Pháp luật về bảo lãnh dự thầu trong đấu thầu mua sắm hàng hóa ở việt nam

123 30 0
Pháp luật về bảo lãnh dự thầu trong đấu thầu mua sắm hàng hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HIN TRợ GIúP PHáP Lý CHO PHụ Nữ NÔNG THÔN ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT NGUYN TH HIN TRợ GIúP PHáP Lý CHO PHụ Nữ NÔNG THÔN VIệT NAM HIệN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, mục đích, nội dung hình thức Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn Việt Nam .9 1.1.1 Khái niệm TGPL cho phụ nữ nông thôn Việt Nam 1.1.2 Mục đích việc TGPL phụ nữ nông thôn Việt Nam 14 1.1.3 Nội dung hình thức TGPL cho phụ nữ nông thôn 19 1.2 Đặc điểm phụ nữ nông thôn TGPL phụ nữ nông thôn VN 22 1.2.1 Đặc điểm Phụ nữ nông thôn 22 1.2.2 Đặc điểm TGPL Phụ nữ nói chung PN nơng thơn nói riêng 27 1.3 Các yếu tố tác động đến việc cần phải TGPL cho phụ nữ nông thôn Việt Nam 29 1.3.1 Yếu tố văn hóa, phong tục, tập quán .29 1.3.2 Yếu tố kinh tế, lao động, xã hội 30 1.3.3 Yếu tố nhận thức pháp luật phụ nữ nông thôn 33 1.3.4 Yếu tố lực chủ thể TGPL cho phụ nữ nông thôn .35 1.4 Các điều kiện để đảm bảo cho hoạt động TGPL .37 1.4.1 Điều kiện nguyên tắc hoạt động TGPL 37 1.4.2 Điều kiện tài 38 1.4.3 Điều kiện ngƣời, lực, kỹ chủ thể TGPL 39 1.4.4 Điều kiện sở trang thiết bị vật chất .41 1.4.5 Các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ đối tƣợng đƣợc TGPL chủ thể TGPL .43 1.5 Một số mơ hình TGPL Thế giới liên quan đến đối tƣợng phụ nữ phụ nữ nông thôn 46 1.5.1 Chủ thể thực TGPL 52 1.5.2 Đối tƣợng đƣợc TGPL 52 1.5.3 Phạm vi TGPL 55 1.5.4 Lĩnh vực thực TGPL 56 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN HIỆN NAY 61 2.1 Thực trạng pháp luật TGPL cho Phụ nữ nông thôn 61 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống PL TGPL 61 2.1.2 Thực trạng quy định TGPL thực TGPL cho phụ nữ nông thôn 65 2.2 Thực tiễn thực TGPL cho Phụ nữ nông thôn 70 2.2.1 Kết TGPL cho Phụ nữ nông thôn năm gần 70 2.2.2 Những cản trở, khó khăn hoạt động TGPL cho phụ nữ nông thôn 72 2.2.3 Những bất cập thách thức hoạt động TGPL tồn 77 2.3 Đánh giá chung việc thực TGPL cho phụ nữ nông thôn 81 2.3.1 Kết triển khai hoạt động TGPL .81 2.3.2 Công tác hoạt động TGPL cho phụ nữ nông thôn .86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN 93 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn .93 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn .98 3.2.1 Giải pháp chung 98 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 101 TIỂU KẾT CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA Bộ Công An BQP Bộ Quốc phòng BTC Bộ Tài BTP Bộ Tƣ pháp CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CV – VB Cơng văn - Văn HLHPN Hội Liên Hiệp Phụ nữ NĐ – CP Nghị định - Chính phủ TANDTC Tòa án Nhân dân tối cao TGPL Trợ giúp pháp lý TT – TTLT Thông tƣ - Thông tƣ liên tịch VKSNDTC Viện kiểm sát Nhân dân tối cao VPTW Văn phòng Trung ƣơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nƣớc ngàn năm văn hiến, tạo dựng nên truyền thống sắc ngƣời Việt nói chung truyền thống riêng phụ nữ Việt Nam “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Để khẳng định vai trò, khả năng, sức sáng tạo lĩnh vực đời sống xã hội, thích ứng hội nhập xu phát triển chung nhân loại, đòi hỏi phụ nữ phải nỗ lực phấn đấu nhiều mặt: có tri thức, có văn hóa, có kỹ sống tự lập, biết đối mặt với áp lực vƣơn lên khó khăn thử thách Phụ nữ Việt Nam ngày tham gia nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần nâng cao vị trí vai trò Bên cạnh thành cơng hệ thống pháp luật đồng bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp ngƣời phụ nữ Việt Nam Các quy định pháp luật cố gắng tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời phụ nữ phát huy góp phần xây dựng xã hội văn minh, đất nƣớc đại giàu đẹp Những năm qua, thực Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp, Việt Nam đạt nhiều thành tựu hoàn thiện tổ chức thi hành pháp luật nhằm tăng cƣờng tiếp cận công lý, tiếp cận pháp luật cho nhân dân Việc cho đời Báo điện tử Cơng lý Tòa án Nhân dân tối cao hay việc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt dự án “Tăng cƣờng tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam” Bộ tƣ pháp chủ trì, phối hợp với quan luật tƣ pháp khác Việt Nam thực kiện minh chứng cho việc quan Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm tiếp cận công lý ngƣời dân nói chung phụ nữ nói riêng xã hội Tuy nhiên, sau nghiên cứu thực trạng thực ti n áp dụng pháp luật phụ nữ qua