MỤC LỤC1 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN PHÒNG TRỌ CỦA SINH VIÊN NGOẠI TỈNH ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI...2 1... 1 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN PHÒNG TRỌ CỦ
Trang 1MỤC LỤC
1) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN
PHÒNG TRỌ CỦA SINH VIÊN NGOẠI TỈNH ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 2
1 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu : 2
2 Đối tượng nghiên cứu và khách thể : 2
3 Giả thuyết nghiên cứu : 2
2) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên đại học Thương Mại 11
3) Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên 18
4) Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ xe buýt đến sự hài lòng của sinh viên Đại học Thương mại 26
5) NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 33
6) Đánh giá của sinh viên trường ĐH Thương Mại về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc 40
3.Đối tượng nghiên cứu: 40
4.Mục tiêu nghiên cứu: 41
5.Phạm vi nghiên cứu: 41
6.Mô hình nghiên cứu 41
Phần III: Chương III: Phương pháp nghiên cứu: 43
7) Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngành của sinh viên Đại học Thương Mại 48
Trang 21) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN PHÒNG TRỌ CỦA SINH VIÊN NGOẠI TỈNH ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
1 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu :
o Xây dựng đề cương và cơ sở lý luận của đề tài
o Thiết kế câu hỏi khảo sát ( định tính ,định lượng) nhằm phát hiện nhu cầu về nhà trọ của các bạn sinh viên ngoại tỉnh
o Thu thập ,lọc dữ liệu lấy được thành kết quả phản ánh
o Công bố và bảo vệ kết quả nghiên cứu khoa học
2 Đối tượng nghiên cứu và khách thể :
- Đối tượng nghiên cứu :đề tài chỉ tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đinh tìmnhà trọ của sinh viên ngoại tỉnh , qua đó tìm hiểu sự tác động của chất lượng nhà ở đến toàn bộ đời sống của sinh viên
- Khách thể : Sinh viên ngoại tỉnh đại học Thương mại
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu:địa điểm được chọn để nghiên cứu là địa bàn xung quanh trường đại học Thương mại
3 Giả thuyết nghiên cứu :
GT1: giá cả có ảnh hưởng đến việc lực chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh
GT2: cấu trúc phòng trọ có ảnh hưởng đến việc lực chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh GT3: các yếu tố liên quan ( an ninh, người ở chung,…)có ảnh hưởng đến việc lực chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh
GT4: thu nhập có ảnh hưởng đến việc lực chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh
GT5: vị trí địa lý có ảnh hưởng đến việc lực chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh
Trang 3Mô hình nghiên cứu :
4 Câu hỏi nghiên cứu :
-Thu nhập có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh đại họcThương mại không?
-Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh đại học Thương mại không?
-Cấu trúc phòng trọ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh đại học Thương mại không?
-Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh đại học Thương mại không?
- Các yếu tố liên quan có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh đại học Thương mại không?
