Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Ngày với tốc độ phát triển nhanh chóng nghành cơng nghiệp nặng, nhu cầu lượng không ngừng tăng cao, việc khai thác sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch tác động nặng nề đến hàng loạt vấn đề môi trường mà hế thệ sau ta phải lãnh chịu Trong xu phát triển bền vững, việc sử dụng nguồn lượng có hạn như: than đá, dầu mỏ, khí đốt, vấn đề cấp bách cho toàn thể nhân loại Sử dụng mà để không gây tổn hại đến môi trường người, phá hủy hệ sinh thái vấn đề đau đầu chuyên gia giới Việc sử dụng khai thấc than đá thải trái đất lượng lớn khí CO2 gây nên nóng lên tồn cầu, bên cạnh việc đốt đề có nguồn cung cấp than Tai nạn khai thác vận chuyển dầu mỏ gây nên ô nhiễm môi trường biển (tràn dầu biển, phá hủy môi trường sinh thái, ) Việt Nam ta trời phú cho thềm lục địa với nhiều mỏ dầu khí việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế đất nước điều cần thiết Bởi việc khai thác phải đôi với cơng bảo vệ mơi trường, đất nước Việt Nam phát triển bền vững, tạo môi trường sống sach không nguy hại đến người Thềm lục địa nước ta có nhiều máy khai thác dầu mỏ hoạt động, vấn đề chất lượng đường ống dẫn dầu phải đảm bảo, có đảm bảo việc an toàn khai thác dầu mỏ tránh tình trạng nhiễm mơi trường biển Việc thiết kế hệ thống kiểm tra khuyết tật đường ống (EMI Inspection Machine) phần giúp đất nước ta giải nhu cầu chất lượng đường ống dầu sử dụng ngành dầu khí SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Giới thiệu sơ lược đường ống khoan Ống khoan sử dụng cho máy kiểm tra đường ống 12 Lý chọn chi tiết ống khoan dầu 14 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN & SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Đối tượng khách hàng nhu cầu 16 Tiêu chí thiết kế 16 Tiêu chí ràng buộc 17 Đưa ý tưởng, đánh giá lựa chọn 4.1 Phương án 1: Phương pháp siêu âm dùng đầu dò kép 17 4.2 Phương án 2: Thiết bị kiểm tra đường ống dạng thu gọn 18 4.3 Phương án 3: Máy kiểm tra khuyết tật đường ống 20 4.4 Lựa chọn phương án 21 Sơ đồ động máy / hệ thống 5.1 Sơ đồ nguyên lý 22 5.2 Sơ đồ động 24 5.3 Quy trình hoạt động hệ thống .25 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG Thiết kế hệ thống cung cấp ống 1.1 Hệ thống đỡ 1.1.1 Giàn đỡ ống 27 1.1.2 Thông số kỹ thuật 27 1.1.3 Chế tạo 28 1.2 Tay quay 31 1.3 Chọn xylanh 1.3.1 Xylanh lùi 32 1.3.2 Xylanh tiến 33 1.3.3 Chọn xylanh 34 SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thiết kế hệ thống vận chuyển ống 2.1 Khung đỡ 2.1.1 Bộ đỡ 37 2.1.2 Thân 38 2.1.3 Đế 38 2.2 Con lăn rãnh V 2.2.1 Tính tốn chọn trục cho lăn rãnh V 39 2.2.2 Chọn kiểm tra then 40 2.2.3 Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn 41 2.2.4 Chế tạo 43 2.3 Gối đỡ 2.3.1 Sơ lược gối đỡ 44 2.3.2 Kiếm nghiệm 46 2.4 Tính tốn động 2.4.1 Thông số ống 47 2.4.2 Tính tốn chọn động 48 2.5 Hệ thống dẫn