nhiều kênh thông tin phƣơng tiện truyền thông đại chúng, tác giả luận văn nhận thấy: Phụ nữ nơng thơn nhiều thiếu xót việc quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp liên quan trực tiếp quy định pháp luật sách Nhà nƣớc Làm để phụ nữ nông thôn Việt Nam cần am hiểu, nâng cao kiến thức làm quy định pháp luật, quyền lợi ngƣời phụ nữ nơng thơn bị xâm phạm hoạt động trợ giúp pháp lý thực cách kịp thời, nhanh chóng Phụ nữ nơng thơn cần làm để tự bảo vệ gia đình quyền lợi bị xâm phạm Đây vấn đề lớn đòi hỏi quan tâm tất cấp, ngành t trung ƣơng đến địa phƣơng Qua hai năm học tập, nghiên cứu Khoa Luật - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, đƣợc hƣớng d n khoa học PGS.TS Nguy n Minh Tuấn, chọn đề tài Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn Việt Nam làm đề tài bảo vệ luận văn Thạc sĩ Tôi mong muốn qua luận văn đƣa đƣợc thực trạng c ng nhƣ kiến nghị, đề xuất phƣơng hƣớng công tác hoạt động trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa với mục đích làm sáng tỏ sở, lý luận đánh giá thực trạng TGPL cho phụ nữ nông thôn Việt Nam nay, t góp phần bất cập, hạn chế công tác đƣa biện pháp cần khắc phục, thay đổi nhận thức pháp luật thực trợ giúp pháp lý cho phụ nữ vùng nông thôn“ sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” để đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ luận văn cần giải vấn đề sau: Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đánh giá kết nghiên cứu cơng trình, rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận TGPL phụ nữ nông thôn Việt Nam: Khái niệm, đặc điểm, mục đích, nội dung hình thức TGPL, yếu tố điều kiện đảm bảo cho hoạt động TGPL cho phụ nữ nông thôn Việt Nam Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực ti n thực pháp luật TGPL, đánh giá chung việc thực TGPL cho phụ nữ nông thôn, kết đạt đƣợc bất cập tồn tại, nguyên nhân tồn Đề xuất quan điểm giải pháp cho hoạt động TGPL phƣơng hƣớng nâng cao hiệu hoạt động TGPL cho phụ nữ nông thôn Tính đóng góp đề tài Luận văn góp phần chứng minh phát triển đắn hoạt động TGPL Đánh giá sâu sát, toàn diện tình hình thực quy định pháp luật TGPL, phân tích yêu cầu đặt mặt pháp lý để phục vụ cho việc phát triển bền vững hoạt động TGPL; đề xuất giải pháp có “tính có thay đổi” để hồn thiện pháp luật TGPL tạo sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu hoạt động TGPL cho phụ nữ nông thôn nƣớc ta Đề xuất phƣơng án, đƣờng lối giải pháp giáo dục pháp luật Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nơng thơn Đồng thời, luận văn phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật TGPL cho phụ nữ nông thôn Việt Nam sau Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn sở lý luận thực ti n thực pháp luật TGPL phụ nữ nông thôn Việt Nam Trên sở có định hƣớng, giải pháp hồn thiện pháp luật để nâng cao hiệu hoạt động phụ nữ Phạm vi nghiên cứu Luận văn vấn đề pháp luật, TGPL cho phụ nữ nông thôn bao gồm: khái niệm TGPL, khung pháp luật TGPL Việt Nam pháp luật TGPL số nƣớc giới; thực trạng quy định chủ thể, đối tƣợng, hình thức, phạm vi, lĩnh vực; thực ti n thực pháp luật TGPL thời gian qua đề xuất giải pháp, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật TGPL cho phụ nữ nông thôn Cách hiểu tác giả luận văn phụ nữ nông thôn bao gồm chủ thể: có hộ thƣờng trú huyện, xã, làng, thôn vùng sâu vùng xa, làm việc sinh sống thuộc quản lý cấp hành sở UBND xã Những chủ thể phụ nữ nông thôn theo tác giả luận văn bao gồm: Những phụ nữ thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã lớn có hộ thƣờng trú nơi họ sinh sống làm việc Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn khuôn khổ cho phép luận văn thạc sĩ tác giả luận văn tổng hợp lấy số liệu hoạt động TGPL t kết báo cáo năm gần theo chƣơng trình phối hợp Bộ Tƣ Pháp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thu thập thêm số liệu thực tế hoạt động TGPL vài tỉnh thành nƣớc qua báo điện tử thống: Báo Đại biểu Nhân dân, báo điện tử Cục TGPL Việt Nam, Báo Phụ nữ Việt Nam, làm sở khoa học để phân tích, đánh giá số liệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài TGPL vấn đề mang tính cấp thiết nƣớc ta giai đoạn Đây vấn đề đƣợc nhà khoa học pháp lý quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đƣợc công bố, nhƣ: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đề tài Mơ hình tổ chức hoạt động TGPL, phương hướng thực điều kiện Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp chủ trì thực hiện, Chủ nhiệm Đề tài: Tạ Thị Minh Lý Đề tài