Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Khu công nghiệp tại khu vực nông thôn VĐBSH theo hướng sinh thái

29 44 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Khu công nghiệp tại khu vực nông thôn VĐBSH theo hướng sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung luận văn trình bày khu công nghiệp tại khu vực nông thôn VĐBSH theo hướng sinh thái. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn.

1 Phần Mở đầu Trong hệ thống KCN Việt Nam (gồm Loại 1-KCN đô thị; Loại 2-KCN nông thôn, miền núi Loại 3-KCN ven biển, hải đảo), mô hình KCN loại đợc xác lập vận hành tơng đối ổn định Tuy nhiên, KCN loại 2, đợc lấy nguyên mẫu từ KCN loại đô thị đặt môi trờng kinh tế-xã hội (KTXH) không gian khác hẳn nông thôn, không tìm đợc tơng thích không đem lại hiệu nh mong muốn, gây ảnh hởng môi trờng, xã hội Nhu cầu phát triển KCN loại - hạt nhân công công nghiệp hóa (CNH) nông thôn - lớn nhng đến cha có nghiên cứu mang tính tổng thể phù hợp với phát triển chúng nông thôn Việc nghiên cứu quy hoạch (QH) phát triển KCN khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kỷ 21 trở thành yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn, trớc hết cho vùng đồng sông Hồng (VĐBSH) - vùng KTXH quan trọng điển hình nông thôn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu luận án đề xuất mô hình số giải pháp QH phát triển KCN nông thôn VĐBSH theo hớng sinh thái Từ hình thành hệ thống lý luận QH phát triển KCN khu vực nông thôn VĐBSH, trớc hết hệ thống lý luận QHXD, nhằm góp phần: Hoàn thiện phát triển mạng lới KCN Việt Nam; Thúc đẩy phát triển nông thôn, giảm khoảng cách chênh lệch với thành thị; Làm sở cho việc t vấn, quản lý phát triển, đầu t quản lý vận hành KCN nông thôn; Đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, phù hợp với xu phát triển chung giới Đối tợng nghiên cứu luận án KCN theo hớng sinh thái khu vực nông thôn VĐBSH, thời gian đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phơng pháp nghiên cứu luận án bao gồm: điều tra, khảo sát; phân tích-tổng hợp-đánh giá; so sánh-đối chiếu (giữa đô thị nông thôn) Trong luận án này, đối tợng nghiên cứu đợc xem xét nghiên cứu đồng từ vấn đề KTXH (thuộc lĩnh vực quy hoạch tổng thể phát triển KTXH ngành, lĩnh vực chủ yếu) đến vấn đề quy hoạch không gian (thuộc lĩnh vực QHXD) tơng ứng với vị trí địa kinh tế (tại khu vực nông thôn) Từ đó, luận án đa đợc hệ thống lý luận mô hình lý thuyết đầy đủ, hoàn chỉnh từ tiền đề hình thành tới tính chất, QHXD quản lý, vận hành KCN Trên sở thực tế tiềm lợi phát triển khu vực nông thôn, luận án đề xuất mô hình KCN khu vực nông thôn VĐBSH theo hớng sinh thái Tính sinh thái mô hình đợc xuất phát từ đặc điểm tự nhiên khu vực chu trình sản xuất liên kết hệ sinh thái (HST) công nghiệp Luận án gồm: Phần mở đầu, 03 chơng nội dung Phần Kết luận Kiến nghị dài 146 trang, 44 bảng 58 hình vẽ; 14 Phụ lục Chơng trạng phát triển kCN khu vực nông thôn VĐBSH v vấn đề đặt 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khu công nghiệp KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho SXCN, có ranh giới địa lý xác định, đợc thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định (Điều 2, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Quy định KCN, khu chế xuất khu kinh tế) Khái niệm cụm công nghiệp (CCN) đợc xác định Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg Ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp nhng chất KCN có quy mô nhỏ với mục tiêu KTXH cụ thể Trong luận án này, để thống cách gọi tên, khu, cụm công nghiệp đợc gọi chung KCN 1.1.2 KCN xanh KCNST Trên giới, KCN tiên tiến đợc phát triển theo hai dạng điển hình KCN xanh KCNST Trong KCN xanh giải vấn đề môi trờng giải pháp, công nghệ tiên tiến trọng vào cảnh quan xanh, KCNST giải vấn đề cách tạo chu trình sản xuất liên kết hay tuần hoàn, nhằm giảm thiểu tài nguyên đầu vào chất thải đầu ra, giảm thiểu chi phí XD, trì cân nh hiệu KTXH môi trờng 1.1.3 KCN theo hớng sinh thái khu vực nông thôn VĐBSH Theo xu hớng phát triển bền vững chung, mô hình xuất phát từ đặc thù riêng nông thôn VĐBSH, có khả chuyển tiếp từ mức độ thấp lên mức độ cao phát triển tất yếu phù hợp