5 Ý nghĩa nghiên cứu :
Dùng để định hướng cho các chủ trọ thiết kế nhà trọ hợp lý cũng như cung cấp thêm thôngtin cho các bạn sinh viên ngoại tỉnhcó cái nhìn bao quát trong việc lựa chọn nơi ăn chốn ở lâu dài
quyết định lựa chọn
phòng trọ của sinh viên
ngoại tỉnh đại học thương
mại
cấu trúc phòng trọ
vị trí địa lýgiá cả
các yếu tố có liên quan(tiện nghi phòng trọ, số người
ở cùng,an ninh , giờ đóng cửả)thu nhập
Trang 4Chương III, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
1 Tiếp cận nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn:
- Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính
- Nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng
2 Kế hoạch nghiên cứu
+ Nghiên cứu sơ bộ:
- Dàn bài thảo luận
- Thảo luận đưa ra bản câu hỏi
- Nghiên cứu định tính: Trực tiếp phỏng vấn các bạn sinh viên
(n=10)
+ Nghiên cứu chính thức:
- Hiệu chỉnh để đưa ra bản câu hỏi chính thức
- Nghiên cứu định lượng: Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi (n=220)
- Tiến hành phân tích, xử lý số liệu
- Soạn thảo bản báo cáo
3 Phương pháp chọn mẫu
- Nhóm tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để khảo sát
- Số lượng mẫu: 220 mẫu tương đương 220 sinh viên đại học Thương Mại
- Đơn vị nghiên cứu: sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại
4 Công cụ thu thập dữ liệu
Sử dụng máy ghi âm khi thực hiện phỏng vấn trực tiếp các bạn sinh viên trong quá trình nghiên cứu định tính
Sử dụng kênh liên lạc thông qua Internet là công cụ hỗ trợ khảo sát trực tuyến bằng Google Form
5 Qui trình thu thập thông tin
+ Dữ liệu thứ cấp:
- Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua tham khảo những báo cáo nghiên cứu trước đó
- Bên cạnh đó, nhóm còn sử dụng công thông tin Internet để phục vụ cho việc nghiêncứu
- Việc thu thập các dữ liệu thứ cấp giúp nhóm tiết kiệm thời gian hơn trong việc nghiêncứu về đối tượng; có được sự so sánh, đối chiếu với nghiên cứu mà nhóm đang thực hiện
Từ đó tìm hiểu được nhiều sự đúng đắn hơn của thông tin
+ Dữ liệu sơ cấp:
- Nhóm thu thập dữ liệu bằng việc sử dụng điều tra bằng phiếu khảo sát trực tiếp sinhviên trong trường Đại học Thương Mại (sử dụng google biểu mẫu) Bảng câu hỏi này đãđược thông qua thảo luận và khảo sát thử để điều chỉnh và đưa ra bản khảo sát hoàn chỉnh
- Nhóm thu thập nguồn dữ liệu sơ cấp vì nó là một nguồn thông tin xác thực nhất từ cácbạn sinh viên Đại học Thương Mại vào thời điểm hiện tại Ngoài ra, nếu chỉ sử dụng nguồn
dữ liệu thứ cấp thì sẽ không đầy đủ, nó cũng chưa đảm bảo tính chính xác, việc áp dụngphiếu khảo sát trực tiếp để thu thập những dữ liệu thứ cấp đảm bảo hơn tính chính xác vàtiết kiệm được thời gian cho nhóm
- Quá trình thu thập sơ cấp dữ liệu được tiến hành qua các bước sau:
Trang 5Bước 1: Thiết kế bảng câu hỏi điều tra
Để thiết kế bảng câu hỏi nhóm sử dụng nhiều loại câu khác nhau như câu hỏi trách nghiệm, đánh giá thang điểm 5 (từ hoàn toàn không đến hoàn toàn có) và câu hỏi mở (đính kèm phụ lục )
Bước 2: Tiến hành điều tra
Nhóm tiến hành điều tra khảo sát trên Google Form và thực hiện phát bảng câu hỏi trực tiếp
6 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
+Đối với các dữ liệu thứ cấp:
- Phân tích, chọn lọc các thông tin có ích, phù hợp với đề tài nghiên cứu và loại bỏ nhữngthông tin không còn phù hợp với đề tài mà nhóm đang nghiên cứu Thông tin được chọnphải đảm bảo chính xác, có ích với thời điểm hiện tại
- So sánh và tìm sự khác biệt giữa các thông tin để thêm vào hay sữa chửa đề tài của mình
+ Đối với các dữ liệu sơ cấp:
- Sử dụng phần mềm tiện ích thống kê Microsoft Excel 2010 để xử lý các dữ liệu
- Sử dụng công cụ chuyên dụng IMB SPSS statistic 20 để phân tích dữ liệu sau khảo sát vàthực hiện 3 bước:
Bước1: Kiểm định độ tin cậy của các tiêu chí thông qua hệ số tin cậy Crobach’s Alpha;Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tốảnh hưởng đến ý định lựa chọn phòng trọ của sinh viên;
Bước 3: Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến ý định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Đại học Thương Mại
PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
“Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường
ĐHTM”
Xin chào Anh/chị!