tập tập trung nghiên cứu sở lý luận, mục đích, ý nghĩa hoạt động TGPL, t đề xuất phƣơng hƣớng hồn thiện tổ chức hoạt động thời gian tới Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đề tài “Luận khoa học thực tiễn xây dựng Pháp lệnh TGPL” Viện khoa học pháp lý - Bộ Tƣ Pháp chủ trì thực hiện, tập trung nghiên cứu sở lý luận thực ti n để xây dựng Pháp lệnh TGPL thơng qua việc phân tích, đánh giá, so sánh vấn đề có liên quan đến việc thực pháp luật TGPL thời gian qua Luận án Tiến sĩ “Điều chỉnh pháp luật TGPL Việt Nam nay” tác giả Tạ Thị Minh Lý, năm 2008, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, tập trung nghiên cứu sở lý luận, sở pháp lý điều chỉnh pháp luật điều chỉnh pháp luật TGPL, thực trạng điều chỉnh pháp luật TGPL phƣơng hƣớng hoàn thiện việc điều chỉnh pháp luật TGPL điều kiện đổi Luận văn Thạc sĩ “ Hoàn thiện chế định người thực trợ giúp pháp lý 3.2.2.2 Cần phải thay đổi mặt tư duy, nhận thức vấn đề TGPL Đối với cán bộ, quyền địa phương Trƣớc tiên, nhóm đối tƣợng đƣợc TGPL mi n phí theo quy định điều Luật TGPL 2017 trạng thái tĩnh Tƣ pháp lý đóng khung, cứng nhắc Xã hội ln vận động, thay đổi theo hƣớng đại tích cực Nhƣng tƣ mặt pháp lý lạc hậu, thực TGPL theo quy định luật quỹ TGPL cho phép, nhƣ pháp luật chƣa thể gần g i với ngƣời dân đƣợc với phụ nữ nông thôn Chúng ta cần phải có nhìn nhận bổ sung để hoạt động TGPL hoàn toàn phù hợp, bắt kịp với xu phát triển đất nƣớc Việc thực TGPL mang hƣớng tƣ đóng kín, có Nhà nƣớc có quyền định theo dõi hoạt động TGPL, luật tham gia vào hoạt động TGPL khó khăn, xây dựng hệ thống luật sƣ cơng chun đảm trách TGPL chƣa có Chúng ta cần hiểu rõ, hoạt động TGPL việc ban ơn, phân chia lợi ích, mà TGPL hoạt động mang tính chất xã hội mục tiêu văn minh, phát triển đất nƣớc Luật sƣ ngƣời làm tốt việc thực TGPL lực kiến thức họ xuất phát t nhà học luật, họ đảm bảo tối đa quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể Vậy, Nhà nƣớc nên thay đổi lại hƣớng hoạt động TGPL, phải xã hội hóa sách mới, có chế độ đãi ngộ tốt đội ng luật sƣ để họ giúp Nhà nƣớc quản lý hoạt động TGPL cách tốt nhất, máy Nhà nƣớc tinh giản, gọn gàng Đội ng cán địa phƣơng lực lƣợng trực tiếp tuyên truyền, phổ biến ý nghĩa hoạt động TGPL đến với phụ nữ nông thôn Đảng, Nhà nƣớc cần xây dựng kế hoạch, đào tạo cán chủ chốt địa phƣơng vùng nơng thơn v a có đức, v a có tài, rõ trách nhiệm quyền địa phƣơng trong hoạt động TGPL, chủ động tìm hiểu nhu cầu khó khăn phụ nữ nơng thơn để t phối hợp với trung tâm TGPL địa bàn tìm hƣớng biện pháp khắc phục hỗ trợ đến với phụ nữ nông thôn PGS.TS Nguy n Minh Tuấn cho rằng: “Một cán đảng viên nhận thức thấy đƣợc lợi ích chung c ng nhƣ lợi ích ngƣời dân thực họ tự giác chủ động thực hơn, khắc phục 103 đƣợc thái độ thờ ơ, chƣa sẵn sàng” [23, tr.130] Trong công tác tiếp dân, cán địa phƣơng cần trọng đến phong thái tiếp nhận thông tin: “Cách cƣ xử cởi mở, ch ng mực cán sở tạo cho nhân dân cảm tình định, làm cho nhân dân thấy gần g i thoải mái liên hệ với quyền Ngƣời cán sở có đầy đủ lƣơng tâm ý thức trách nhiệm tạo đƣợc bầu khơng khí thân thiện với nhân dân” [18, tr.68] Đảng Nhà nƣớc cần giải kịp thời chế độ phụ cấp thỏa đáng cho cán quyền địa phƣơng để tƣơng xứng với khối lƣợng chất lƣợng công việc, tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt nhiệm vụ, trách nhiệm hoạt động phối hợp TGPL quản lý địa bàn khu vực, c ng khích lệ Đảng Nhà nƣớc đến với quyền địa phƣơng Đối với phụ nữ nơng thơn Bản thân ngƣời phụ nữ nông thôn phải nỗ lực vƣơn lên, vƣợt qua rào cản để tiếp cận hƣởng thụ quyền Trong xu hội nhập phát triển nay, phụ nữ Việt Nam có nhiều hội phát huy vai trò Để làm đƣợc điều đó, phụ nữ nơng thơn cần rèn luyện đức tính tự tin để có lĩnh vƣợt qua khó khăn, thách thức sống Phụ nữ phải thể thật có vai trò gia đình ngồi xã hội; ln chủ động tham gia hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng để bù đắp thiếu hụt thân, để đảm bảo điều kiện cần đủ sẵn sàng nhận giữ trọng trách Tuyệt đối khơng nên ỉ lại phụ nữ để an phận, thủ thƣờng, cho phép lòng với tại, đạt đƣợc trình độ định tự thỏa mãn, khơng tiếp tục phấn đấu học hỏi Phụ nữ phải phấn đấu học hỏi, trọng rèn luyện kỹ sống, tự tin tham gia chƣơng trình huấn luyện nâng cao hiểu biết pháp luật, sáng tạo, đoán, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc thân, bảo vệ thân khơng bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng trách nhiệm, tăng quyền chủ thể tham gia thực hoạt động TGPL Chủ thể tham gia thực hoạt động TGPL chủ thể bảo vệ quyền 104 lợi ích hợp phải ngƣời đƣợc TGPL Họ cần phải Tuân thủ nguyên tắc hoạt động TGPL đƣợc quy định đầy đủ Điều Luật TGPL năm 2017 bao gồm: tuân thủ pháp luật quy tắc nghề nghiệp TGPL; kịp thời, độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan; bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp ngƣời đƣợc TGPL; khơng thu tiền, lợi ích vật chất lợi ích khác t ngƣời đƣợc TGPL Cục TGPL cần tổ chức lớp tập huấn nhằm trang bị cho đội ng TGPL kiến thức chuyên sâu luật trợ giúp c ng nhƣ kỹ TGPL lĩnh vực hình sự, dân sự, hành Bên cạnh đó, Học viện Tƣ pháp c ng tiến hành rà soát nhu cầu, tổ chức lớp bồi dƣỡng pháp lý bảo đảm cho trợ giúp viên có đủ điều kiện nâng ngạch, c ng sách thu hút, khuyến khích chủ thể tham gia thực TGPL, đảm bảo quyền lợi cho lực lƣợng lao động có lực Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đổi chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ng ngƣời thực TGPL, tập trung tập huấn kỹ năng, tổng kết, rút kinh nghiệm thực vụ việc TGPL Đảng Nhà nƣớc cần hỗ trợ kinh phí lớp đào tạo nghề luật sƣ, kinh phí tập huấn nghiệp vụ TGPL, chế độ phụ cấp phù hợp đến với tổ chức, trung tâm chủ thể TGPL làm nguồn động lực lớn hoạt động cơng tác TGPL Ngồi lớp bồi dƣỡng kỹ ngắn hạn, Cục TGPL nên mở thêm lớp tập huấn dài ngày thay đổi phƣơng pháp bồi dƣỡng theo hƣớng kết hợp nhiều tình thực ti n với lý thuyết để đƣa phƣơng án hỗ trợ tốt nhất, Cục nên phát triển trang thông tin điện tử TGPL lớn mạnh hơn, cập nhật nhiều viết theo t ng tuần kết quả, báo cáo, nghiên cứu khoa học q trình thực cơng tác TGPL, di n đàn để ngƣời thực TGPL học tập, trao đổi kinh nghiệm nâng cao kỹ nghiệp vụ hoạt động TGPL Đặc biệt, cần tăng cƣờng số lƣợng trợ giúp viên pháp lý vùng nông thôn thuộc vùng sâu, vùng xa nơi hoạt động nghề nghiệp luật sƣ hành nghề tự phát triển Cần thực đào tạo, bồi dƣỡng đội ng chuyên viên pháp lý có thành trợ giúp viên pháp lý tỉnh có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, nơi khó huy động đội ng luật sƣ hành nghề tự tham gia TGPL 105 3.2.2.4 Tập trung tốt vào công tác truyền thông, phổ biến pháp luật nâng cao vai trò Câu lạc TGPL cho phụ nữ nông thôn Đảng Nhà nƣớc phối hợp với ban ngành liên quan tiếp tục thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tổ chức phối hợp với Bộ lao động Thƣơng binh-xã hội, Hội đồng Ủy ban Nhân dân, Hội phụ nữ thực triển khai nội dung văn pháp luật mới, văn pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ phụ nữ, văn quy phạm pháp luật phục vụ nhiệm vụ trị đất nƣớc, văn liên quan trực tiếp đến lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đối tƣợng phụ nữ theo nhiệm vụ, quyền hạn bên; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật địa phƣơng vùng nơng thôn Tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật cho hội viên phụ nữ cấp, trọng tuyên truyền cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhằm nâng cao trình độ nhận thức pháp luật phụ nữ quyền lợi ích đáng, trách nhiệm, nghĩa vụ phụ nữ gia đình xã hội Xây dựng củng cố, nâng cao trình độ, kỹ tuyên truyền đội ng báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp Hội; tổ chức hội nghị tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, kỹ nghiệp vụ cho cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ Biên soạn, phát hành tài liệu sách hỏi - đáp, tờ gấp pháp luật, qua đó, giúp cho phụ nữ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Chỉ đạo Hội phụ nữ sở phối hợp với ủy Ban Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thăm hỏi, động viên phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, đƣa phƣơng hƣớng hỗ trợ để họ có sống ấm no Phối hợp đạo, hƣớng d n thực hoạt động tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho phụ nữ theo quy định Xây dựng mạng lƣới tƣ vấn viên pháp luật, trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên trợ giúp pháp lý, luật sƣ thực trợ giúp pháp lý, tƣ vấn pháp luật cho đối tƣợng phụ nữ yếu thế, khó khăn Phối hợp liên kết hoạt động Trung tâm tƣ vấn pháp luật Hỗ trợ kết hôn Hội LHPN Hà Nội với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nƣớc Văn phòng chi nhánh trợ giúp pháp lý địa bàn tổ chức trợ giúp pháp lý cho phụ nữ xa trung tâm thành phố, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn 106 Khảo sát nhu cầu, mong muốn đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ pháp lý đối tƣợng phụ nữ; Tổ chức phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý lƣu động cho phụ nữ sở có nhu cầu, địa bàn