hướng 52 2.6 Nối trục 52 Thiết kế hệ thống kiểm tra đường ống 3.1 Hệ thống đỡ 3.1.1 Bàn máy 54 3.1.2 Chân bàn 55 3.2 Nơi lắp thiết bị kiểm tra 3.2.1 Tay cần 56 3.2.2 Bộ đỡ tay cần 57 3.2.3 Lò xo 57 Mối ghép dùng cho hệ thống 4.1 Bulong M10 & M14 59 4.2 Chốt chặn 59 4.3 Bulong 61 SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4.4 Bulong lục giác chìm đầu cầu 63 CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ DÙNG CHO BỘ KIỂM TRA ỐNG Kiểm tra không phá hủy 1.1 Khái niệm kiểm tra không phá hủy 64 1.2 Nguyên lý chung kiểm tra không phá hủy 65 1.3 Mục đích 65 1.4 Ý nghĩa 66 1.5 Nhiệm vụ 66 1.6 Khi sử dụng NDT .66 Phương pháp kiểm tra dòng xốy (Eddy Current Testing) 2.1 Khái niệm kiểm tra dòng xốy 66 2.2 Kiểm tra dòng xốy (ET) 67 2.3 Hạn chế phương pháp (ET) 68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Đường ống khoan (Drill Pipe) Hình 1.2 - Đầu (Box) Hình 1.3 - Đầu đực (Pin) 10 Hình 1.4 - Cấu tạo đầu 10 Hình 1.5 - Cấu tạo đầu đực 11 Hình 1.6 - Hai ống khoan kết nối với 11 Hình 1.7 - Phân loại đầu ống 13 Hình 2.1 - Máy dò siêu âm đầu kép 17 Hình 2.2 - EMI Inspection Equipment 18 Hình 2.3 - Eddy Currents Testing 19 Hình 2.4 - Tín hiệu thu chuyển hóa thành đồ thị 19 Hình 2.5 - EMI Inspection Machine 20 Hình 2.6 - Sơ đồ nguyên lý 22 Hình 2.7 - Hệ thống vận chuyển đường ống 23 Hình 2.8 - Máy kiểm tra đường ống 23 Hình 2.9 - Sơ đồ động hệ thống cung cấp ống 24 Hình 2.10 - Sơ đồ động hệ thống vận chuyển lăn rãnh V 24 Hình 2.11 - Hệ thống để kiểm tra khuyết tật ống 25 Hình 2.12 - Quy trình hoạt động hệ thống kiểm tra đường ống 26 Hình 3.1 - Giàn đỡ hệ thống cấp ống 27 Hình 3.2 - Thép chữ I 27 Hình 3.3 – Bàn (Phần tiếp xúc với ống) 28 Hình 3.4 - Phần chân đỡ 29 Hình 3.5 - Phần đế 29 Hình 3.6 - Phần lề cho tay quay 29 Hình 3.7 - Kích thước bàn lề 30 Hình 3.8 - Phần bệ đỡ cho xylanh 30 SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.9 - Kích thước bệ đỡ cho xylanh 31 Hình 3.10 - Tay quay 31 Hình 3.11 - Hệ thống xylanh trạng thái lùi 32 Hình 3.12 - Khoảng cách ống gối đỡ 32 Hình 3.13 - Sơ đồ lực xylanh lùi 33 Hình 3.14a - Hệ thống xylanh trạng thái tiến 33 Hình 3.14b - Phân tích lực xylanh trạng thái tiến 34 Hình 3.15 - Bộ phận chuyển ống 36 Hình 3.16 - Cấu tạo đỡ 36 Hình 3.17- Bộ đỡ 37 Hình 3.18 - Hình chiếu khung đỡ 37 Hình 3.19 - Đế 38 Hình 3.20 - Kích thước lăn rãnh V 39 Hình 3.21 - Biểu đồ moment 40 Hình 3.22 - Con lăn rãnh V 43 Hình 3.23 - Con lăn rãnh V sau gia cơng 43 Hình 3.24 - Gối đỡ vòng bi UCP208 45 Hình 3.25 – Hệ thống lăn rãnh V 47 Hình 3.26 - Con lăn ống 48 Hình 3.27 - Phân tích chuyển động lăn ống 48 Hình 3.28 - Quy ước moment qn tính cho lăn 49 Hình 3.29 - Hình nón cụt 49 Hình 3.30 - Catalog Chenta 50 Hình 3.31 - Thép chữ V 52 Hình 3.32 - Kích thước vòng đàn hồi 53 Hình 3.33 - Hệ thống kiểm tra đường ống 54 Hình 3.34 - Thép chữ U 55 Hình 3.35 - Bàn