thời gian tới, đợc gọi KCN theo hớng sinh thái khu vực nông thôn VĐBSH đợc nghiên cứu quan điểm: - Phát huy tiềm sinh thái, công nghiệp sinh thái tiềm vốn có khác nông thôn VĐBSH để hình thành mô hình SXCN-TTCN sở chu trình sản xuất liên kết nhiều mức độ khác nhau, phù hợp với yếu tố địa kinh tế mức độ phát triển thấp khu vực nông thôn (KTXH, kết cấu hạ tầng, khoa học công nghệ, đầu t, trình độ, lao động, khả đáp ứng,) nhằm đem lại hiệu tổng thể KTXH môi trờng trực tiếp cho khu vực này; - Phù hợp với đặc thù phát triển KTXH, môi trờng, không gian trình đô thị hóa khu vực nông thôn VĐBSH; 1.2 Tình hình phát triển KCN giới Khái quát trình phát triển của: Các Business Park có KCN, KCN xanh với hệ; Các loại KCNST có loại điển hình KCNST nông nghiệp KCNST tái tạo tài nguyên Phân tích kinh nghiệm phát triển số loại KCN nông thôn giới: KCN hơng chấn Trung Quốc; KCN, CCN liên kết KCN chuyên ngành Thái Lan, ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc, Italia, 1.3 Tình hình phát triển KCN Việt nam 1.3.1 Các mô hình SXCN, TTCN Bao gồm: Mô hình phân tán (các sở SX nằm độc lập hay xen kẽ rải rác khu dân c); Mô hình tập trung mức độ thấp (làng nghề, phố nghề); Mô hình tập trung mức độ cao (KCN, CCN) 1.3.2 Tình hình phát triển làng nghề Khái quát phát triển làng nghề nông thôn VĐBSH 1.3.3 Tình hình ph¸t triĨn c¸c KCN Kh¸i qu¸t sù ph¸t triĨn cđa KCN Việt Nam VĐBSH 1.3.4 Các mô hình KCN KCN hài hòa an sinh nông thôn, thân thiện với môi trờng phát triển bền vững (KCN Nam Cầu Kiền-Hải Phòng), Megastar Business Park (KCN Yên Mỹ-Hng Yên) KCN xanh, phát triển đa chức Khu công-nông nghiệp khép kín: Khu Agro Park (Đồng Nai) XD chu trình SX khép kín từ sở chăn nuôi, chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc, đến SX bao bì, phân phối, Đây dạng KCNST dựa tảng NN đợc phát triển nhiều giới Cụm công nghiệp vừa nhỏ nông thôn: Bao gồm CCN huyên ngành, CCN đa ngành, CCN làng nghề, Điểm công nghiệp (theo đề xuất đề tài KC07-23 Bộ Khoa học Công nghệ) 1.4 Tình hình phát triển KCN nông thôn VĐBSH 1.4.1 Tình hình phát triển chung KCN nông thôn phát triển nhanh chóng nhng không đem lại lợi ích tơng xứng với nguồn tài nguyên (đất đai, lao động) đi: Không thúc đẩy sản xuất công nghiệp (CN) không gắn với phát triển nông nghiệp (NN) nông thôn; Ô nhiễm môi trờng gia tăng; Nảy sinh vấn đề xã hội (nhà ở, tiện ích, ); Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế lao động chậm; Làn sóng dịch c gia tăng Bảng 1.1 Sự phát triển KCN VĐBSH QH đến 2020 Đã XD h.động Tỷ lệ lấp đầy (%) KCN Ha theo Ha theo Trên DT Trên DT Khu Khu QH QH xây dựng theo QH Đô thị 80 16.107 55 8.672 72,8 46,4 N«ng th«n 265 33.956 123 11.602 74,4 39,7 Tỉng 345 50.063 178 20.274 73,7 42,7 Nguồn: Thông kê KCN VĐBSH đến hết 2008 1.4.2 Quan điểm phát triển KCN đợc quy định khu chuyên sản xuất hàng CN thực dịch vụ cho SXCN, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sống, dờng nh thích hợp mô hình KTXH kiểu CN-dịch vụ (DV) đô thị mà cha có tơng thích với mô hình CN-DV-NN nông thôn KCN mang tính biệt lập, thiếu liên kết, đồng với tổng thể phát triển chung đặc thù địa phơng 1.4.3 Sự hình thành KCN Phân tích hình thành KCN (theo quản lý Nhà nớc, theo cách thức phát triển) để thấy rõ đồng bộ, hiệu khu vực đô thị thiếu đồng không hiệu khu vùc n«ng th«n 1.4.4 KCN cÊu tróc QH chung đô thị nông thôn KCN phù hợp với cấu trúc không gian kiểu tập trung đô thị nhng cha phù hợp với cấu trúc kiểu phân tán nông thôn 1.4.5 Quy mô phân bố QH phát triển KCN vợt nhu cầu (so với khả đáp ứng lao động) KCN trung bình lớn thờng tập trung đô thị, KCN nhỏ nhỏ thờng tập trung nông thôn Phân bố KCN bất hợp lý địa phơng vùng địa phơng 1.4.6 Loại hình CN khai thác tiềm địa phơng Thu hút ngành sử dụng nhiều lao động (LĐ) trình độ LĐ không cao (dệt may, da giầy,), cha trọng tiềm lợi phát triển CN, TTCN nông thôn 1.4.7 Quy hoạch sử dụng đất Chỉ có cấu sử dụng đất cách thức chia lô chung cho tất KCN, cha tính đến đặc thù phát triển CN, TTCN nông thôn Giải pháp QH KCN thờng đơn giản kiểu ô cờ, thiếu tính liên kết cha trọng điều kiện tự nhiên, sinh thái 1.4.8 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Tổ chức đơn giản thông