có nhiều khó khăn, phức tạp, điểm nóng, tuyên truyền vận động phụ nữ thực quy định pháp luật giải đơn thƣ, phản ánh, tránh tình trạng gửi đơn thƣ vƣợt cấp, khiếu kiện đông ngƣời Giới thiệu phụ nữ đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp lý đến tổ chức thực trợ giúp pháp lý để đƣợc trợ giúp theo quy định pháp luật; phối hợp tạo điều kiện tiếp cận thông tin, tài liệu liên quan đến việc trợ giúp pháp lý để thực trợ giúp pháp lý Trang bị đầy đủ kiến thức bình đẳng giới cho phụ nữ nông thôn để họ tự bảo vệ quyền lợi ích đáng Thúc đẩy hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cấp lãnh đạo, xã hội, gia đình phụ nữ quyền phụ nữ, trọng thƣờng xuyên mở lớp đào tạo giới, bình đẳng giới quyền cho đối tƣợng cán lãnh đạo nữ ban ngành, đoàn thể, cán Hội phụ nữ cấp nhân dân Bản thân ngƣời phụ nữ phải nỗ lực vƣơn lên, vƣợt qua rào cản để tiếp cận hƣởng thụ quyền Trong xu hội nhập phát triển nay, phụ nữ Việt Nam có nhiều hội c ng gặp nhiều thách thức để khẳng định phát huy vai trò Do đó, ngƣời phụ nữ trƣớc hết phải ý thức đƣợc đầy đủ vai trò giới nắm bắt đƣợc hội, với xã hội, hƣớng tới cách ứng xử bình đẳng giới Tăng cƣờng phối hợp Trung tâm thực tổ chức TGPL với ban tun giáo thơn, xóm liên quan: Cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên khu vực địa phƣơng phát động pháp luật sống đến với phụ nữ nông thôn Giao tiêu thực theo t ng kỳ, tối thiểu tuần thực tuyên truyền pháp luật lần để đảm bảo việc tiếp cận pháp luật “gõ cửa”t ng nhà Đối với hoạt động Câu lạc TGPL, tăng cƣờng xây dựng đội ng Ban chủ nhiệm vững vàng chun mơn, nghiệp vụ, có kỹ kinh nghiệm việc thực TGPL để Câu lạc trợ thủ đắc lực việc hỗ trợ, kết nối pháp luật TGPL đến với phụ nữ nơng thơn Bên cạnh đó, cần có biện pháp nâng cao trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp việc quản lý, hỗ trợ, cung cấp địa điểm 107 làm việc, hỗ trợ kinh phí sinh hoạt Câu lạc Xem Câu lạc cầu nối pháp luật đến với phụ nữ nông thôn để nắm bắt đƣợc tâm lý tình hình đời sống nhân dân địa phƣơng 3.2.2.5 Bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị làm việc kinh phí hoạt động cho tổ chức thực TGPL Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị, bảo đảm kinh phí hoạt động cho Trung tâm TGPL nhà nƣớc Xây dựng cải tạo lại trụ sở làm việc Trung tâm TGPL chi nhánh Trung tâm theo hƣớng thuận lợi, d dàng tiếp cận với phụ nữ nông thơn, thiết kế phòng riêng cho trƣờng hợp cần giữ bí mật riêng tƣ, vụ việc mang tính chất nhạy cảm Đầu tƣ thêm phƣơng tiện lại thuận tiện phục vụ cho hoạt động TGPL, trang thiết bị: máy tính, máy ảnh, máy ghi âm để phục vụ tốt cho công tác ghi nhận thông tin hỗ trợ TGPL Kinh phí cho hoạt động TGPL phải tƣơng xứng với việc phát triển tổ chức máy, chất lƣợng vụ việc TGPL Dự liệu đủ nguồn kinh phí đảm bảo cho việc xây dựng, cải tạo nâng cao trụ sở làm việc, trang thiết bị hạ tầng cho Trung tâm chi nhánh TGPL Ủy ban nhân dân cấp nên cần tạo điều kiện tốt kinh phí để tổ chức thực triển khai hoạt động TGPL đạt hiệu tốt 3.2.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm tổ chức hoạt động TGPL Để nâng cao hiệu công tác hoạt động TGPL, Nhà nƣớc cần tiếp tục tăng cƣờng mở rộng hợp tác với quốc gia, tổ chức phi phủ, tham gia hội thảo mang tính chất quốc tế để lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm hoạt động TGPL để áp dụng phù hợp với thực ti n hoạt động TGPL, đẩy mạnh việc ký kết chƣơng trình hợp tác đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho phụ nữ Việt Nam nói chung phụ nữ vùng nơng thơn nói riêng Sự hỗ trợ hợp tác nhà tài trợ quốc tế góp phần đảm bảo phụ nữ nơng thơn có hội đƣợc tiếp cận cơng lý, bình đẳng trƣớc pháp luật, đƣợc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tối đa Tăng cƣờng giao lƣu, công tác nghiên cứu lý luận, trao đổi chia sẻ học tập 108 kinh nghiệm phát triển mơ hình TGPL nƣớc phát triển để tranh thủ đƣợc kinh nghiệm hay, học bổ ích thực ti n triển khai kiểm tra, đánh giá chất lƣợng TGPL, để vận dụng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nƣớc 3.2.2.