Chúng tôi là nhóm sinh viên của trường đại học thương mại đang thực hiện nghiên cứu khoahọc với đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh ĐHTM”
Phiếu điều tra mà Anh/chị hỗ trợ hoàn thiện dưới đây là một nguồn thông tin hữu ích cho nghiên cứu của nhóm chúng tôi
Tôi cam kết những thông tin mà anh chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu Rât mong nhận được những đóng góp chân thành của Anh/chị!
Câu 1: Anh/chị là sinh viên năm mấy?
o Năm nhất
o Năm hai
o Năm ba
o Năm tư
Trang 6Câu 2: Anh/chị ở tỉnh nào?
Câu 3: Anh/chị có đang ở trọ không?
o Có
o Không
Nếu có, anh/chị vui lòng trả lời tiếp những câu hỏi sau:
Câu 4: Loại hình phòng trọ anh/chị đang đang ở là gì?
Trang 7Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị với các phát biểu sau đây về việc lựa chọn phòng trọ mà Anh/chị đang ở.
Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Trang 8chọn của Sinh viên
7, Người dân sống xung
quanh thân thiện , lịch sự
của sinh viên
2, Giá điện ảnh hưởng đến
sự lựa chọn của sinh viên
3, Giá cả đồ ăn thức uống
cao cũng ảnh hưởng đến
lựa chọn phòng trọ sinh
viên
4, Giá nước ảnh hưởng
đến sự lựa chọn của sinh
viên
5, Giá dịch vụ ngoài như
gửi xe,… cũng ảnh hưởng
đến lựa chọn phòng trọ
6,Giá mua hàng hóa như
quần áo , giày dép, ảnh
Trang 9chọn của sinh viên
2, Tiền lương đi làm thêm
5, Tiền tiết kiệm
VI, Bày tỏ quan điểm
1, Tôi cảm thấy hài lòng
với chỗ ở hiện tại
2, Trong tương lai, tôi
Họ và tên :
Khoa :
Ngành :
Trang 10Rất cảm ơn Anh/chị đã giúp chúng tôi hoàn thành bản khảo sát này Sự giúp đỡ của Anh/chị sẽ góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu của chúng tôi Chúc Anh/ chị có một ngày mới tốt lành!
ĐỀ TÀI
Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại
Tên người được phỏng vấn:
Tỉnh/ Thành phố;……….
Giới tính:……….
Khóa:………
Thông tin liên hệ (SĐT, email):……… ……… CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Anh chị xin vui lòng chia sẻ quan điểm của anh/chị liên quan tới những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường Đại học Thương mại thông qua việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn sau đây:
1 Loại hình phòng trọ anh/ chị đang thuê là gì (nhà người thân, nhà trọ, kí túc xa)? Nếu là nhà trọ thì có chung chủ không?
2 Khoảng cách từ chỗ ở của anh/chị đến trường là bao xa ?
3 Hiện tại ở anh/chị đang ở chung với bao nhiêu người? Nếu có thì đang ở với ai ( người thân, bạn bè, ở ghép,…)?
4 Diện tích phòng trọ của anh/chị là bao nhiêu mét vuông ?
5 Nhà trọ của anh/ chị có chỗ để xe không và anh/ chị thấy điều đó có cần thiết?
6 Giá phòng trọ, điện, nước, phụ phí khác của anh/chị đang ở là bao nhiêu ?
7 An ninh khu trọ của anh/ chị ra sao?
8 Chỗ anh/ chị có đầy đủ tiện nghi hay không? Đầy đủ và không đầy đủ như thế nào?
9 Anh/chị thấy hài lòng/ chưa hài lòng với nhà trọ của mình hiện tại ở những điểm nào và lý do gì khiến anh chị lựa chọn phòng trọ này thay vì những nơi khác?
Trang 1110.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi thuê nhà trọ của anh/ chị? (giá rẻ, an ninh, gần trường, đủ tiện nghi, phòng trọ kép kín, có chỗ để xe rộng, )
11.Mức độ ưu tiên, sự quan tâm đến các tiêu chí khi đi thuê phòng trọ của anh/ chị được sắp xếp như thế nào?