qua quy định tầng cao, mật độ XD,, phù hợp với không gian đô thị (cao tầng, MĐXD cao), cha phù hợp với đặc thù không gian nông thôn (thấp tầng, MĐXD thấp) 1.4.9 QH hệ thống HTKT Nhìn chung, QHXD HTKT KCN đồng đô thị, thiếu đồng nông thôn tách biệt với hệ thống HTKT bên Giải pháp tổ chức giao thông bố trí đờng dây đờng ống kỹ thuật cha có quy định chung, tùy thuộc vào cách thức đầu t 1.4.10 T vấn phê duyệt QHXD KCN Chủ đầu t, Đơn vị t vấn Cơ quan phê duyệt thờng tham khảo đồ án đợc duyệt, tuân theo quy định hành, tạo nên mô hình KCN cho khu vực đô thị, nông thôn 1.4.11 Đầu t xây dựng quản lý vận hành KCN Việc đầu t XD KCN theo mô hình Công ty phát triển hạ tầng Hình Hiện trạng phát triển KCN nông thôn VĐBSH KCN đô thị khác với nông thôn (về vốn đầu t, đồng XD sở hạ tầng, việc quản lý, giá thuê đất,.) Việc quản lý vận hành hành KCN Nhà nớc (cơ chế, sách, quy định, ) cha theo kịp tốc độ phát triển cha có liên kết quản lý chung 1.4.12 Ô nhiễm môi trờng sinh thái Năng lực quản lý môi trờng kém, ô nhiễm ngày gia tăng 1.4.13 Các vấn đề KTXH liên quan khác Nảy sinh hai vấn đề xã hội lớn: Ngời nông dân đất, việc làm; Thiếu nhà tiện ích phục vụ ngời lao động 1.5 Các vấn đề tồn cần nghiên cứu Tại nông thôn VĐBSH, việc áp dụng mô hình KCN từ đô thị cha hiệu cha phù hợp (cả KTXH QHXD), gây vấn đề ô nhiễm môi trờng vấn đề xã hội xúc Một số mô hình tiên tiến xuất Việt Nam nhng mức độ nhỏ lẻ Vấn đề đặt cần nghiên cứu xây dựng mô hình KCN thích hợp riêng với đặc thù nông thôn VĐBSH Chơng cskh việc qh phát triển KCN khu vực nông thôn vđbsh theo hớng sinh thái 2.1 Đặc điểm tự nhiên văn hóa-xã hội khu vực nông thôn Nông thôn VĐBSH có vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi, bối cảnh văn hóa xã hội thuận lợi có nhiều lợi (chính trị, kinh tế, lao động, đất ®ai, ) cho viƯc ph¸t triĨn c¸c dù ¸n SXCN 2.2 CNH phát triển KTXH nông thôn VĐBSH 2.2.1 Quan điểm, chiến lợc CNH phát triển KTXH Nông thôn VĐBSH tự phát triển thành công nguồn nội lực thông qua việc tạo nhu cầu SX quy mô lớn (cả NN CN) DV hỗ trợ nông thôn từ lợi nông thôn (nh đất đai, nguyên liệu hay ngời) 2.2.2 Định hớng phát triển công nghiệp KCN Phát huy lợi Vùng; SX hàng hoá quy mô lớn, sản phẩm đa dạng; Phát huy triệt để vai trò hạt nhân KCN; Tăng cờng phát triển làng nghề, cụm CN dịch vụ nông thôn 2.2.3 Đặc thù CNH chuyển biến KTXH khu vực nông thôn CNH nông thôn tảng sản xuất nhỏ lẻ dựa vào phát triển đô thị Đặc thù chuyển dịch cấu kinh tế LĐ từ NNCN-DV sang CN-DV-NN; Cơ chế thị trờng (quan hệ cung cầu, kinh tế t nhân) đợc xác lập; Tích tụ ruộng đất phân hóa LĐ tăng 2.2.4 KCN nông thôn phát triển nông nghiệp, nông thôn KCN đóng vai trò quan trọng, giải pháp hữu hiệu cho phát triển NN, nông thôn với mối quan hệ hữu SX lu thông 2.3 Đô thị hóa phát triển KCN trình đô thị hóa nông thôn VĐBSH 2.3.1 Định hớng đô thị hóa phát triển không gian vùng Phân tích định hớng phát triển cực tăng trởng, đô thị hạt nhân, hành lang kinh tế khu vực nông thôn, nông thôn 2.3.2 Định hớng phát triển kết cấu hạ tầng Phân tích định hớng phát triển kết cấu HTXH HTKT 2.3.3 Đặc trng đô thị hóa khu vực nông thôn VĐBSH Khác với kiểu tập trung lan tỏa đô thị, ĐTH nông thôn theo điểm dân c; khu vực ven đô thị dần chuyển thành đô thị; hình thành thị tứ hay trung tâm tiểu vùng (TTTV) vùng xa đô thị - đặc thù ĐTH riêng nông thôn 2.3.4 Tác động đô thị hóa phân vùng phát triển Phân tích khu vực nông thôn mối tơng quan với đô thị hành lang kinh tế theo ba vùng phát triển 1,2,3 từ thấp đến cao 2.3.5 KCN điểm dân c nông thôn trình ĐTH Phân tích KCN mối quan hệ hữu với trình ĐTH, điểm dân c nông thôn (LĐ, khoảng cách, tiện ích,) 2.3.6 KCN TTTV trình ĐTH TTTV gắn liền với trình phát triển KCN, đóng vai trò hỗ trợ tích cực cung cấp LĐ, hạ tầng xã hội Sự phát triển KCN đóng vai trò kích thích ngợc lại, tạo nhu cầu cho phát triển TTTV (thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, LĐ, ) KCN TTTV không gian để thực hiệu trình CNH ĐTH nông thôn 2.4 Phát triển bền vững bảo vệ môi trờng, sinh thái khu vực nông thôn VĐBSH Phân tích chiến lợc định hớng phát triển bền vững chung Việt Nam (Chơng trình Nghị 21, Chiến lợc bảo vệ môi trờng,) Phân