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước công tác TGPL Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, lực lƣợng nòng cốt lãnh đạo Nhà nƣớc xã hội Đảng giữ vị trí vai trò đặc biệt quan trọng lãnh đạo toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa xã hội, luật pháp có lĩnh vực tƣ pháp nói chung hoạt động TGPL nói riêng Vì để nâng cao hiệu hoạt động TGPL, Đảng cần phải tập hợp, rà soát, sửa đổi bổ sung để khắc phục hạn chế bất cập, tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, t ng bƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật TGPL Nhiệm vụ đặt Trung tâm chi nhánh TGPL địa phƣơng, đƣa công tác Trợ giúp pháp lý thực trở thành sách xã hội rộng lớn Đảng Nhà nƣớc mang đến Trợ giúp pháp lý phải trở thành địa tin cậy, quen thuộc phụ nữ nông thơn, mục tiêu đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, phát triển kinh tế phụ nữ nông thôn, mục tiêu dài hạn xây dựng Nông thôn mới, tất ngƣời có sống ấm no, dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 3.2.2.8 Nâng cao hoạt động quản lý Nhà nước TGPL nông thôn Để hoạt động TGPL đạt hiệu cần tăng cƣờng nâng cao quản lý nhà nƣớc hoạt động TGPL nhƣ: Tăng cƣờng công tác hƣớng d n, hoạt động quản lý phải công khai, minh bạch công trƣớc nhân dân Nhà nƣớc có trách nhiệm theo dõi cán địa phƣơng trung tâm TGPL hoạt động thực TGPL phụ nữ vùng nông thôn nay, trọng công tác quản lý bồi dƣỡng đội ng ngƣời thực TGPL Tăng cƣờng công tác hƣớng d n, đạo, tra, kiểm tra tổ chức hoạt động TGPL địa phƣơng, kịp thời phát hạn chế, khó khăn 109 để đƣa phƣơng án hỗ trợ đảm bảo cho hoạt động TGPL đƣợc thực theo quy định, trình tự thủ tục pháp luật, đáp ứng nhu cầu TGPL phụ nữ nông thôn Theo PGS.TS Nguy n Minh Tuấn cho rằng: “Cần phải có chiến lƣợc qui hoạch, đào tạo đội ng cán chủ chốt sở Phải cƣơng xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật làm niềm tin nhân dân, phải đƣa cán có khuyết điểm kiểm điểm trƣớc dân Những nơi có vấn đề “nổi cộm” cần tập trung kiểm tra, tra, kết luận xử lý thích đáng, kịp thời, công khai trƣớc dân” [23, tr.130] Bảo đảm hoạt động kiểm tra chất lƣợng vụ việc TGPL đƣợc thực thƣờng xuyên, có hiệu Giám sát việc cung cấp dịch vụ TGPL tổ chức hành nghề luật sƣ tổ chức tham gia TGPL, tổ chức trực tiếp giải vụ việc loại vấn đề, vụ việc mà địa phƣơng có khó khăn Quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu cơng tác phụ nữ tình hình nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội, tạo bƣớc chuyển biến rõ rệt hiệu công tác phụ nữ t ng ngành, địa phƣơng đơn vị 110 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở đƣa quan điểm tổ chức hoạt động TGPL, chƣơng đƣa phƣơng hƣớng nâng cao hiệu cho hoạt động TGPL đề xuất số giải pháp chung giải pháp nâng cao hoạt động TGPL phụ nữ vùng nơng thơn: hồn thiện pháp luật TGPL phụ nữ vùng nông thôn, nâng cao trách nhiệm tinh thần chủ thể tham gia hỗ trợ TGPL, tập trung tốt vào công tác truyền thông giáo dục pháp luật cho phụ nữ nơng thơn, dự liệu đƣợc kinh phí hoạt động TGPL xây dựng sở vật chất, trang thiết bị làm việc phù hợp để nâng cao chất lƣợng TGPL, tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác TGPL tăng cƣờng hoạt động quản lý Nhà nƣớc TGPL 111 KẾT LUẬN Phụ nữ nông thơn lực lƣợng sản xuất nơng nghiệp, định thành công nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Là đối tƣợng chủ yếu đảm nhiệm cơng việc gia đình, ni dạy cái, giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tuy nhiên, nay, phụ nữ nông thôn v n phải đối mặt với rào cản định kiến xã hội phong kiến lâu đời, có hội đƣợc tiếp cận nguồn lực đất đai, tín dụng nguồn tài nguyên, hội tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội chƣa cao, đa số phụ nữ nông thôn lao động khu vực phi thức, khơng đƣợc trả lƣơng… Điều đặt nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể việc tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy thực quyền lợi ích hợp pháp ngƣời phụ nữ nông thôn Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc đƣa phƣơng hƣớng, điều kiện trị, pháp lý, kinh tế, xã hội, văn hóa thực biện pháp để phụ nữ nơng thơn có hội đƣợc tiếp cận, thụ hƣởng đầy đủ quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa theo quy định Điều 14, Công ƣớc CEDAW yêu cầu quốc gia thành viên đảm bảo quyền phụ nữ nơng thơn để họ có điều kiện sống thích đáng đƣa biện pháp đặc biệt nhằm đảm bảo cho họ sở bình đẳng với nam giới đƣợc thụ hƣởng lợi ích t phát triển nông thôn Các biện pháp đặc biệt để đạt đƣợc mục tiêu bao gồm: Đảm bảo quyền tham gia xây dựng thực kế hoạch phát triển tất cấp; quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; quyền đƣợc hƣởng phúc lợi trực tiếp t chƣơng trình bảo hiểm xã hội; quyền đƣợc hƣởng loại hình giáo dục đào tạo Ở Việt Nam, quyền phụ nữ nói chung phụ nữ nơng thơn nói riêng ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm Hệ thống sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nơng thơn t ng bƣớc đƣợc