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

  • 4.4.1. Kiến nghị với Quốc hội

  • 4.4.2. Kiến nghị với Chính phủ

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

  • Trong chương 4, luận án đã trình bày bối cảnh kinh tế xã hội, mục tiêu phát triển kinh tế xanh và định hướng hoàn thiện chính sách thuế nhằm phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam đến năm 2030. Trên cơ sở những đánh giá ở chương 3, luận án đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung các chính sách thuế hiện hành và một số các giải pháp điều kiện khác. Bên cạnh đó, căn cứ vào thực trạng môi trường ở Việt Nam, trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ các nội dung: tính cấp thiết, đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, phạm vi đánh thuế, lộ trình thực hiện… luận án đã đề xuất bổ sung thêm chính sách thuế carbon vào hệ thống thuế của Việt Nam. Để các giải pháp đưa ra có thể áp dụng và mang lại hiệu quả thực tiễn cao, luận án đã đưa ra một số kiến nghị với Quốc hội - cơ quan ban hành chính sách và Chính phủ - cơ quan thực thi chính sách. Với những đề xuất trên, NCS mong muốn Việt Nam sẽ đạt được những hiệu quả cao hơn trong việc giảm phát thải khí nhà kính nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng và phát kinh tế xanh.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tài liệu trong nước

  • 26. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Giảm phát thải khí nhà kính - trọng tâm sắp tới của Việt Nam, https://tuoitre.vn, ngày truy cập 15/7/2018.

  • 55. Đỗ Thị Bích Đào (2018), Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và một số đề xuất, Tạp chí tài chính, tháng 3/2018.

  • 59. Vương Thị Thu Hiền, Phạm Xuân Thắng (2017), Thuế bảo vệ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và những khuyến nghị với Việt Nam, Tạp chí Tài chính.

  • 60. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) ký ngày 2/12/2016.

  • 68. Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình Quản lý tài chính công, Học Viện Tài Chính, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

  • 71. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu (2014), Giáo trình thuế, Học Viện Tài Chính, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

  • 72. Phạm Khắc Liệu, Trần Anh Tuấn (2018), Tính toán mức phát thải khí nhà kính của chính quyền thành phố Huế bằng công cụ Bilan Carbone, Đại học Huế.

  • 73. Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2003), Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam, Đại học Ngoại thương, Nhà xuất bản giáo dục, tr.12.

  • 74. Marx - Ăng ghen tuyển tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1961 tập 2.

  • 75. Đỗ Đức Minh, Nguyễn Việt Cường (2005), Giáo trình Lý thuyết thuế, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, tr.39.

  • 76. Nguyễn Hoàng Nam (2018), Phân biệt kinh tế nâu, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, Tham luận phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 2015.04.14.

  • 82. Minh Ngọc (2018), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngày càng ổn định và đi vào chiều sâu. http://www.vnmedia.vn, truy cập ngày 8/1/2019.

  • 83. Kim Thị Thúy Ngọc (2014), Vai trò của vốn tự nhiên trong thực hiện các mục tiêu về Tăng trưởng xanh, Tạp chí môi trường, số 9/2014.

  • 84. Kim Thị Thúy Ngọc, Nguyễn Văn Tài (2015), Vai trò của vốn tự nhiên trong việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững, Tạp chí Môi trường, số 9/2014.

  • 85. Nguyễn Hồng Nhung (2016), Phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng kinh tế xanh, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội.

  • 92. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12, ban hành ngày 25/11/2009.

  • 93. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế, ban hành ngày 26/11/2014.

  • 94. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi số 70/2014/QH13, ban hành ngày 26/11/2014.

  • 95. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật số 106/2016/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luật quản lý thuế, ban hành ngày 6/4/2016.

  • 96. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2018), Luật thuế TTĐB số 27/2008/QH12, ban hành ngày 14/11/2018.

  • 97. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2016), Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu số 107/2016/QH13, ban hành ngày 6/4/2016.

  • 98. Nguyễn Danh Sơn và cộng sự (2018), Kinh tế Xanh cho phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội.

  • 106. Lê Quang Thuận (2017), Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng chính sách thuế bảo vệ môi trường, http://tapchitaichinh.vn, truy cập ngày 31/10/2018.

  • 115. Xuân Trường (2015), Ðổi mới công nghệ hướng tới phát triển xanh của doanh nghiệp , Tạp chí Môi trường số 7 - 2015.

  • 116. Bùi Quang Tuấn (2011), Khai thác và sử dụng năng lượng xanh ở Việt Nam - Hội thảo khoa học quốc tế Chiến lược tăng trưởng xanh của Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Hà Nội.

  • 120. UNEP (2011), Hướng tới nền kinh tế xanh - Lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo, Bản dịch của Viện Chiến lược- Chính sách Tài nguyên và Môi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.13.