tích định hớng phát triển bảo vệ môi trờng sinh thái riêng cho nông thôn VĐBSH mặt kinh tế, xã hội, tài nguyên, môi trờng, Phân tích định hớng phát triển quản lý môi trờng sinh thái KCN mặt quản lý chất thải rắn (CTR), nớc thải, khí thải, tiết kiệm tài nguyên, lợng, xanh, chøng chØ m«i tr−êng,… 2.5 KHCN SXCN, TTCN nông thôn VĐBSH 2.5.1 Định hớng phát triển KHCN khu vực nông thôn Phân tích định hớng phát triển KHCN trực tiếp SX, Chiến lợc SX hơn, nông thôn 2.5.2 Đặc thù KHCN SXCN, TTCN nông thôn Các ngành CN, TTCN nông thôn (dựa tiềm lợi nông thôn, thị trờng cha đợc phát triển mạnh cha có cạnh tranh gay gắt) có điều kiện để tận dụng công nghệ không cao giai đoạn đầu - Lợi để phát triển với chi phí thấp, giá thành hạ, sử dụng nhiều lao động trình độ không cao, trình độ quản lý không cao, phù hợp với khả đáp ứng nguồn nhân lực 2.6 Sinh thái học vấn đề sinh thái nông thôn 2.6.1 Sinh thái học Nghiên cứu sinh thái học HST, cân sinh thái 2.6.2 Hệ sinh thái nông thôn VĐBSH Phân tích đặc điểm HST tự nhiên nhân tạo khu vực nông thôn VĐBSH Sự suy giảm mối quan hệ sinh thái đa chiều làm cho chất lợng môi trờng sinh thái khu vực nông thôn VĐBSH ngày suy giảm, chu trình sinh thái nông thôn bị đe dọa phá vỡ 2.6.3 STHCN HST công nghiệp Phân tích nguyên lý STHCN và nguyên tắc hoạt động HST công nghiệp điều kiện nông thôn VĐBSH 2.7 Đặc thù, tiềm phát triển công nghiệp công nghiệp sinh thái nông thôn VĐBSH 2.7.1 HST công nghiệp nông thôn VĐBSH Phân tích đặc thù HST công nghiệp chu trình SX hàng hóa mang tính sinh thái có nông thôn VĐBSH 2.7.2 Nông thôn VĐBSH - vùng nguyên liệu cho CN chế biến Phân tích tiềm sản xuất nông sản đặc thù nông sản hàng hóa nông thôn VĐBSH - sở để phát triển ngành CN chế biến 2.7.3 Nông thôn VĐBSH - vùng nguyên liệu cho CN tái chế Phân tích khả phát triển CN tái chế chất thải theo quan điểm STHCN - tiềm phát triển nông thôn VĐBSH 2.8 Đặc thù phát triển loại hình công nghiệp, sở sản xuất làng nghề nông thôn VĐBSH 2.8.1 Các loại hình công nghiệp nông thôn VĐBSH Xác định loại hình, mức độ độc hại ngành CN chế biến, tái chế, xử lý chất thải khu vực nông thôn VĐBSH 2.8.2 Đặc thù phát triển sở SXCN, TTCN nông thôn Phân tích đặc thù phát triển, đặc thù tổ chức, nhu cầu không gian, CSSX nông thôn từ mức độ thấp đến cao 2.8.3 Đặc thù phát triển làng nghề nông thôn VĐBSH Phân tích đặc thù phát triển, đặc thù tổ chức không gian, làng nghề nông thôn VĐBSH 2.8.4 Đặc điểm giao thông vận chuyển Phân tích đặc điểm hệ thống giao thông vận chuyển cho KCN nông thôn: dòng lu thông, phơng tiện vận chuyển, 2.9 Các vấn đề dầu t XD quản lý KCN nông thôn Phân tích vấn đề thị trờng bất động sản CN nông thôn (thị trờng nhng đầy tiềm năng), đầu t theo phân vùng phát triển kinh tế thị trờng, chủ đầu t yếu tố tác động tới định đầu t (mục tiêu hiệu kinh tế) Phân tích vấn đề quản lý KCN nông thôn KCN theo hớng sinh thái, đặc biệt phát triển dịch vụ Logistic 2.10 Khả vận dụng mô hình phát triển Phân tích khả vận dụng kinh nghiƯm cđa Business Park, KCNST, lµng nghỊ,… cho KCN nông thôn VĐBSH 2.11 Nhận xét 12 kết; Phát triển theo phân vùng lợi thế; Chất lợng có giá hợp lý 3.1.5 Xây dựng KCNNTTHST cải tạo KCN có Cải tạo, tái phát triển KCN cũ tận dụng đợc quỹ đất, sở HTKT có, giảm chi phí đầu t nhng khó việc thống doanh nghiệp hoạt động Xây dựng KCNNTTHST tạo đợc thống nhất, đồng trình QH, thiết kế, đầu t XD quản lý vận hành, đảm bảo đợc mục tiêu phát triển, nhng cần quỹ đất chi phí đầu t từ ban đầu 3.1.6 Các loại mô hình phát triển 1) Khu công-nông nghiệp, gồm KCN chế biến lơng thực, thực phẩm sản phẩm sinh học KCN chế biến gỗ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ gỗ, mây, tre, ; 2) KCN tái tạo tài nguyên, gồm: KCN tái chế kim loại KCN tái chế nhựa, thủy tinh, giấy, Mỗi mô hình có chu trình SX liên kết đặc trng gồm: a) Các DN hạt nhân: có nhu cầu đầu vào lớn, tạo nhiều bán thành phẩm, phế thải hay lợng, nớc thừa có khả tái sử dụng lớn; b) Các DN vệ tinh cấp cung cấp nguyên liệu cho DN hạt nhân DN vệ tinh cấp chấp nhận đầu DN hạt nhân để tiếp tục SX, tiêu thụ, tái chế 3.