hồn thiện, tạo sở pháp lý quan trọng cho phụ nữ nơng thơn đƣợc thực quyền Cơng tác tổ chức thực sách, pháp luật quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao nhận 112 thức chung cho toàn xã hội Vị thế, vai trò ngƣời phụ nữ nơng thơn Việt Nam dần đƣợc cải thiện ngày đƣợc nâng cao tiến trình đổi đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh đó, hệ thống sách, pháp luật quyền phụ nữ, có phụ nữ nơng thơn chƣa thực hồn thiện, nhiều quy định chƣa tính đến yếu tố đặc thù phụ nữ nơng thơn, chung chung Việc triển khai biện pháp đảm bảo quyền phụ nữ nơng thơn chƣa đạt hiệu cao, thiếu quán Phụ nữ nông thôn góp phần quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Việt Nam Trong bối cảnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn nay, sở lý luận thực ti n đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn cần phải nắm rõ định hƣớng tiếp cận quyền phụ nữ tập trung vào quyền nhóm phụ nữ d bị tổn thƣơng, đặc biệt ý đến nhóm phụ nữ nghèo, nông thôn; xác định rõ trách nhiệm đảm bảo quyền phụ nữ yêu cầu khách quan, xuất phát t yêu cầu thực trách nhiệm quốc gia thành viên trƣớc cộng đồng quốc tế khu vực; đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn vào đời sống thực ti n Đảm bảo quyền phụ nữ nơng thơn Việt Nam thực tốt thực đồng nhóm giải pháp là: Nâng cao nhận thức quyền trách nhiệm đảm bảo quyền phụ nữ nông thơn; Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn; Tăng cƣờng biện pháp tổ chức thực pháp luật, đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn số lĩnh vực; Đổi tổ chức hoạt động quan có thẩm quyền đảm bảo thực quyền phụ nữ nông thôn; Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực để đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn./ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguy n Thị Báo - Viện Nghiên cứu Quyền ngƣời, Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), “Tác động phong tục, tập quán việc thực bình đẳng giới – t góc nhìn đồng bắc bộ”, Tạp chí Cộng sản, (13), tr.181 Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp Bộ trƣởng Bộ Nội vụ (2016), Thông tư liên tịch số 08/2016/TTLT-BTP-BNV ngày 23/6/2016 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Trợ giúp viên pháp lý, Hà Nội Bộ Tƣ Pháp (2013), Số 08/BC-BTP Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình phối hợp số 14/CTPH-BTP-HLHPNVN ngày 10/01/2013 việc đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật cho phụ nữ, hòa giải sở lồng ghép giới xây dựng pháp luật giai đoạn 2013- 2017, Hà Nội Bộ Tƣ Pháp (2017), Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm nước trợ giúp pháp lý, thảo luận kỳ họp thứ khóa XIV 2016 thông qua kỳ họp thứ khóa XIV 2017, Hà Nội Bộ Tƣ Pháp (2018), Thông tư số 12/2018/TT-BTP hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ trợ giúp pháp lý quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Hà Nội Chính Phủ (2017), Nghị định số 144/2017/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2017 quy định chi tiết số điều luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội Cục trƣởng Cục TGPL (2018), Quyết định số 35/QĐ-CTGPL 20/09/2018 Quyết định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đơn vị thực chức quản lý nhà nước thuộc Cục Trợ giúp pháp lý, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phòng Chính sách Quản lý nghiệp vụ trợ giúp pháp lý, Hà Nội Nguy n Đăng Dung, Nguy n Hồng Anh (2012), “Tăng cƣờng tính minh bạch định hành chính”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28), tr.204-211 114 Nguy n Thị Kim Hoa (2000), Vị vai trò xã hội phụ nữ nông thôn chức kinh tế hộ gia đình, Hội nghị khoa học nữ lần thứ 5, Hà Nội 10 Nguy n Minh Khoa (2013), “Vai trò hiệu câu lạc trợ giúp pháp lý cho phụ nữ”, Dân chủ Pháp luật, (chuyên đề tháng 9), tr 20 – 22 11 Nguy n Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 12 Tạ Thị Minh Lý (2005), “Bàn khái niệm trợ giúp pháp lý”, Nhà nước Pháp luật, (10), tr.77 – 83 13 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Nguy n Bích Ngọc (2010), “Trợ giúp pháp lý với bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình bn bán phụ nữ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (chuyên đề 1), tr 24 - 27 16 “Nói chuyện Hội nghị đại biểu phụ nữ tham gia công tác quyền tồn miền Bắc ngày 01/8/1960”, Báo Nhân dân, (2.327), ngày 2-8-1960 17 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Minh Phúc (2003), “Bộ mặt công chức sở”, Nghiên cứu lập pháp, tr.68 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 