    • 127. Mai Vân (2009), PPM, đơn vị đo lường nồng độ khí thải CO2, http://www1.rfi.fr, truy cập ngày 6/6/2019

    • 136. A.Carfora, RV.Pansini, A.A.Romano, G.Scandurra (2018), Renewable energy development and green public policies complementarities: The case of developed and developing countries, vol. 15, page 741-749.

  • 143. Bruce Morley (2012), Empirical evidence on the effectiveness of environmental taxes, Applied Economics Letters , 2012, vol. 19, issue 18, page 1817-1820.

  • 158. FAO (2017), Water scarcity, http://www.fao.org, Accessed on October 4th, 2018.

  • 161. Hamilton, K. and World Bank (2006), Where is the wealth of nations?: measuring capital for the 21st century, Washington, DC.

  • 162. Herman Vollebergh (2012), Environmental taxes and Green Growth, Netherlands Environmental Assessment Agency.

  • 163. Holger Rogall (2009), Sustainable economics will abandon economic thinking - a new content in economic , Journal of Economic Management.

    • 164. Ian W.H. Parry, John Norregaard, Dirk Heine (2012), Environmental Tax Reform : Principles from Theory and Practice to Date, OECD.

    • 165. International Chamber of Commerce (2012), ICC Green Economy Roadmap, page 10.

    • 166. International Labour Organization (2018), World Employment and Social Outlook 2018 – Greening with jobs.

    • 167. International Renewable Energy Agency (2017), Renewables 2017 Global Status Report - REN21.

    • 168. International Renewable Energy Agency (2018), Renewables 2018 global status report.

    • 169. IreneMonasterolo, MarcoRaberto (2018), The EIRIN Flow-of-funds Behavioural Model of Green Fiscal Policies and Green Sovereign Bonds, Ecological Economics, vol. 144, page 228-243.

  • 171. Jie He and Patrick Richard (2010), Environmental Kuznets curve for CO2 in Canada, Ecological Economics, 2010, vol. 69, issue 5, page 1083-1093.

  • 172. Jio Health (2018), Smoking In Vietnam: A Data-Driven Look At The Ongoing Epidemic, http://vietcetera.com, accessed on February 25th, 2019

  • 175. Julia K. Steinberger và J. Timmons Roberts (2010), From constraint to sufficiency: The decoupling of energy and carbon from human needs 1975-2005, Ecological Economics , 2010, vol. 70, issue 2, page 425-433.

  • 177. Kunmin Zhang, Zongguo Wen, Liying Peng (2007), Environmental Policies in China: Evolvement, Features and Evaluation đăng, vol.17, No.2, page1-7.

  • 179. Liang (2006) , Foreign direct investment and environmental pollution in China: A simultaneous equations estimation,  Environment and Development Economics 16(01), page 71-92.

  • 204. Stefan Schaltegger, Terje Synnestvedt (2002), The link between ‘green’ and economic success: environmental management as the crucial trigger between environmental and economic performance, Journal of Environmental Management, vol. 65, No.4, page 339-346.

  • 205. The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC, 2014), Climate Change 2014: Mitigation of Climate Change, April 2014.

  • 212. United Nations (1992), United Nations Conference on Environment & Development, Rio de Janerio, Brazil, June 1992.

  • 213. United Nations (2012), A guidebook to the Green Economy, page 9.

  • 214. United Nations (2012), United Nations Conference on Sustainable Development (Rio+20), June 2012.

  • 215. United Nations (2014), Green economy and trade – Trends, Challenges and Opportunities.

  • BIỂU THUẾ SUẤT THUẾ TÀI NGUYÊN

    • PHỤ LỤC 2

    • MỨC TĂNG THUẾ SUẤT THUẾ TÀI NGUYÊN

  • Nguồn: David Eckstein, Marie-Lena Hutfils and Maik Winges (2018), Global Climate Risk Index 2019, Germanwatch, pp.6.