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng 3.2.1 Các bớc tiến hành 1) Xác định mạng lới tiểu vùng TTTV, từ xác định mạng lới KCN nông thôn tơng ứng với xác định sơ nhu cầu đất KCN tính chất KCN mạng lới 2) Đánh giá lại toàn KCN QHXD, hoạt động so sánh với mạng lới KCN nông thôn xác định 3) Đánh giá địa điểm cụ thể lựa chọn địa điểm thích hợp cho KCNNTTHST 3.2.2 Xác định mạng lới KCN nông thôn Đây công việc khó khăn, đòi hỏi đánh giá, phân tích tổng hợp nhiều vấn đề KTXH không gian liên quan (khả năng, điều kiện thực tế, đất đai, ngời, đầu t, QHXD, ) 3.2.3 Đánh giá khả phát triển tính chất KCNNTTHST Sử dụng phơng pháp cho điểm (với thang ®iĨm: 0-3, hƯ sè ®iĨm: 1-3) ®Ĩ ®¸nh gi¸ c¸c yếu tố tác động, gồm: Các yếu tố tổng 13 hợp KTXH; Đặc thù, tiềm phát triển CN địa phơng; 3.2.4 Lựa chọn địa điểm xây dựng cụ thể Sử dụng phơng pháp tơng tự, yếu tố đánh giá: Đặc điểm khu đất; Hệ thống HTKT tiếp cận; Tác động môi trờng; 3.2.5 Đánh giá địa điểm xây dựng theo tiêu chí môi trờng Các khu đất đợc đánh giá riêng theo tiêu chuẩn môi trờng Căn tổng số điểm đạt đợc khu đất mà xác định phù hợp địa điểm lựa chọn địa điểm thích hợp 3.3 Xác định quy mô KCN cần có quy mô tối thiểu 25-30ha để đủ khả tạo lập không gian phát triển đồng bộ, chất lợng SX, thơng mại sinh hoạt Quy mô tối đa KCN đợc xác định phù hợp với khả đáp ứng khu vực nông thôn xung quanh nó, mối tơng quan với vùng nguyên liệu, LĐ địa phơng, Tại vùng 1, KCN đạt tới 50ha, vïng lµ 40ha vµ vïng lµ 30ha 3.4 Quy hoạch sử dụng đất 3.4.1 Các phận chức cấu chức Gồm phần: 1) Bộ phận chức cứng: phận bắt buộc phải có KCN, đợc quy định Quy chuẩn XD Việt Nam; 2) Bộ phận chức mềm: tùy thuộc đặc thù CN địa phơng, chu trình SX liên kết, mối quan hệ với khu vực nông thôn xung quanh yêu cầu môi trờng sinh thái, bao gồm: Khu vực kho lu trữ, bảo quản sân bãi tập kết nguyên liệu nông sản hay khu vực kho lu trữ, sân bãi tập kết nguyên liệu phế thải; Khu vực phát triển hỗn hợp (SX kết hợp với kiểu làng nghề); 3.4.2 Phân chia tổ chức không gian chức lô đất Đợc đề xuất theo khu vực cụ thể, đảm bảo yêu cầu: Phù hợp với loại DNCN, TTCN đặc thù nông thôn; Tạo điều kiện hình thành, phát triển chu trình SX liên kết; Phù hợp thuận tiện với QH hệ thống giao thông HTKT; Tạo dựng hình ảnh đặc trng KCN Cùng với giải pháp chia lô đất linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trờng 14 Bảng 3.2 Cơ cấu sử dụng đất phận chức KCN TT Chức sử dụng đất Trung tâm công cộng DV Khu sản xuất Khu kho tàng (giao lu hàng hóa) Khu xanh Khu kỹ thuật Giao thông Tỷ lệ chiếm đất (%) KCN Theo Khu công tái tạo QC nông hành nghiệp tài nguyên 1 60 60 55 ≥ 15 ≥6 ≥8 ≥ 15 ≥4 ≥8 ≥10 3.4.3 Các giải pháp quy hoạch Gồm QH theo dải chức năng; QH theo nhóm chức năng; QH kết hợp hay giải pháp linh hoạt khác Mỗi giải pháp có u nhợc điểm riêng, đợc áp dụng theo nhiều hình thức khác hay đợc phối hợp KCN 3.5 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Các thành phần quy hoạch thiết kế cảnh quan bao hàm toàn KCN từ cổng vào, đờng phố, xanh, mặt nớc, không gian mở, lô đất tới khu vực phụ trợ khu vực đất trống Mỗi thành phần có nguyên tắc (theo STHCN) dạng tổ chức cảnh quan khác nhau, phù hợp với chức sử dụng, chu trình sản xuất đặc thù riêng địa phơng 3.6 Quy hoạch hệ thống HTKT bảo vệ môi trờng Nguyên tắc yêu cầu bản: Phù hợp với điều kiện KCN nông thôn; Dễ trì bảo dỡng, dễ tái thiết kế hay tái xây dựng; Đảm bảo trì đặc điểm sinh thái tự nhiên khu đất; áp dụng nguyên tắc phát triển bền vững vµo viƯc QH vµ thiÕt kÕ hƯ thèng HTKT (tiÕt kiệm lợng, tiết kiệm nớc, tiết kiệm nguyên vật liệu tái sử dụng chất thải) Quy hoạch hệ thống giao thông: Bao gồm đờng phố SX, đờng phố thơng mại, đờng phố hỗn hợp (kiểu phố nghề) Tính chất loại đờng phố định hớng chung cho giải pháp QH, tổ chức 15 không gian quy định kiểm soát phát triển Một tuyến giao thông đồng thời mang nhiều tính chất Trong KCN có bố trí bãi đỗ xe riêng cho hoạt động dân dụng CN Thiết lập chu trình tuần hoàn nớc: Nớc ma, nớc thải, hồ điều hòa, trạm cấp nớc trạm xử lý hình thành chu trình tuần hoàn nớc khép kín KCN Thu gom xử lý nớc thải: Hệ thống thu gom nớc thải tách riêng Phơng pháp xử lý nớc thải sinh học lau sậy đợc đánh giá hiệu cho KCNNTTHST (giá thành XD thấp, dễ hoạt động bảo dỡng, hiệu xử lý