máy nhìn từ xuống 55 Hình 3.36 - Bộ kẹp ống 56 SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.37 - Tay cần 56 Hình 3.38 - Bộ đỡ tay cần 57 Hình 3.39 - Lò xo dây 57 Hình 3.40 - Lò xo dây làm việc 58 Hình 3.41 - Bulong 59 Hình 3.42 - Một vài kiểu đinh tán 59 Hình 3.43 - Khớp nối tay quay bàn máy 60 Hình 3.44 - Khớp nối xylanh, tay quay bàn máy 60 Hình 3.45 - Tay kẹp đỡ 61 Hình 3.46 - Các dạng bulong 61 Hình 4.1 - Ngun lý kiểm tra dòng điện xốy 67 Hình 4.2 - Tín hiệu thu 68 SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 - Tiêu chuẩn chiều dài theo API 12 Bảng 1.2 - Thông số ống khoan 12 Bảng 1.3 - Cấp ống khoan 13 Bảng 2.1 - Đóng góp PVN kinh tế quốc dân 14 Bảng 2.2 - Sản lượng khai thác dầu thô năm 1986 – 2016 15 Bảng 3.1 - Xylanh theo Amech 35 Bảng 3.2 - Thông số then 41 Bảng 3.3 - Bảng số liệu 42 Bảng 3.4 - Bảng kiểm nghiệm hệ số an toàn s 42 Bảng 3.5 - Thơng số hình học động 51 Bảng 3.6 - Thông số khớp nối trục ống 53 Bảng 3.7 - Bảng kích thước bulong chữ L 62 Bảng 3.8 - Bảng tra bulong chìm đầu cầu 63 SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Giới thiệu sơ lược đường ống khoan Hình 1.1 - Đường ống khoan (Drill Pipe) - Ống khoan ống thép có độ bền cao sử dụng để truyền chuyển động quay xuống nơi khoan Các đầu nối ống khoan phần tiện ren đặc biệt để nối với tạo nên cột khoan - Đường kính ngồi ống phải theo tiêu chuẩn để nầu nối ren lắp khít vào - Ống khoan có hai đầu gọi đầu (Box) đầu đực (Pin) Hình 1.2 - Đầu (Box) SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 1.3 - Đầu đực (Pin) - Cấu tạo phần đầu cái: Hình 1.4 - Cấu tạo đầu + Tapered Shoulder: vai ống ta-ro + Hard Banding: dải tăng cứng + Tong area: Bộ phận kết nối SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.2 Nơi lắp thiết bị kiểm tra: - Cấu tạo hệ thống kiểm tra Hình 3.36 - Bộ kẹp ống 3.2.1 Tay cần: Hình 3.37 - Tay cần - Là phận dùng để gắn miếng kim loại tiếp xúc với đường ống - Giữa tay cần miếng kim loại có miếng kim loại cách điện - Chế tạo cách đúc đem gia cơng SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.2.2 Bộ đỡ tay cần Hình 3.38 - Bộ đỡ tay cần - Là đỡ cho tay cần, làm thép - Phần đầu gắn với tay cần chốt chặn D = mm, phần hàn vào vành tròn 3.2.3 Lò xo Hình 3.39 - Lò xo dây - Cơng dụng lò xo dây tạo lực ép cho tay cần để ép vào ống - Được đặt vào rãnh tay cần để không bị di chuyển trình làm việc - Khi trình làm việc, lò xo bị giãn nên lò xo sinh lực ép làm cho tay cần bám xung quanh đường ống SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Lực sinh lò xo phải không lớn, vừa đủ tay cần khơng bị rung lắc hay dao động q trình làm việc Hình 3.40 - Lò xo dây làm việc SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Mối ghép dùng cho hệ thống: 4.1 Bulong M10 & M14 Hình 3.41 - Bulong - Bulong M10 dùng cho chi tiết: + Giữa dẫn hướng + Giữa phận đỡ với bàn máy + Chặn cho phận kiểm tra - Bulong M14 dùng để nối gối đỡ trục với thép 4.2 Chốt chặn Hình 3.42 – Một vài kiểu đinh tán SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Dùng để kết nối tay quay với bàn máy Hình 3.43 – Khớp nối tay quay bàn máy - Dùng để kết nối xylanh với bàn máy Hình 3.44 – Khớp nối xylanh, tay quay bàn máy SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Dùng để kết nối tay kẹp với đỡ cho tay kẹp Hình 3.45 – Tay kẹp đỡ 4.3 Bulong - Các dạng bulong hay gọi bulong neo Hình 3.46 – Các dạng bulong SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Ta sử dụng bulong chữ L: Bảng 3.7 – Bảng kích thước bulong chữ L - Chọn bulong M20: +d = 20 (mm) +b = 50 (mm) + L1 = 70 (mm) SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4.4 Bulong lục giác chìm đầu cầu - Sử dụng để nối miếng kim loại gắn tay cần Bảng 3.8 – Bảng tra bulong chìm đầu cầu - Sử dụng bulong chim đầu cầu M5 SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 63 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ DÙNG CHO BỘ KIỂM TRA ỐNG Kiểm tra không phá hủy 1.1 Khái niệm kiểm tra không phá hủy - Kiểm tra không phá hủy (Non-Destruction Testing), viết tắt NDT - Hiện nay, công nghệ Kiểm tra không phá hủy công nghệ thiết yếu thiếu ngành công nghiệp Kiểm tra không phá hủy bao gồm phương pháp dùng để phát hư hại, khuyết tật, kiểm tra đánh giá tính tồn vẹn vật liệu, kết cấu, chi tiết để xác định đặc trưng đối tượng mà không làm ảnh hưởng đến khả sử dụng đối tượng kiểm tra - Kiểm tra không phá hủy sử dụng để kiểm tra vật liệu đầu vào, bán sản phẩm, sản phẩm đầu cuối, kiểm tra phân loại sản phẩm gia công chế tạo kiểm tra, đánh giá định kỳ kết cấu, hệ thống, tiểu hệ thống q trình sử dụng Kiểm tra khơng phá hủy sử dụng để tối ưu hố q trình quy trình cơng nghệ chế tạo, gia cơng Nhờ sớm phát loại bỏ vật liệu, sản phẩm, bán sản phẩm không đạt yêu cầu, tối ưu hóa q trình sản xuất nên giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, nhờ sớm phát khuyết tật kết cấu, hệ thống tiểu hệ thống giúp sớm đưa phương án khắc phục sửa chữa - Do yêu cầu nghiêm ngặt an toàn thiết bị áp lực, thiết bị nâng dùng công ty, nhà máy, xí nghiệp đòi hỏi phải có cơng nghệ kiểm tra có độ tin cậy cao, suất cao, thân thiện với môi trường người sử dụng Đồng thời, phương pháp chụp ảnh phóng xạ vừa độc hại, vừa làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án ảnh hưởng không tốt đến môi trường phải sử dụng hoá chất xử lý phim nguồn phóng xạ Nên, xu hướng đầu tư nay, người ta thường tập trung sử dụng phương pháp NDT cơng nghệ cao SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Từ kiểm tra không phá hủy (Non Destructive Test – NDT) tự giải nghĩa xác theo nghĩa đen kiểm tra vật mà khơng phá hủy Nói cách khác, kiểm tra không phá hủy việc sử dụng phương pháp vật lý để kiểm tra phát khuyết tật bên bề mặt vật kiểm tra