21 Quốc hội (2017), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 22 Trần Thị Sẵn (2013), “Phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nghèo”, Dân chủ Pháp luật, (chuyên đề tháng 9), tr 28 – 32 23 Nguy n Minh Tuấn (2006), Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý, Nxb Cơng An Nhân dân 24 Văn phòng Trung ƣơng Đảng (1995), Thơng báo số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995 ý kiến đạo Ban bí thư Quy chế hành nghề tư vấn pháp luật, Hà Nội 25 Lê Hằng Vân (2010), “Cần tìm hƣớng mới, tích cực cho trợ giúp pháp lý lƣu động nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (chuyên đề 11), tr 17 - 19 115 26 Lê Ngọc Văn (2011), Biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Viện Khoa học pháp lý (1999), Từ điển Luật học, Nxb T điển Bách Khoa Hà Nội 28 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng (2010), Báo cáo đánh giá tiếp cận sử dụng dịch vụ pháp lý phụ nữ dân tộc thiểu số Phần 4: Bài học kinh nghiệm từ nước tăng cường tiếp cận dịch vụ pháp lý cho phụ nữ dân tộc thiểu số, Hà Nội 29 Nguy n Nhƣ Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội II Tài liệu trang Website 30 Trần Cƣờng (2015), Trung tâm TGPL “Kết công tác phối hợp trợ giúp pháp lý cho phụ nữ địa bàn tỉnh năm 2014” đƣợc đăng Cổng thông tin điện tử Sở Tƣ Pháp tỉnh Quảng Ninh 11/01/2015 https://www.quangninh.gov.vn/So/sotuphap/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid= 971&Page=4 31 Đoàn Thị Ngọc Hải (2016), “Những kết bật công tác trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2016” đăng ngày 6/12/2016 website Cục Trợ Giúp Pháp Lý Việt Nam: https://trogiupphaply.gov.vn/tintuc/nhung-ket-qua-noi-bat-trong-cong-tac-tro-giup-phap-ly-tren-dia-bantinh-ninh-binh-nam-2016 32 Hội LHPN huyện Yên D ng phối hợp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho hội viên phụ nữ” đƣợc đăng Cổng thông tin điện tử Hội liên hiệp phụ nữ Bắc Giang ngày 28/3/2019 https://hlhpn.bacgiang.gov.vn/thong-tin-tuyen-truyen-pho-bien-phapluat/hoi-lhpn-huyen-yen-dung-phoi-hop-tuyen-truyen-pho-bien-giao-ducphap-luat-va-tro-giup-phap-ly-cho-hoi-vien-phu-nu.htm 33 Thanh Trịnh (2019), “Sơ lƣợc số nội dung TGPL giới” đƣợc đăng website Cục trợ giúp pháp lý Việt Nam ngày 23/8/2019, https://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/so-luoc-mot-so-noi-dungve-tro-giup-phap-ly-tren-the-gioi website: https://trogiupphaply.gov.vn 34 Trợ giúp pháp lý cho cán hội viên phụ nữ huyện Yên Thế” đƣợc đăng Cổng thông tin điện tử Hội liên hiệp phụ nữ Bắc Giang ngày 18/4/2019 https://hlhpn.bacgiang.gov.vn/thong-tin-tuyen-truyen-pho-bien-phap-luat/trogiup-phap-ly-cho-can-bo-hoi-vien-phu-nu-huyen-yen-the.htm 116 III Tài liệu tiếng Anh 35 California rural legal assistance, INC (Hỗ trợ pháp lý khu vực nông thôn) website: https://www.crla.org/about-us 36 Dictionary of law (webster 2006- Wiley Publishing), (t điển Pháp luật Anh nhà xuất Wiley) 37 Law on state guaranteed legal aid 2007 (Luật TGPL Moldova 2007) 38 Legal Aid Act 1978 (luật Bang Victoria thuộc nƣớc Úc) 39 Legal Aid Queensland Act 1997 (luật Bang Queensland thuộc nƣớc Úc) website: https://www.legislation.qld.gov.au/view/html/inforce/current/act- 1997-018#sec.5 40 Nita Bhalla (2017), India launches free legal aid via video conferencing to villagers - link, https://uk.reuters.com/search/news?sortBy=&dateRange=&blob=Common+ Service+Centers+India 41 Reuters international news organization (Ấn Độ mắt chƣơng trình trợ giúp pháp lý mi n phí thơng qua kênh truyền hình nơng thơn 2017- đăng báo tin tức Quốc tế Reuters ngày 12/6/2017) 42 Rural Womens outreach legal service (Tiếp cận dịch vụ Pháp lý cho Phụ nữ nông thôn miền Tây Nam Queensland nƣớc Úc) website: http://www.tasclaw.com.au/rural-womens-outreach-legal-service/ 117 ... tin pháp luật; (b) Bất dịch vụ pháp luật luật sư cung cấp; (c) Các 11 dịch vụ khác phạm vi thẩm quyền TGPL, bao gồm dịch vụ luật sư theo nghĩa vụ, tư vấn pháp luật hỗ trợ pháp luật (Điều Mục I Luật. .. đƣa biện pháp cần khắc phục, thay đổi nhận thức pháp luật thực trợ giúp pháp lý cho phụ nữ vùng nông thôn“ sống làm việc theo hiến pháp pháp luật để đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam 2.2... sở lý luận thực ti n thực pháp luật TGPL phụ nữ nông thôn Việt Nam Trên sở có định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu hoạt động phụ nữ Phạm vi nghiên cứu Luận văn vấn đề pháp

Ngày đăng: 27/05/2020, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan