Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
5,04 MB
Nội dung
LỜI CÁM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại Học Bách Khoa, Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, q Thầy Cơ Khoa Cơ khí nói riêng, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, phát triển thân, quý thầy cô giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm vô quý báu thông qua học lý thuyết lớp, học thực hành đồ án môn học, để giúp em có kiến thức bản, tảng Cơ Khí để thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Thời gian làm luận văn tốt nghiệp khoảng thời gian giúp em nhìn lại tổng hợp kiến thức, kỹ cách tổng quát học tập trường, để chuẩn bị hành trang trường, bắt đầu làm việc để phục vụ thân, gia đình cống hiến cho xã hội Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến thầy TS Nguyễn Thanh Trương hướng dẫn tận tình, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến bè chung khóa anh khóa nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ động viên trình làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình đặc biệt Bố, Mẹ Gia đình ln nguồn động lực, điểm tựa để cố gắng, phá suốt trình học tập đường tương lai Xin chân thành cảm ơn TpHCM, ngày 22 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Tấn Huynh TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Phân tích kế máy đóng gói ngũ cốc dạng đứng 40 gói/phút Đề yêu cầu máy: Năng suất 40 gói/phút Phân tích, đánh giá phương án đưa nguyên lý phù hợp cho máy đóng gói ngũ cốc Tính tốn chi tiết Vẽ 3D phần mềm Solidwork Thiết kế phần điều khiển PLC Bản vẽ lắp thiết bị Bản vẽ sơ đồ điều khiển MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH .v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Giới thiệu loại ngũ cốc 1.2 Các loại ngũ cốc dinh dưỡng đóng gói .2 1.3 Cơng nghệ đóng gói ngũ cốc ngồi nước 1.4 Khảo sát nhu cầu khách hàng 1.5 Kết luận chung 1.5.1 Tính cấp thiết đề tài 1.5.2 Mục tiêu luận văn 1.5.3 Ý nghĩa khoa học luận văn 1.5.4 Ý nghĩa thực tiễn luận văn CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 10 2.1 Phương án đóng gói 10 2.1.1 Hình thành phương án 10 2.1.2 Đánh giá phương án 11 2.1.3 Chọn phương án đóng gói 14 2.2 Phương án định lượng 17 2.2.1 Các phương pháp định lượng 17 2.2.2 Đánh giá phương án định lượng .19 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN MÁY ĐÓNG GÓI 22 3.1 Sơ đồ nguyên lý máy đóng gói 22 3.2 Các cụm thành phần máy .24 3.2.1 Cụm lăn kéo bao (cụm I) 24 3.2.2 Cụm hàng mép dọc hàn mép ngang cắt (cụm II) .24 3.2.3 Cụm chứa, dẫn hướng căng bao (Cum III) 24 3.2.4 Cụm định lượng (cụm IV) 24 3.3 Các thông số yêu cầu khách hàng 24 3.4 Tính tốn thiết kế động học chi tiết máy đóng gói .25 3.4.1 Con lăn kéo bao 25 3.4.2 Thiết kế biên dạng cam cho cấu hàn cắt 30 3.4.3 Thiết kế trục truyền động 46 3.4.4 Tính tồn thiết kế cụm định lượng trục vít .59 3.4.5 Bộ phận gia nhiệt 66 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN 68 4.1 Tổng quan hệ thống điều khiển 68 4.2 Hệ thống điều khiển PLC .68 4.2.1 Tổng quát