cao) Bên cạnh đó, XNCN, ngành CN cần có biện pháp xử lý nớc thải riêng để đạt đợc quy định nớc thải trớc thoát hệ thống cèng chung HƯ thèng thu gom vµ xư lý chÊt thải rắn: Chu trình thu gom, xử lý tái chế chất thải rắn đợc đề xuất gồm: Khối thu gom; Khèi xư lý; Khèi t¸i chÕ (chÕ biÕn phân compost, sản xuất bigas); Khối tái chế (tái chế nhựa, kim loại, thủy tinh, giấy, , sở tái sử dụng chất thải cứng làm vật liệu XD); Khèi t¸i sư dơng C¸c hƯ thèng HTKT kh¸c nh KCN Giải pháp vật liệu bố trí tuyến HTKT: Hệ thống đờng dây, đờng ống kỹ thuật KCN đợc bố trí cách hợp lý, khoa học, ngắn gọn đặc biệt cần sử dụng loại vật liệu thay hay mang tính sinh thái giá thành hạ từ phế thải XD 3.7 Các quy định quản lý kiểm soát phát triển Các quy định kiểm soát phát triển khung tạo dựng trì đặc điểm mang tính sinh thái KCN, vừa đảm bảo chặt chẽ vừa đảm bảo linh hoạt, bao gồm: Các quy định QHXD: Các quy định loại hình CN, phân vùng bố trí theo tính chất KCN chu trình SX, khoảng cách ly vệ sinh ; Các quy định chi tiết kiểm soát bảo vệ môi trờng 3.8 Đầu t phát triển KCNNTTHST 3.8.1 Các kịch phát triển Căn vào mức độ phát triển chu trình SX, phân chia phát triển KCN theo kịch từ mức độ phát triển 16 đến mức độ phát triển hoàn chỉnh đầy đủ Mỗi kịch có cấu chức mức độ liên kết chức khác 3.8.2 Sự đầu t, quản lý sách phát triển Sẽ thay đổi linh hoạt theo chế thị trờng, tùy thuộc vào kịch phát triển phân vùng lợi thế, nhằm thu hút đa dạng nguồn lực đầu t Các chế sách đợc thay đổi bổ xung hoàn thiện liên tục để phù hợp với thực tế phát triển 3.8.3 Thực quy hoạch phát triển Cần có kết hợp chặt chẽ Nhà: Nhà nớc - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông - Nhà khoa học - Nhà tín dụng ngân hàng 3.8.4 Chi phí đầu t xây dựng giá thuê đất Với giải pháp thiết kế, bố trí hợp lý, sử dụng vật liệu thay giá thành hạ, trạm xử lý nớc thải sinh học, chi phí đầu t HTKT KCN tiết kiệm so với việc XD theo cách thông thờng 3.8.5 Giải pháp đầu t quản lý vận hành Giải pháp hiệu nhất: Chủ đầu t KCN DN hạt nhân ngời quản lý hệ thống vận chuyển, kho bãi KCN 3.9 Đánh giá KCNNTTHST 3.9.1 Hệ thống tiêu chí xác định ®¸nh gi¸ KCNNTTHST Ln ¸n ®Ị xt mét hƯ thèng tiêu chí cụ thể cho KCNNTTHST, bao gồm tiêu chí về: Địa điểm (xác định vị trí nông thôn VĐBSH có khả phát triển KCNNTTHST); Ngành nghề (Xác định loại ngành nghề SX); Quy mô (Xác định diện tích thích hợp); Tổ chức không gian (Xác định cấu chức năng); Môi trờng (Xác định yêu cầu môi trờng); Quản lý (Xác định yêu cầu quản lý hoạt động) 3.9.2 Đánh giá đồ ¸n QHXD KCNNTTHST Ln ¸n ®Ị xt mét hƯ thèng vấn đề cần đánh giá đồ án QHXD KCN nhằm xác định hiệu tổng thể KCN NTTHST, bao gồm: 1) Các mối liên hệ; 2) Sử dụng đất vị trí; 3) Giao thông; 4) Chất thải; 5) Ô nhiễm; 6) Môi trờng tự nhiên; 7) Môi trờng nhân tạo; 8) Sự phát triển cộng đồng; 9) Hiệu kinh tế; 10) Tầm quan trọng vấn đề với phát triển cộng đồng Đồ án đạt dới điểm yêu cầu cần phải QH lại Hình 3.1 Khái niệm, đặc trng KCNNTTHST Hình 3.2 Cơ cấu chức KCNNTTHS Hình 3.3 Tổ chức không gian hoạt động lô đất Hình 3.4 Các giải pháp quy hoạch KCNNTTHST 17 3.10 Ví dụ nghiên cứu Để minh họa cho mô hình đề xuất, luận án nghiên cứu QHXD ví dụ cụ thể TTTV Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội Phần kết luận v kiến nghị I Kết luận 1) Sau 20 năm phát triển, KCN Việt Nam đạt đợc nhiều thành tựu to lớn khẳng định đợc vai trò chiến lợc kinh tế quốc dân Trong thời gian qua, hình mẫu chung KCN đợc áp dụng cho tất khu vực địa kinh tế khác Việt Nam (đô thị, nông thôn nh ven biển) Tại nông thôn, áp dụng không mang lại hiệu nh mong muốn, đồng thời làm nảy sinh mâu thuẫn phát triển KTXH ô nhiễm môi trờng Nhu cầu phát triển KCN - hạt nhân công CNH nông thôn lớn nhng cha có nghiên cứu hay sở lý luận mang tính tổng thể tơng thích cho phát triển chúng Việc nghiên cứu quy hoạch phát triển KCN khu vực nông thôn trở thành yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn, trớc hết cho VĐBSH - vïng KTXH quan träng nhÊt cđa ViƯt Nam, vïng ®iĨn hình nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kỷ 21 2) Các định hớng chiến lợc CNH, phát triển KTXH Việt Nam kinh nghiệm giới giải pháp để phát triển nông thôn