    • PHỤ LỤC 23

    • CÁC THÔNG SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC

    • MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ NGOÀI TRƯỜNG

      • PHỤ LỤC 24

      • MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC HỆ SỐ

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐINH THỊ HÒA CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐINH THỊ HỊA CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS LÝ PHƯƠNG DUYÊN TS NGUYỄN CẨM TÂM Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng NGHIÊN CỨU SINH Đinh Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .7 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 18 1.2 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 27 1.3 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÀ LUẬN ÁN KẾ THỪA VÀ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 30 2.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ .30 2.1.1 Khái niệm sách thuế 30 2.1.2 Nội dung sách thuế .31 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng sách thuế 32 2.2 PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 35 2.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế xanh 35 2.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xanh 40 2.2.3 Hệ thống sách nhằm phát triển kinh tế xanh .42 2.3 CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 45 2.3.1 Vai trò sách thuế với phát triển kinh tế xanh .45 2.3.2 Tác động sách thuế phát triển kinh tế xanh .49 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động sách thuế phát triển kinh tế xanh 58 2.4 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH CỦA MỘT SÔ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .64 2.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 64 2.4.2 Bài học cho Việt Nam .71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM .75 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM .75 3.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 79 3.2.1 Hệ thống sách thuế với mục tiêu phát triển kinh tế xanh Việt Nam 79 3.2.2 Thực trạng tác động sách thuế đến phát triển kinh tế xanh Việt Nam 95 3.3 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 118 3.3.1 Kết đạt .118 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .122 KẾT LUẬN CHƯƠNG 130 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 131 4.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 131 4.1.1 Mục tiêu tổng quát 131 4.1.2 Mục tiêu cụ thể .131 4.2 ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 135 4.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 138 4.3.1 Giải pháp hồn thiện nội dung sách thuế hành nhằm phát triển kinh tế xanh Việt Nam 138 4.3.2 Đề xuất xây dựng sách thuế Carbon 149 4.3.3 Giải pháp điều kiện 161 4.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 163 4.4.1 Kiến nghị với Quốc hội 163 4.4.2 Kiến nghị với Chính phủ .164 KẾT LUẬN CHƯƠNG 166 KẾT LUẬN 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BĐKH BVMT DN GEI GHG GTGT KH-CN LHQ NCS NLTT NSNN SXKD TNCN TNDN TTĐB UBND XNK Biến đổi khí hậu Bảo vệ môi trường Doanh nghiệp Sáng kiến tăng trưởng xanh Liên Hợp Quốc Khí nhà kính Giá trị gia tăng Khoa học - Công nghệ Liên Hợp Quốc Nghiên cứu sinh Năng lượng tái tạo Ngân sách nhà nước Sản xuất kinh doanh Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Tiêu thụ đặc biệt Ủy ban nhân dân Xuất nhập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH FDI ICC IPCC IRENA MDGs OECD UNDP UNEP UNESCAP USAID WB Đầu tư trực tiếp nước Phòng Thương mại Quốc tế Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Cơ quan lượng tái tạo quốc tế Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển kinh tế xanh 41 Bảng 2.2: Chính sách tiến trình tăng trưởng xanh 42 Bảng 2.3: Cơng cụ sách nhằm mục tiêu tăng trưởng xanh .43 Bảng 2.4: Chính sách phát triển kinh tế xanh UNDESA 43 Bảng 2.5: Mức thuế carbon áp dụng Nhật Bản 65 Bảng 3.1: Biểu thuế suất thuế tài nguyên 81 Bảng 3.2: Biểu thuế suất thuế tài nguyên tài nguyên hóa thạch 82 Bảng 3.3: Biểu thuế suất thuế tài ngun dầu thơ, khí thiên thiên, khí than áp dụng dự án khuyến khích đầu tư 85 Bảng 3.4: Biểu thuế bảo vệ mơi trường tài ngun hóa thạch .87 Bảng 3.5: Mức thay đổi thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt số loại hàng hóa 90 Bảng 3.6: Sản lượng khai thác than, dầu thơ khí tự nhiên 95 Bảng 3.7: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam 101 Bảng 3.8: Kết hồi quy tương quan tác động cố định 110 Bảng 3.9: Tỷ lệ số thu thuế thu nhập doanh nghiệp so với GDP 113 Bảng 3.10: Số thu thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt giai đoạn 2011 - 2018 118 Bảng 4.1: Lượng khí thải CO Việt Nam 152 Bảng 4.2: Mức thuế bảo vệ mơi trường khí thải CO nhiên liệu hóa thạch 153 Bảng 4.3: Ước tính nguồn thu từ thuế carbon đánh vào than đá 158 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức tăng thuế suất thuế tài nguyên than .84 Biểu đồ 3.2: Sản lượng khai thác than, dầu thơ khí tự nhiên dạng khí giai đoạn 2011-2018 98 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam 100 Biểu đồ 3.4: Phát thải CO Việt Nam 103 Biểu đồ 3.5: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 114 Biểu đồ 3.6: Miễn thuế giảm thuế thu nhập doanh nghiệp .115 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu ưu đãi thuế theo quy mô nguồn vốn doanh nghiệp 115 Biểu đồ 3.8: Số doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường 116 Biểu đồ 3.9: Số thu thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt giai đoạn 2011-2018 120 Biểu đồ 4.1: Dự báo phát thải khí nhà kính tới năm 2020 2030 (kịch thông thường) mục tiêu 2030 151 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến lượng khí thải CO2 106 PHỤ LỤC 15 MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC HỆ SỐ Dân số R (triệu người) Mức ý nghĩa Thuế BVMT R Mức ý nghĩa (tỷ đồng) Thuế tài nguyên R Mức ý nghĩa (tỷ đồng) Thuế TTĐB R Mức ý nghĩa (tỷ đồng) R CO2 (triệu tấn) Mức ý nghĩa ** P

Ngày đăng: 28/05/2020, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w