hệ thống điều khiển PLC 68 4.2.2 Lý chọn hệ thống điều khiển PLC .69 4.2.3 Chọn thiết bị PLC 71 4.2.4 Chọn cảm biến 74 4.2.5 Chọn điều khiển nhiệt độ 77 4.2.6 Lập trình PLC 78 CHƯƠNG 5: 5.1 VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ MÁY 83 Hướng dẫn vận hành máy .83 5.1.1 Chuẩn bị vận hành máy 83 5.1.2 Vận hành máy 83 5.1.3 Ngừng máy .84 5.2 Hướng dẫn căng chỉnh phận đóng gói .84 5.2.1 Màng bị đứt trư ớc qua phận cắt 84 5.2.2 Đường ép đứng ngang khơng dính 84 5.2.3 Hàn không vạch đen bao 85 5.2.4 Trọng lượng gói q nhiều q 85 5.3 Hướng dẫn bảo trì máy 85 5.3.1 Các phận cần bảo trì 85 5.3.2 Phụ tùng phòng thay 86 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các loại ngũ cốc Hình 1.2: Ngũ cốc Calsome Hình 1.3: Một số loại ngũ cốc khác .5 Hình 1.4: Máy đóng gói bán tự động dạng đứng Hình 1.5: Máy đóng gói tự động dạng đứng .7 Hình 1.6: Máy đóng gói tự động ngang dạng túi rời Hình 1.7: Máy đóng gói túi tự động liên tục dạng ngang Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý phương án 10 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý phương án 11 Hình 2.3: Cơ cấu truyền động cho lăn 15 Hình 2.4: Cơ cấu hàn mép dọc 15 Hình 2.5: Cơ cấu hàn cắt mép ngang 16 Hình 2.6: Cơ truyền động cho hai cấu hàn ngang dọc 16 Hình 2.7: Định lượng Loadcell 18 Hình 2.8: Định lượng trục vít 18 Hình 2.9: Định lượng cốc định lượng .19 Hình 2.10: Định lượng trục vít ngồi thị trường .21 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý máy đóng gói 23 Hình 3.2: Sơ đồ phối hợp chuyển động máy chu kỳ 23 Hình 3.3: Mối hàn u cầu kích thước gói 25 Hình 3.4: Phân tích lực cho cụm lăn 26 Hình 3.5: Thơng số lò xo nén 27 Hình 3.6: Thơng số động AC Servo 28 Hình 3.7: Bộ điều khiển ASD-B2-04 21-B 29 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn biên độ cần thay đổi theo góc quay cam 31 Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn thay đổi vận tốc theo góc quay cam 32 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn thay đổi gia tốc theo góc quay cam 33 Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn biên độ cần thay đổi theo góc quay cam .34 Hình 3.12: Đồ thị biểu diễn thay đổi vận tốc theo góc quay cam 35 Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn thay đổi gia tốc theo góc quay cam 36 Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn thay đổi độ dịch chuyển, vận tốc gia tốc theo góc quay cam I cam II chu kỳ 37 Hình 3.15: Biên dạng cam I cam II .38 Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn biên độ cần thay đổi theo góc quay cam .39 Hình 3.17: Đồ thị biểu diễn thay đổi vận tốc theo góc quay cam 40 Hình 3.18: Đồ thị biểu diễn thay đổi gia tốc theo góc quay cam 41 Hình 3.19: Đồ thị biểu diễn biên độ cần thay đổi theo góc quay cam .42 Hình 3.20: Đồ thị biểu diễn thay đổi vận tốc theo góc quay cam 43 Hình 3.21: Đồ thị biểu diễn thay đổi gia tốc theo góc quay cam 44 Hình 3.22: Đồ thị biểu diễn thay đổi độ dịch chuyển, vận tốc gia tốc theo góc quay cam III chu kỳ 45 Hình 3.23: Biên dạng cam III 46 Hinh 3.24: Lực tác dụng lên bánh cam 49 Hình 3.25: Biều đồ thay đổi Moment theo góc quay 51 Hình 3.26: Biều đồ thay đổi Moment theo góc quay 53 Hình 3.27: Biều đồ nội lực trục 54 Hình 3.28: Hộp giảm tốc MAOKP50R20 57 Hình 3.29: Động IEC80CB14 .57 Hình 3.30: Biến tần Delta VFD-EL 58 Hình 3.31: Mặt cắt ngang cánh vít .62 Hình 3.32: Động AC servo SGMAV-04ADA61 .63 Hình 3.33: Bộ điều khiển động SGDV-2R8A01A 65 Hình 3.34: Động 5IK90SW-9 65 Hình 3.35: Bộ phận gia nhiệt 66 Hình 4.1: Tổng quan hệ thống điều khiển 68 Hình 4.2 Bộ điều khiển PLC 69 Hình 4.3: Ý nghĩa ký hiệu tên PLC Mitsubishi 72 Hình 4.4: Thơng số PLC FX3G-24MT/ES 73 Hình 4.5: Hình ảnh thực tế PLC FX3G-24MT/ES .73 Hình 4.6: Modul mở rộng FX3U-4AD .74 Hình 4.7: Cảm biến PT100 74 Hình 4.8: Sơ đồ biểu diễn tương quan nhiệt độ - giá trị đọc .75 Hình 4.9: Sơ đồ đấu dây biểu diễn tương quan nhiệt độ - giá trị đọc 75 Hình 4.10: Cảm biến E2K- C25MF1 (PNP) 76 Hình 4.11: Cảm biến đọc vệt màu E3S-GS1E4 76 Hình 4.12: Nguyên tắc kiểm soát nhiệt độ 77 Hình 4.13: Bộ điều khiển nhiệt độ PID KX9N 78 Hình 4.14: Lưu đồ giải thuật grafcet 78 Hình 4.15: Sơ đồ đấu dây mạch động lực 79 Hình 4.16: Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển .80 Hình 4.17: Code lập trình PLC theo dạng SFC 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lựa chọn phương án 13 Bảng 2.2: So sảnh ưu, nhược điểm phương án .14 Bảng 2.3:Đánh giá chi tiết phương án định lượng 20 Bảng 3.1: Bảng đánh giá nhu cầu khác hàng 24 Bảng 3.2: Phối hợp chuyển động máy 30 Bảng 3.3: Phối hợp chuyển động máy 38 Bảng 3.5: Bảng tính tốn kết kiểm nghiệm 56 Bảng 3.6: Thông số động hộp giảm tốc MAOKP50R20 56 Bảng 3.7: Thông số động IEC80C B14 57 Bảng 3.8: Chế độ định lượng ngũ cốc .60 Bảng 3.9: Thông số động AC servo SGMAV-04ADA61 64 Bảng 3.10: Thông số động AC 5IK90SW-9 65 Bảng 4.1: So sánh đặc tính kỹ thuật hệ thống điều khiển khác 70 Bảng 4.2: Giá trị Input PLC .71 Bảng 4.3: Giá trị Output PLC .72 Bảng 4.4: Thông số cảm biến nhiệt độ PT100 74 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Giới thiệu loại ngũ cốc Ngũ cốc tiếng thực phẩm dinh dưỡng lành mạnh tốt cho sức khỏe Ngũ cốc tên gọi chung để năm loại thực vật với hạt ăn kê, đậu, ngô, lúa nếp lúa tẻ Sau này, ngũ cốc từ hay dùng để gọi chung cho loại lương thực có hạt dùng để ăn Một số loại ngũ cốc phổ biến kể đến loại gạo (gạo lứt, gạo nếp, gạo tẻ, ), yến mạch, đại mạch, hắc mạch, lúa mì, Hình 1.1: Các loại ngũ cốc Chương 4: Thiết kế hệ thống điều khiển điện Thông số Loại cảm biến Dãi đo Độ xác Tốc độ xử lý Giá trị Pt100 200us Hình 4.7: Cảm biến PT100 Sơ đồ biễu diễn tương quan nhiệt độ - giá trị đọc: Hình 4.8: Sơ đồ biểu diễn tương quan nhiệt độ - giá trị đọc Sơ đồ đấu dây cảm biến PT100 vào Modul FX3U-4AD 77 Chương 4: Thiết kế hệ thống điều khiển điện Hình 4.9: Sơ đồ đấu dây biểu diễn tương quan nhiệt độ - giá trị đọc 4.2.4.2 Cảm biến tiệm cậm Cảm biến dùng để phát bột thùng mức cho phép hay khơng thấp bật đèn báo ngừng hoạt động Có thể điều chỉnh độ nhạy Có thể phát vật qua lớp cách ly (trừ kim loại) Chọn