Xin cảm ơn anh/chị rất nhiều !
2) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên đại học Thương Mại
1.2.Tuyên bố đề tài nghiên cứu
Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chọn trung tâm Ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương Mại
Nội dung đề tài được chia làm 5 chương chính :
Phần 1/ chương 1: Đặt vấn đề
Phần 2/ chương 2: Tổng quan nghiên cứu/ tổng quan lý thuyết
Phần 3/ chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Phần 4/ chương 4: Kết quả/ Thảo luận
Phần 5/ chương 5: Kết luận và kiến nghị - Chỉ ra những phát hiện của đề tài
1.3 Mục tiêu nghiên cứu :
Nhằm giúp các bạn tìm hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ phù hợp và đúng đắn
1.4 câu hỏi nghiên cứu
1 Theo bạn, yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến việc lựa chọn trung tyaam ngoại ngữ không?
2 Theo bạn, danh tiếng của trung tâm có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của bạn?
3 Theo bạn, đội ngũ nhân viên có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ ?
Trang 124 Theo bạn, chi phí cho khóa học có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của bạn?
5 Theo bạn, không gian và thời gian có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của bạn?
1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
- Mô hình nghiên cứu:
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu.
- Là một tài liệu tham khảo cơ sở lý luận về sự lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên cho các nhà nghiên cứu, quản lý lĩnh vực giáo dục, các nhà hoạch định chiến lược
và các bạn học viên tại Việt Nam khi nghiên cứu về lĩnh vực này
- Giúp cá trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể biết được các nhân tốảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ, từ đó phục vụ công tác đổi mới
Quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ
Trang 13và nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm tạo vị thế cạnh tranh của các trung tâm trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Cung cấp nguồn thông tin toàn diện, tổng hợp, đáng tin cậy cho hoạt động quản lý giáo dục của các trung tâm ngoại ngữ
- Những kinh nghiệm được rút ra trong quá trình nghiên cứu là cơ sở cho việc hoàn thiện
và triển khai hoạt động nghiên cứu về động cơ chọn nơi đào tạo ngoại ngữ của người học trong những nghiên cứu sau này
1.7 Thiết kế nghiên cứu.
- Phạm vi thời gian: Năm 2008 – 5/2019
- Phạm vi không gian: Đại học Thương Mại
- Đơn vị nhiên cứu: Nhóm 8, Lớp học phần 1910SCRE0111
- Công cụ thu thập dữ liệu: biểu mẫu online, phiếu điều tra
- Phương pháp thu thập xử lý dữ liệu: Phương pháp khảo sát, phỏng vấn,dữ liệu thứ cấp,
…
Phương pháp tiếp cận: Nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính
1 PHẦN 3/ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp cận nghiên cứu
- với đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với nghiên cứu địnhtính
3.2 Công cụ thu thập dữ liệu
Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
Nhóm tác giả lựa chọn phương pháp chọn mẫu phân tầng để khảo sát Nhóm đã chọnngẫu nhiên sinh viên theo phân loại
+ Sinh viên năm đang học 1
+ Sinh viên năm đang học 2
+ Sinh viên đang học năm 3
+ Sinh viên đang học năm 4
Sử dụng kênh liên lạc thông qua Internet là công cụ hỗ trợ khảo sát trực tuyến bằngGoogle Form
3.3 Qui trình thu thập thông tin
3.3.1 Dữ liệu thứ cấp:
- Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua tham khảo những báo cáo nghiên cứu trước đó
- Bên cạnh đó, nhóm còn sử dụng công thông tin Internet để phục vụ cho việc nghiêncứu
- Việc thu thập các dữ liệu thứ cấp giúp nhóm tiết kiệm thời gian hơn trong việc nghiêncứu về đối tượng; có được sự so sánh, đối chiếu với nghiên cứu mà nhóm đang thực hiện
Từ đó tìm hiểu được nhiều sự đúng đắn hơn của thông tin
3.3.2 Dữ liệu sơ cấp:
Trang 14- Nhóm thu thập dữ liệu bằng việc sử dụng điều tra bằng phiếu khảo sát trực tiếp sinhviên trong trường Đại học Thương Mại (sử dụng google biểu mẫu) Bảng câu hỏi này đãđược thông qua thảo luận và khảo sát thử để điều chỉnh và đưa ra bản khảo sát hoàn chỉnh.