phải tạo nhu cầu sản xuất quy mô lớn nông thôn từ lợi nội lực nông thôn Khu vực nông thôn VĐBSH có lợi thế, tiềm đặc thù phát triển công nghiệp riêng nó: Đã hình thành phát triển HST công nghiệp với chu trình sản xuất liên kết chuyên ngành chế biến nông sản - mũi nhọn công nghiệp nông thôn công nghiệp tái chế - tiềm lớn nông thôn rác thải" đợc coi nguyên liệu STHCN 3) Sự tập trung dân c chuyển đổi cấu kinh tế, lao động hình thành nên thị tứ hay TTTV đặc trng đô thị hóa 18 nông thôn VĐBSH Trong mối quan hệ hữu CNH đô thị hóa, TTTV gắn chặt với trình phát triển KCN nông thôn, đóng vai trò hỗ trợ tích cực cho KCN cung cấp lao động, hạ tầng xã hội, Sự phát triển KCN đóng vai trò kích thích ngợc lại, tạo nhu cầu cho phát triển TTTV (thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, lao động, ) Nếu nh TTTV không gian chuyển tiếp, cầu nối nông thôn (điểm dân c nông thôn) đô thị (trung tâm huyện lỵ) KCNNTTHST không gian chuyển tiếp công nghiệp nông thôn (các CSSX phân tán, làng nghề) công nghiệp đô thị (KCN) 4) Dới tác động CNH đô thị hóa, phạm vi rộng lớn, nông thôn VĐBSH đợc phân thành vùng phát triển: Vùng phát triển nhất, có tốc độ CNH đô thị hóa nhanh vùng khác, bao gồm khu vực nông thôn ven thủ đô Hà Nội đô thị cÊp 1, däc theo tuyÕn hµnh lang kinh tÕ vµ tuyến giao thông kết nối đô thị lớn Vùng phát triển trung bình, bao gồm khu vực nông thôn ven đô thị cấp 2, 3, dọc tuyến giao thông liên tỉnh Vùng lại có mức độ phát triển thấp nhất, tốc độ CNH đô thị hóa chậm so với vùng khác Việc đề xuất mô hình, tiêu chí, kịch sách phát triển KCN nông thôn cần phải nghiên cứu thích hợp với điều kiện phân vïng nµy 5) Tõ lý ln vµ thùc tiƠn, dùa đặc thù, lợi tiềm riêng nông thôn VĐBSH, rút kinh nghiệm từ mô hình KCN hiƯn cã, cïng víi sù tiÕp thu phï hỵp với xu hớng phát triển bền vững, sinh thái giới, mô hình KCN khu vực nông thôn VĐBSH thời gian tới đợc đề xuất với tên gọi KCN khu vực nông thôn VĐBSH theo hớng sinh thái - KCNNTTHST Đây mô hình KTXH đặc thù riêng nông thôn VĐBSH giai đoạn trình CNH đô thị hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mô hình KCNNTTHST luận án đề xuất phát triển song hành với mô hình KCN có, góp phần hoàn thiện tổng thể phát triển KCN Việt Nam từ đô thị tới nông thôn 6) KCNNTTHST gồm hai mô hình là: 1) Khu công-nông nghiệp: Trên sở ngành chế biến nông sản, lơng thực, thực 19 phẩm hay sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ nguồn nguyên liệu địa phơng - tiềm lợi phát triển lớn nông thôn; 2) KCN tái tạo tài nguyên: Trên sở ngành tái chế xử lý chất thải - tiềm hội phát triển nông thôn Các mô hình đợc phát triển nguyên tắc HST công nghiệp với chu trình sản xuất liên kết gắn liền với vùng nguyên liệu nông thôn Hạt nhân hay vài doanh nghiệp có nhu cầu đầu vào lớn, tạo nhiều bán thành phẩm, phế thải, nớc thừa, có khả tái sử dụng lớn Tiếp theo doanh nghiƯp “vƯ tinh” cÊp cung cÊp nguyªn liƯu cho doanh nghiệp hạt nhân doanh nghiệp vệ tinh cấp chấp nhận đầu doanh nghiệp hạt nhân để tiếp tục sản xuất, tiêu thụ hay tái chế Đây đặc trng mang tính sinh thái KCN 7) KCNNTTHST đợc xây dựng hay cải tạo, tái phát triển từ KCN có Mạng lới, địa điểm, quy mô, chức KCNNTTHST đợc xác định sở điều kiện, tiềm phát triển khả đáp ứng thực tế (lao động, đất đai, môi trờng sinh thái,) khu vực nông thôn (Vïng 1, Vïng 2, Vïng 3), mèi quan hÖ tổng hòa bảo vệ môi trờng sinh thái, phát triển KTXH QHXD nông thôn (điểm dân c nông thôn, TTTV, hạ tầng xã hội, HTKT,) 8) Các nguyên tắc giải pháp QHXD KCNNTTHST (sử dụng đất, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, hệ thống HTKT, quy định kiểm soát phát triển) tuân theo nguyên tắc, dẫn STHCN (tiết kiệm tài nguyên, hạn chế chất thải, hạn chế ảnh hởng tới tự nhiên, sử dụng vật liệu tái chế, vật liệu địa phơng, sử dụng công nghệ phù hợp,) phù hợp với đặc thù không gian, văn hóa xã hội truyền thống nông thôn nhằm vừa tạo lập không gian sản xuất, dịch vụ thích hợp với nông thôn vừa bảo vệ môi trờng sinh thái nông thôn 9) KCNNTTHST đợc phát triển theo kịch từ mức độ bản, mức độ trung bình đến mức độ hoàn chỉnh đầy đủ Mỗi kịch có cấu chức mức độ liên kết chức khác HST công nghiệp Sự đầu t, quản lý 20 