mà không làm ảnh hưởng đến khả sử dụng chúng Kiểm tra không phá hủy dùng để phát khuyết tật nứt, rỗ, xỉ, tách lớp, hàn không ngấu, không thấu mối hàn - Có nhiều phương pháp NDT khác như: kiểm tra siêu âm, chụp phim, kiểm tra chất lỏng thẩm thấu, kiểm tra bột từ ; phương pháp có ưu điểm riêng, khơng phương pháp thay phương pháp Ứng với trường hợp cụ thể mà ta lựa chọn phương pháp kiểm tra phù hợp thường chia thành hai nhóm theo khả phát khuyết tật chúng, là: + Các phương pháp có khả phát khuyết tật nằm sâu bên (và bề mặt) đối tượng kiểm tra: a) Phương pháp chụp ảnh phóng xạ dùng film (Radiographic Testing- RT) b) Phương pháp chụp ảnh phóng xạ kỹ thuật số (Digital Radiographic Testing- DR) c) Phương pháp kiểm tra siêu âm (Ultrasonic Testing- UT) + Các phương pháp có khả phát khuyết tật bề mặt (và gần bề mặt) a) Phương pháp kiểm tra thẩm thấu chất lỏng (Liquid Penetrant Testing- PT) b) Phương pháp kiểm tra bột từ (Magnetic Particle Testing- MT) c) Phương pháp kiểm tra dòng xốy (Eddy Current Testing- ET) 1.2 Nguyên lý chung kiểm tra không phá hủy -Truyền lượng vào đối tượng kiểm tra -Tương tác lược với đối tượng -Ghi nhận giải đốn chị thị, tín hiệu 1.3 Mục đích -Đảm bảo tính nguyên vẹn độ tin cậy sản phẩm SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -Phòng ngừa tai nạn, bảo vệ sống -Đáp ứng nhu cầu khách hàng -Hỗ trợ thiết kế -Kiểm sốt q trình chế tạo, sản xuất -Giảm giá thành -Duy trì quán chất lượng 1.4 Ý nghĩa -Có vai trò quan trọng chương trình đảm bảo / kiểm sốt chất lượng -Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tồn bất liên tục -NDT cung cấp cơng cụ q giá để kiểm tra khuyết tật 1.5 Nhiệm vụ -Phát bất liên tục -Định vị, đo đạc kích thước -Đánh giá mức độ nghiêm trọng 1.6 Khi sử dụng NDT -NDT sử dụng cho giai đoạn tuổi đời sản phẩm: +Vật liệu thô +Chế tạo +Sử dụng Phương pháp kiểm tra dòng xốy (Eddy Current Testing) 2.1 Khái niệm kiểm tra dòng xốy -Phương pháp kiểm tra dòng xốy (Eddy Current Testing- ET) dựa hiệu ứng cảm ứng điện từ Nếu vật dẫn điện đưa gần đến cuộn dây có dòng điện xoay chiều chạy qua, bên vật dẫn xuất dòng điện khép kín (eddy SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP current), biến thiên Dòng điện xoay chiều mạnh hay yếu phụ thuộc vào vật dẫn có khuyết tật hay khơng có khuyết tật Thiết bị dòng xốy đo dòng điện xoay chiều từ cho ta biết vật kiểm tra có vết nứt hay không Phương pháp nhậy để phát vết nứt bề mặt gần bề mặt đối tượng làm chất dẫn điện, nhơm, đồng, titan vv Phương pháp đánh giá độ dẫn điện, đo chiều dày lớp phủ, đánh giá ăn mòn Phương pháp ứng dụng rộng rãi ngành hàng khơng 2.2 Kiểm tra dòng xoáy (ET): -Dựa hiệu ứng cảm ứng điện từ -Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây tạo từ trường biến thiên (sơ cấp) -Đưa cuonj dây vào gần vật liệu kiểm tra (dẫn điện), từ trường sơ cấp cảm ứng dòng điện xốy -Dòng