loại cảm biến E2K- C25MF1 (PNP) Kích thước (mm) khoảng cách phát hiện: D = 34x82; L = 3-25mm Nguồn: 10-40VDC; 90-250VAC 78 Chương 4: Thiết kế hệ thống điều khiển điện Hình 4.10: Cảm biến E2K- C25MF1 (PNP) 4.2.4.3 Cảm biến đọc vệt màu đếm số lượng Cảm biến dùng để đếm số lượng bao sản phẩm Hình 4.11: Cảm biến đọc vệt màu E3S-GS1E4 Thơng số: Loại phát độ chênh lệch màu, Nguồn cấp 10~30VDC Khoảng cách hoạt động 10~50mm, kích thước vệt 2x3mm Ngỏ transistor Open Collector PNP, NPN-NO 100mA Bảo vệ ngắn mạch ngõ ra, cấp nguồn ngược cực 79 Chương 4: Thiết kế hệ thống điều khiển điện Chức lấy mẩu chỉnh biến trở vơ cấp Kích thước 55x20x23mm, nhiệt độ làm việc -25~55 C Sử dụng LED ánh sáng xanh bước sóng 565nm, thời gian đáp ứng 0.12ms Vỏ bọc hợp kim Zinc die-cast, độ kín đạt IEC IP67 Ứng dụng máy đóng gói bao bì nhựa, thực phẩm, điện tử.,,, 4.2.5 Chọn điều khiển nhiệt độ Sử dụng điều khiển nhiệt độ PID KX9N hãng HANYOUNG NUX Nguyên lý hoạt động: Tínhiệuđầuvào Sửlýtínhiệu Xuấttínhiệu điềukhiển Hình 4.12: Ngun tắc kiểm sốt nhiệt độ Xử lý tín hiệu: Cảm biến nhiệt độ nhiệt độ bề mặt mở hàn, sau đêm so sánh với giá trị mong muốn từ xuất tín hiệu điều khiển nhiệt độ cài đặt Đây cơi điều khiển vòng kín có hồi tiếp Nhiệt độ điều khiển theo nguyên lý PID điều khiển PID KX9N Giới thiệu điều khiển PID KX9N Thơng số kỹ thuật : Kích thước: 96x96mm Nguồn cấp: 100 - 240Vac, hiển thị Led Điều khiển PID Auto tuning, ON/OFF Đầu vào analog - multi input: K, J, E, T, R, B, S, L, N, U, W, PL2, Pt100, KPt100, 5Vdc (4 - 20mA), - 10Vdc Đầu Analog: Relay, SSR (12Vdc), SCR (4-20mA) Đầu cảnh báo (Relay) với nhiều mức độ cảnh báo, Có chức cảnh báo LBA Lựa chọn đầu RET ( - 20mA) 80 Chương 4: Thiết kế hệ thống điều khiển điện Hình 4.13: Bộ điều khiển nhiệt độ PID KX9N 4.2.6 Lập trình PLC Hình 4.14: Lưu đồ giải thuật grafcet 81 Chương 4: Thiết kế hệ thống điều khiển điện Hình 4.15: Sơ đồ đấu dây mạch động lực 82 Chương 4: Thiết kế hệ thống điều khiển điện Hình 4.16: Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển 83 Chương 4: Thiết kế hệ thống điều khiển điện 84 Chương 4: Thiết kế hệ thống điều khiển điện Hình 4.17: Code lập trình PLC theo dạng SFC 85 CHƯƠNG 5: 5.1 VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ MÁY Hướng dẫn vận hành máy 5.1.1 Chuẩn bị vận hành máy - Hệ thống điện gồm đường dây nguồn vào máy, đường dây dẫn đến điện trở, CB tổng, công tắc, role, đồng hồ nhiệt, mắt thần… xem có bình thường khơng - Truyền động khí: truyền động kéo bao, bulon đai ốc, vis, độ cứng dao cắt … có tượng tự tháo q trình hoạt động máy phải báo tổ bảo trì để cân chỉnh lại -Vệ sinh trục ngàm, phần hàn, dao cắt, bồn chứa liệu, mâm liệu, quặng dẫn màng bao (bên trong, bên ngoài) phải tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm 5.1.2 Vận hành máy Bật CB tổng, khởi động điều khiển nhiệt KX9N Gá lắp cuộn màng vào giá đỡ, luồng màng bao vào trục căng giấyđến quặng dẫn màng Nhấn công tắc (nút thử máy) cho động dẫn động tay quay trượt chạy thử quan sát kỹ tổng thể máy bình thường nhấn nút chạy máy cho động tang trống cấp liệu xem có hoạt động bình thường hay khơng Luồng giấy tiếp qua phận tạo hình,hàn dọc,để tạo hình vị trí bắt đầu.điều khiển tay xylanh tác động hàn dọc hàn mép dọc bao gói Trong q trình hoạt động thường xuyên kiểm tra gói thành phẩm cho đạt yêu cầu Trong trình hoạt động máy, người vận hành phải tuân thủ theo qui định sau: Chương 5: Vận hành bảo trì máy Khơng để nguyên liệu bồn chứa liệu (thấp 1/3 bồn, trừ trường hợp chuẩn bị ngưng máy vệ sinh).phải quan sát định thời gian phôi liệu hết để cấp thêm Khơng để vật máy Không dùng vật cứng, que sắt quét, móc ngun liệu rớt vào trục ngàm Khơng tự ý chỉnh dao cắt Chỉ sử dụng bàn chải dây đồng thau (có thể dùng bàn chải dây kẽm mịn, mềm) có cán gỗ chà keo màng giấy bám vào trục ngàm, phải giữ an toàn cho người máy Không nhờ người khác đứng máy thay khơng có đồng ý người có trách nhiệm 5.1.3 Ngừng máy Nhấn công tắc ngừng máy, sau tắt cầu dao Vệ sinh trục ngàm, dao cắt, bồn chứa liệu, quặng dẫn giấy, tủ điện… bơm dầu mỡ vào bạc đạn, bạc trượt… Đối với bạc chịu nhiệt, thân bạc tự bơi trơn q trình hoạt động sinh tiếng kêu mản nhỏ vật liệu chịu nhiệt bong bám vào đầu trục ngàm ép ta cho vào 01 giọt nhớt 40 (rất ít) 02 đầu trục ngàm ép Việc làm giảm tuổi thọ bạc không đáng kể, biện pháp triệt để tháo trục ngàm ép dùng vải lau mảnh bong nói đầu trục ngàm ép lau mặt bạc chịu nhiệt, cách làm tốt làm thời gian hoạt động máy nên sử dụng 5.2 Hướng dẫn căng chỉnh phận đóng gói 5.2.1 Màng bị đứt trư ớc qua phận cắt - Cuộn màng q rít, xem cấu gá cuộn màng có ảnh hưởng không? - Nếu không thay cuộn màng khác (do lỗi cuộn màng) - N hiệt lăn cao, chỉnh lại nhiệt cho phù hợp - Đường ép nhỏ quá, chỉnh lại quặng giấy cho phù hợp - Nhiệt độ cài đặt cao 87 Chương 5: Vận hành bảo trì máy 5.2.2 Đường ép đứng ngang khơng dính - Nhiệt độ thấp: tăng nhiệt độ lên cho Điện trở bị đứt: thay điện trở - Lực ép ngàm ép không đủ: chỉnh lại lực ép cho phù hợp - Ngàm ép ngang,dọc bị bận dùng bàn chải đồng thau có cán gỗ chà 5.2.3 Hàn không vạch đen bao - Màng lệch khỏi vị trí mắt thần: chỉnh lại cuộn màng cho vị trí vạch chạy qua vị trí cảm biến vạch - Vị trí cảm biến vạch sai: chỉnh lại cho 5.2.4 Trọng lượng gói q nhiều q - Trọng lượng liệu chứa gói nhiều: điều chỉnh lại trọng lượng - Nguyên liệu bị ẩm: xem lại nguyên liệu - Vị trí thả liệu khơng đúng: chỉnh lại cho 5.3 Hướng dẫn bảo trì máy 5.3.1 Các phận cần bảo trì - Trục truyền động chính, rửa bụi bẩn cụm trục ổ lăn Cần thường xuyên kiểm tra dây điện vào motor phải ln trạng thái tốt nhất, khơng bị tróc lớp vỏ bảo vệ, không bị ẩm ướt Thường xuyên vệ sinh vỏ ngồi motor nơi tản nhiệt motor, motor có cánh quạt tự làm mát sau đuôi motor Hộp giảm tốc: Thường xuyên kiểm tra mức nhớt, hơp giảm tốc bơi trơn nhớt 90, khoảng tháng (khoảng 400 hoạt động máy) lần thấy mức nhớt thấp mức nhớt trung bình, ta phải châm thêm vừa đủ mức trung bình Định kỳ ba tháng phải tháo trục vis- bánh vis, xả bỏ nhớt cũ dùng dầu DO rửa trục vis, bánh vis, bên hộp giảm tốc, dùng khí nén thổi lắp lại kỹ thuật