- Nhóm thu thập ngồn dữ liệu sơ cấp vì nó là một nguồn thông tin xác thực nhất từ cácbạn sinh viên Đại học Thương Mại vào thời điểm hiện tại Ngoài ra, nếu chỉ sử dụng nguồn
dữ liệu thứ cấp thì sẽ không đầy đủ, nó cũng chưa đảm bảo tính chính xác, việc áp dụngphiếu kháo sát trực tiếp để thu thập những dữ liệu thứ cấp đảm bảo hơn tính chính xác vàtiết kiệm được thời gian cho nhóm
- Quá trình thu thập sơ cấp dữ liệu được tiến hành qua các bước sau:
- Bước 1: Thiết kế bảng câu hỏi điều tra
- Để thiết kế bảng câu hỏinhóm sử dụng nhiều loại câu khác nhau như câu hỏi trách nghiệm, đánh giá thang điểm 5 (từ hoàn toàn không đến hoàn toàn có) và câu hỏi mở (đính kèm phụ lục )
- Bước 2: Tiến hành điều tra
- Nhóm tiến hành điều tra khảo sát trên Google Form
f Xử lý và phân tích dữ liệu :
1 Đối với các dữ liệu thứ cấp:
- Phân tích, chọn lọc các thông tin có ích, phù hợp với đề tài nghiên cứu và loại bỏ nhữngthông tin không còn phù hợp với đề tài mà nhóm đang nghiên cứu Thông tin được chọnphải đảm bảo chính xác, có ích với thời điểm hiện tại
- So sánh và tìm sự khác biệt giữa các thông tin để thêm vào hay sữa chửa đề tài củamình
2.Đối với các dữ liệu sơ cấp:
- Sử dụng các phần mềm tiện ích như thống kê, excel (Sparklines, Custom Sort levels,Google Analytics Report, )… để xử lý các dữ liệu
- Sử dụng công cụ chuyên dụng SPSS để phân tích dữ liệu sau khảo sát và thực hiện 3bước:
Bước1: Kiểm định độ tin cậy của các tiêu chí thông qua hệ số tin cậy Crobach’s Alpha;Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên ĐHTM
Bước 3: Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên ĐHTM
Đề tài : “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên đại học Thương Mại”
Mục đích của bản khảo sát nhằm tìm hiểu tình trạng thực tế về việc học tập tại các trung tâm ngoại ngữ, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn trung tâm của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Trang 15Đơn vị thực hiện: Nhóm 8- Lớp học phần: 1910SCRE0111
Mong các bạn dành ít phút để làm bài khảo sát này Ý kiến của các bạn rất quan trọng đối với đề tài nghiên cứu của chúng tôi.