điện xốy cảm ứng từ trường riêng (thứ cấp), có phương ngược với từ trường sơ cấp -Sự tồn bất liên tục, độ dẫn điện, độ thấm từ, độ cứng (xử lý nhiệt), ảnh hướng đến độ lớn dòng điện xốy từ trường thứ cấp Hình 4.1 – Ngun lý kiểm tra dòng điện xốy SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 4.2 – Tín hiệu thu -Phương pháp đặc biệt phù hợp để phát vết nứt bề mặt, sử dụng dể đo độ dẫn điện chiều dày lớp sơn phủ -Có khả phát bất liên tục bề mặt gần bề mặt vật liệu dẫn điện -Kiểm tra điều kiện bề mặt khác: đo chiều dày lớp sơn phủ, mạ phủ, kiểm tra độ cứng – chế độ xử lý nhiệt, đo chiều dày kim loại lớp bảo vệ, -Cho kết tức -Dễ tự động hóa -Là phương pháp an toàn: cho người sử dụng người kiểm tra 2.3 Hạn chế phương pháp (ET) -Chỉ áp dụng cho vật liệu dẫn điện -Khả kiểm tra kim loại sắt từ bị hạn chế -Không phát bất liên tục nằm sâu bên -Đòi hòi kỹ kinh nghiệm nhân viên kiểm tra SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN Luận văn đạt số kết quả: - Tính tốn thông số hệ thống kiểm tra đường ống khoan, thiết kế chế tạo hoàn chỉnh máy - Bản vẽ thiết kế hệ thống kiểm tra đường ống khoan - Kết cấu, chế hoạt động hệ thống kiểm tra ống khoan - Giúp hiểu rõ nguyên lý cách thức hoạt động hệ thống - Xác định khả làm việc hệ thống - Xác định kích thước, hình dáng chi tiết mà hệ thống vận hành - Hoàn thành theo tiêu đề ban đầu SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Trịnh chất – Lê Văn Uyển, Nhà xuất Giáo dục, năm 2006, Thiết kế hệ thống khí tập 1&2 [2] Lê Khánh Điền, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, năm 2015, Vẽ kỹ thuật khí [3] New Tech Systems, The Industry’s Leading Manufacturer of Quality Pipe Inspection Equipment & Related Products [4] Hilton Prejean, AADe-Denver, API Standards for Pipe Inspection [5] K Miya, A.J Moses, Y Uchikawa, A Bossavit, R Collins, T Honma, G.A Maugin, F.C Moon, G Rubinacci, H Troger and S-A Zhou, Electromagnetic nondestructive evaluation (XXI), 2018 [6] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6475-2017 hệ thống đường ống biển [7] API Drill Pipe and Tool Joint Combinations Standard [8] Tiêu chuẩn bulong neo móng công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu KIÊN HƯNG SVTH: Nguyễn Trí Minh 1512005 70 ... 26 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG Thiết kế hệ thống cung cấp ống 1.1 Hệ thống đỡ 1.1.1 Giàn đỡ ống Hình 3.1 - Giàn đỡ hệ thống cấp ống -Hệ thống tổ hợp phần: +Thép chữ H +Thép... TỐT NGHIỆP - Nơi đặt hệ thống kiểm tra đường ống Hình 2.11 – Hệ thống để kiểm tra khuyết tật ống 5.3 Quy trình hoạt động hệ thống - Do bàn nghiêng 1o-2o, nên ống lăn bàn Khi ống vị trí thích hợp,... - Hệ thống vận chuyển đường ống 23 Hình 2.8 - Máy kiểm tra đường ống 23 Hình 2.9 - Sơ đồ động hệ thống cung cấp ống 24 Hình 2.10 - Sơ đồ động hệ thống vận chuyển lăn rãnh V 24 Hình 2.11 - Hệ thống