châm nhớt vào cho hoạt động trở lại - Kiểm tra cụm định lượng tránh tượng đóng vòm hay kẹt ngũ cốc phễu Linh kiện điện: Thường xuyên kiểm tra dùng khí nén thổi bột ngũ cốc bám vào CB, đồng hồ nhiệt, khởi động từ linh kiện điện khác K hông để dây điện trở lăn điện trở trục ngàm bị ẩm bột ngũ cốc bám vào 88 Chương 5: Vận hành bảo trì máy - Hàng ngày sau ½ ca (khoảng hoạt động máy) dùng khí nén thổi bột ngũ cốc bám vào dây dẫn điện đến điện trở, đến gối trượt, rãnh trượt bàn ép lăn kéo màng bao bột ngũ cốc bám vào bạc trượt làm khả làm việc Nói tóm lại, máy đóng gói ngũ cốc thiết bị đóng gói tương đối đơn giản phải có bảo trì thường xun hàng ngày hoạt động lâu bền, có hiệu cao Mỗi ca người vận hành bỏ 15 phút vệ sinh sạch, tháng người thợ bảo trì bỏ 60 phút kiểm tra bảo trì tồn máy tuổi thọ hoạt động máy tăng lên đáng kể Chính người thợ bảo trì trực tiếp trường sản xuất giải hư hỏng xảy trình hoạt động máy cách có hiệu nhanh 5.3.2 Phụ tùng phòng thay - Nhìn chung, chi tiết, cụm chi tiết máy đóng gói cà phê bị hư hỏng có chế độ bảo trì tốt vận hành kỹ thuật Nhưng thiết bị máy móc vậy, có chi tiết hao mòn hư hỏng theo thời gian hoạt động máy: Điện trở hàn dọc,ngang Bạc trượt Các ổ lăn Trục lăn 89 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN Những vấn đề đặt giải được: - Tìm hiểu nhu cầu thị trường nguyên cứu đưa phương án chế tạo máy phù hợp - Tính tốn, thiết kế lựa chọn thiết bị sản xuất đảm bảo suất chất lượng vệ sinh an toàn cho toàn hệ thống máy Những vấn đề hạn chế: - Cần có hệ t - Qúa trình vệ sinh băng tải gặp khó khăn - Kết cấu lớn, cần làm nhỏ gọn Một số lỗi xảy trình vận hành: - Bao bì khơng kích thước - Sản phẩm định lượng chưa đủ nhiều Đề xuất hướng phát triển: - Thiết kế thêm hệ thống cấp nguyên liệu - Thêm cấu in ngày sản xuất hệ thống kiểm tra lỗi sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Harold A.RothBath_CAM Design Handbook_2004 [2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2011 [3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2011 [4] Nguyễn Hữu Lộc: Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 [5] IA.Xokolov, Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm, Người dịch :Nguyễn Trọng Thể, NXB Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội 1976 giáo dục Việt Nam, năm 2011 [6] Lại Khắc Liễm, Cơ học máy Nhà xuất đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2015 [7] 2010 Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm ... VĂN Đề tài: Phân tích kế máy đóng gói ngũ cốc dạng đứng 40 gói/ phút Đề yêu cầu máy: Năng suất 40 gói/ phút Phân tích, đánh giá phương án đưa nguyên lý phù hợp cho máy đóng gói ngũ cốc Tính... .5 Hình 1.4: Máy đóng gói bán tự động dạng đứng Hình 1.5: Máy đóng gói tự động dạng đứng .7 Hình 1.6: Máy đóng gói tự động ngang dạng túi rời Hình 1.7: Máy đóng gói túi tự động... Phương án 1: Máy đóng gói dạng đứng cho suất lớn, đóng gói theo kiểu liên tục, cấu thiết kế đơn giản, thường xuất sai số giữ gói đóng nhiều nguyên nhân khác Phương án 2: Máy đóng gói dạng đứng có