Phần I: Thông tin cá nhân
1 Họ và tên: Giới tính:
2 Mã SV: Ngành học
3 Sinh viên năm:
Phần II: Tình hình lựa chọn trung tâm ngoại ngữ
1 Bạn có quan tâm đến việc học ngoại ngữ hay không?
Phần III: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ
1 Mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí sau đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
Hoàntoànkhôngảnhhưởng
Khôn
g ảnhhưởng
Trung lập Ảnh
hưởng
Hoàntoànảnhhưởng
1.1 Yếu tố cá nhân
- Năng lực tài chính ảnh hưởng đến
việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
- Sở thích bản thân đối với lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ:
- Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ ảnh
hưởng đến sinh viên:
- Trình độ hiện tại ảnh hưởng như thế
nào đến lựa chọn trung tâm ngoại
ngữ:
- Trình độ đầu ra mong muốn đối với
việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
1.2 Danh tiếng của trung tâm
- Sự giới thiệu từ bạn bè, người
thân ảnh hưởng đến việc lựa chọn
trung tâm:
Trang 16- Chất lượng đầu ra tác động đến sinh
viên:
- Số lượng học viên đối vợi lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ:
1.3 Đội ngũ nhân viên
- Trình độ giảng viên ảnh hưởng đến
lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
- Sự nhiệt tình của giảng viên tác
động như thế nào đến lựa chọn trung
tâm ngoại ngữ:
- Sự nhiệt tình của nhân viên đối với
việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
1.4 Chi phí cho khóa học
- Học phí ảnh hưởng đến lựa chọn
trung tâm:
- Học bổng tác động đến lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ:
- Khuyến mãi ảnh hưởng đến lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ:
1.5 Không gian, thời gian
- Vị trí trung tâm xa hay gần trung
tâm ngoại ngữ:
- Số lượng cơ sở đối với lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ:
- Thời gian khóa học đối với sinh
viên:
2 Mối liên kết giữa các yếu tố đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ
Hoàntoànkhôngảnhhưởng
Khôn
g ảnhhưởng
Trung lập Ảnh
hưởng
Hoàntoànảnhhưởng
2.1 Các yếu tố trên có ảnh hưởng
đến suy nghĩ của bạn khi tìm
kiếm một trung tâm ngoại ngữ
không?
2.2 Các yếu tố trên có ảnh hưởng
đến việc bạn muốn giới thiệu
trung tâm ngoại ngữ cho
Trang 172.4 Trong tương lai, các yếu tố
trên có ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn trung tâm ngoại
ngữ của bạn không?
2.5 Các yếu tố trên có ảnh hưởng
đến việc bạn gắn bó dài lâu
với một trung tâm ngoại ngữ
không?
Rất cảm ơn bạn đã giúp chúng tôi hoàn thành bản khảo sát này Sự giúp đỡ của bạn sẽ góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu của chúng tôi Chúc bạn có một ngày mới thật năng động và tràn ngập niềm vui.
1.1 Năng lực tài chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
1.2 Sở thích bản thân đối với lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
1.3 Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ ảnh hưởng đến sinh viên:
1.4 Trình độ hiện tại ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
1.5 Trình độ đầu ra mong muốn đối với việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
2 Theo bạn, danh tiếng của trung tâm có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của bạn?
2.1 Sự giới thiệu từ bạn bè, người thân ảnh hưởng đến việc lựa chọn trung tâm:
2.2 Chất lượng đầu ra tác động đến sinh viên:
2.3 Số lượng học viên đối vợi lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
3 Theo bạn, đội ngũ nhân viên có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ ?
3.1 Trình độ giảng viên ảnh hưởng đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
3.2 Sự nhiệt tình của giảng viên tác động như thế nào đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
3.3 Sự nhiệt tình của nhân viên đối với việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
Trang 184 Theo bạn, chi phí cho khóa học có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của bạn?
4.1 Học phí ảnh hưởng đến lựa chọn trung tâm:
4.2 Học bổng tác động đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
4.3 Khuyến mãi ảnh hưởng đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
5 Theo bạn, không gian và thời gian có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của bạn?
5.1 Vị trí trung tâm xa hay gần trung tâm ngoại ngữ:
5.2 Số lượng cơ sở đối với lựa chọn trung tâm ngoại ngữ:
5.3 Thời gian khóa học đối với sinh viên:
3) Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của sinh viên
1.1 Mục đích nghiên cứu
Tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Từ đó đưa ra giải pháp giúp sinh viên tìm được việc làm thêm phù hợp.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
- Uớc tính các yếu tố nào ảnh hưởng hơn các yếu tố nào.
- Đưa ra giải pháp và lời khuyên cụ thể giúp sinh viên tìm được việc làm thêm phù hợp.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên?
- Các yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đi làm thêm của sinh
viên?
1.4 Giả thuyết nghiên cứu
Nhóm em đưa ra những giả thuyết sau:
- GT1: Sở thích chủ quan có mối quan hệ dương với quyết định đi làm thêm.
- GT2: Năng lực cá nhân có mối quan hệ dương với quyết định đi làm thêm.
- GT3: Động cơ chủ quan có tác động dương đến quyết định đi làm thêm.
- GT4: Hình ảnh (gia đình, bạn bè, thầy cô) có tác động dương đến quyết định đi làm thêm.
Trang 19- GT5: Vị trí địa lý có tác động dương đến quyết định đi làm thêm.
- GT6: Điều kiện công việc có tác động dương đến quyết định đi làm thêm.
- GT7: Thu nhập từ công việc có tác động dương đến quyết định đi làm thêm.
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
- Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên
Không gian nghiên cứu: Đại học Thương Mại
Khách thể nghiên cứu: sinh viên Đại học Thương Mại
Thời gian nghiên cứu: 1/3/2019 – 26/4/1019
SỞ THÍCH CÁ NHÂN
THU NHẬP TỪ
CÔNG VIỆC
NĂNG LỰC CÁ NHÂN
QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM
ĐỘNG CƠ CHỦ QUAN ĐIỀU KIỆN
CÔNG VIỆC
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
HÌNH ẢNH (GIA ĐÌNH, BẠN BÈ, THẦY CÔ)
Trang 20Hình 1 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên 1.6 Phương pháp nghiên cứu
a) Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng hai phương pháp: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, trong đó nghiên cứu định lượng là chủ yếu
- Nghiên cứu định tính được sử dụng để khám phá và bổ sung những tiêu chí đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương Mại Tham khảo các tài liệu thứ cấp kết luận với thảo luận nhóm để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên, điều chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng.
- Nghiên cứu định lượng được sử dụng để đánh giá, kiểm định các thang đo, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Tác giả đã thực hiện khảo sát thực tế, phát bảng câu hỏi khảo sát đến các sinh viên trường Đại học Thương Mại để thu thập và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
b) Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp phân tích định tính: thu thập dữ liệu từ bảng hỏi phỏng vấn và xử lý bằng cách phân tích nội dung qua 3 bước: mã hóa dữ liệu, tạo nhóm thông tin, liên kết dữ liệu.
- Phương pháp phân tích định lượng: thu thập dữ liệu bằng bảng khảo sát, xử lý dữ liệu bằng phương pháp thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy, phân tích mối tương quan Person và hệ số hồi quy với sự hỗ trợ của phần mềm spss
1.7 Cách thức chọn mẫu
Số lượng mẫu cho nghiên cứu là chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên đang học tại trường Đại học Thương Mại.
Nội dung được phỏng vấn thể hiện ở bảng hỏi Phiếu tập trung khai thác những nhân
tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Trang 21Câu 6 : Anh/chị có đi làm thêm hay không? *
Có (đã đi làm,có ý định, đang đi làm)
Nếu “ CÓ ”,anh/chị vui lòng trả lời tiếp những câu hỏi sau:
Câu 1: Anh/chị bắt đầu (dự kiến) đi làm thêm từ năm nào?
Nhân viên chạy bàn
Bán hàng online, tự kinh doanh
Telesales, cộng tác viên
Mục khác:
Trang 22Câu 4: Anh/chị tìm kiếm công việc qua phương tiện nào?
Câu 11: Mục đích khi đi làm thêm của anh/chị là gì?
Nâng cao kỹ năng mềm
Lấy kinh nghiệm
Trang 23ST1 Bạn mong muốn được đi làm thêm
ST2 Cần thiết phải đi làm thêm
ST3 Làm thêm hoặc không làm không quan trọng
Năng lực cá nhân (NL)
NL1 Bạn có thể làm tốt công việc
NL2 Bạn có thể cân đối giữa vừa học vừa làm
NL3 Bạn vẫn giữ được kết quả học tập mong muốn
Động cơ chủ quan (ĐC)
ĐC1 Muốn có thêm kinh nghiệm – kỹ năng sống
ĐC2 Giết thời gian rảnh
ĐC3 Kiếm thêm thu nhập
ĐC4 Mở rộng mối quan hệ
Hình ảnh (HA)
HA1 Những người thân trong gia đình khuyến khích bạn
nên đi làm thêm
HA2 Bạn bè khuyến khích bạn nên đi làm thêm
HA3 Thầy cô khuyến khích bạn nên trải nghiệm công
việc trong thời gian học tập
CV3 Thời gian làm việc
CV4 Hình ảnh công ty (mức độ nổi tiếng, uy tín công
ty…)
Mức thu nhập từ công việc (ML)
Trang 24ML1 Tiền lương nhận được từ công việc
ML2 Mức độ khen thưởng trong thời gian làm việc
ML3 Các khoản phúc lợi và hỗ trợ khi làm việc
BIẾN PHỤ THUỘC
Quyết định đi làm thêm (QĐ)
QĐ1 Tôi có nhu câù đi làm thêm
QĐ2 Tôi thích đi làm thêm
QĐ3 Tôi quyết định đi làm thêm
Câu 12: Vậy theo anh/chị sinh viên có nên đi làm thêm hay không? Vì sao?
Rất cám ơn anh/chị đã hoàn thành bản khảo sát này Sự giúp đỡ của anh/chị sẽ góp phần thực hiện thành công đề tài của chúng tôi Xin chân thành cảm ơn!
C THÔNG TIN CÁ NHÂN
Anh/chị vui lòng điền thông tin cá nhân Thông tin này chỉ để sử dụng cho mục đích nghiên cứu và được bảo mật hoàn toàn (A/C có thể / không điền )
4) Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng dịch
vụ xe buýt đến sự hài lòng của sinh viên Đại
học Thương mại
Trang 251.1 Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu “Sự hài lòng” của sinh viên trường Đại học
Thương Mại sử dụng xe buýt về chất lượng dịch vụ xe buýt hiện nay nhằm đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao, cải thiện chất lượng dịch vụ xe buýt hiện nay
Để có thể đạt được mục tiêu tổng quát trên, đề tài sẽ tập trung vào những mục tiêu cụ thể dưới đây:
- Đề ra các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt hiện nay tại các tuyến đường đi qua trường Đại học Thương Mại
1.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Những nguyên nhân nào tác động, ảnh hưởng đến “ sự hài lòng “ của sinh viên trườngĐại học Thương Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt tại các tuyến đường xe buýt
đi qua trường Đại học Thương Mại ?
+ Sự tin cậy (H1) có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Thương
Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt
+ Sự đáp ứng (H2) có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học
Thương Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt
+ Sự đảm bảo (H3) có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học
Thương Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt
+ Sự cảm thông (H4) có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học
Thương Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt
Trang 26+ Phương tiện hữu hình (H5) có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại
học Thương Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt
+ Giá cả dịch vụ (H6) có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học
Thương Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt
- Những giải pháp, đề xuất nào sẽ góp phần nâng cao, cải thiện chất lượng dịch vụ xe
buýt để tăng sự hài lòng của sinh viên tại các tuyến đường xe buýt đi qua trường Đại học Thương Mại ?
+ Giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông để đảm bảo cho việc di chuyển
+ Thực hiện tốt việc nâng lương - nâng bậc cho lái xe, nhân viên bán vé, thợ bảodưỡng sửa chữa và lao động gián tiếp theo kế hoạch đề ra, đảm bảo thu nhập của người laođộng không ngừng được nâng cao qua các năm; chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũlao động giỏi trên các lĩnh vực quản lý đầu tư của dự án, quản lý vận hành các công nghệtiên tiến; kịp thời khen thưởng về vật chất, tinh thần cho các cá nhân, tổ chức có thành tíchtốt trong lao động kinh doanh dịch vụ và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy chế
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ xe buýt của sinh viên trường
Đại học Thương Mại
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên sử dụng xe buýt tại trường Đại học Thương Mại 1.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu
- Sự tin cậy (H1) có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Thương
Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt
- Sự đáp ứng (H2) có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Thương
Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt
- Sự đảm bảo (H3) có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Thương
Mại đối với chất lượng dịch vụ xe buýt