sách phát triển thay đổi linh hoạt tùy thuộc vào kịch phát triển phân vùng lợi 10) Với giải pháp quy hoạch, thiết kế hợp lý, sử dụng vật liệu thay giá thành hạ, trạm xử lý nớc thải sinh học, chi phí đầu t xây dựng HTKT KCNNTTHST tiết kiệm so với việc xây dựng theo cách thông thờng Cộng với sách hỗ trợ u đãi Nhà nớc địa phơng, việc đầu t vào KCNNTTHST khả thi mang lại hiệu cho chủ đầu t, chủ đầu t đồng thời doanh nghiệp hạt nhân Đơn vị nghiệp có thu Nhà nớc, Trung tâm phát triển CCN làm chủ đầu t KCN hớng phát triển tốt khu vực nông thôn xa đô thị (Vùng 3) mang lại hiệu KTXH nhiều cho khu vực nông thôn 11) Nhằm thuận tiện cho việc xác định đánh giá, luận án đề xuất hệ thống tiêu chí cụ thể cho KCNNTTHST, bao gồm tiêu chí về: Địa điểm; Ngành nghề; Quy mô; Tổ chức không gian; Môi trờng; Quản lý Mô hình KCNNTTHST hệ thống tiêu chí luận án đề xuất sở ban đầu cho việc xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn QHXD KCN khu vực nông thôn, từ xây dựng chế đầu t, quản lý vận hành KCN đảm bảo phát triển bền vững chung đất nớc 12) Mô hình KCNNTTHST với mô hình kinh tế theo hớng phát triển bền vững khác nh nông nghiệp sinh thái, du lịch sinh thái, hình thành nên kinh tế bền vững nông thôn VĐBSH nói riêng nớc Việt Nam nói chung II Kiến nghị 1) Để thực đợc mô hình KCNNTTHST cần có kết hợp chặt chẽ Nhà: Nhà nớc - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông - Nhà khoa học - Nhà tín dụng ngân hàng Trong đó, Nhà nớc quyền địa phơng đóng vai trò quan trọng hàng đầu việc xây dựng chủ trơng, sách, chế biện pháp, chơng trình thực mang tính thúc đẩy, hỗ trợ phát triển KCN Nhà doanh nghiệp đóng vai trò trọng tâm ngời đầu t phát triển KCN 21 Nhà nông đóng vai trò việc tham gia thùc hiƯn sù ph¸t triĨn KCN 2) Nh»m đáp ứng nhu cầu cấp thiết nay, Nhà nớc cần xây dựng thí điểm mô hình KCNNTTHST cho địa phơng VĐBSH Từ rút kinh nghiệm, xây dựng hoàn thiện chế quản lý, sách, từ nhân rộng mô hình phạm vi nớc Riêng quản lý hành chính, Nhà nớc cần xây dựng chế đặc thù cho việc quản lý KCNNTTHST nh TTTV phạm vi tiểu vùng, bao gồm nhiều đơn vị hành cấp xã, để tránh chồng chéo thống quản lý Về sách đầu t, Nhà nớc địa phơng cần sớm ban hành sách u đãi, hỗ trợ đồng cụ thể cho chủ đầu t KCN, doanh nghiệp tham gia vào KCN cho việc phát triển vùng nguyên liệu địa phơng Bên cạnh đó, Nhà nớc cần đẩy mạnh việc phát triển tăng cờng lực Đơn vị nghiệp có thu hay Trung tâm phát triển CCN để tự đầu t phát triển hiệu KCNNTTHST vùng nông thôn xa đô thị 22 danh mục công trình tác giả Nguyễn Cao Lãnh (2000), Quy hoạch phát triển KCN cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, Trờng Đại học Xây dựng, Hà Nội TS Phạm Đình Tuyển (chủ trì), Nguyễn Cao Lãnh, Tạ Quỳnh Hoa (2001), Quy hoạch tổ chức không gian cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ vùng đồng sông Hồng, Việt Nam, Nghiªn cøu khoa häc cÊp tr−êng, M· sè 06-1.2000/KHXD, Trờng Đại học Xây dựng, Hà Nội TS Phạm Đình Tuyển (chủ trì), Nguyễn Cao Lãnh, Nguyễn Thị Vân Hơng (2003), Cơ sở cho việc quy hoạch làng du lịch sinh thái ven đô Hà Nội, Nghiên cứu khoa häc cÊp bé, M· sè B2002-34-27, Bé Gi¸o dơc Đào tạo, Hà Nội Nguyễn Cao Lãnh (2004), Các giải pháp phát triển không gian sản xuất nhỏ kết hợp với đô thị Hà Nội, Nghiªn cøu khoa häc cÊp tr−êng, M· sè 24-2003/KHXD, Tr−êng Đại học Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Cao Lãnh (2005), Khu công nghiệp sinh thái - Một mô hình cho phát triển bền vững Việt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi Ngun Cao L·nh (2005), Quy hoạch phát triển Business Park - Mô hình tất yếu cho đô thị đại, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Cao Lãnh (2010), Phát triển KCN nông thôn theo hớng sinh thái, tr87-89, Tạp chí KiÕn tróc ViƯt Nam sè 04-05/2010, Hµ Néi Ngun Cao Lãnh (2010), Một số vấn đề quy hoạch phát triển KCN khu vực nông thôn VĐBSH nay, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng Số 7/7-2010, Hµ Néi ... 2.6 Sinh thái học vấn đề sinh thái nông thôn 2.6.1 Sinh thái học Nghiên cứu sinh thái học HST, cân sinh thái 2.6.2 Hệ sinh thái nông thôn VĐBSH Phân tích đặc điểm HST tự nhiên nhân tạo khu vực nông. .. triển khu vực nông thôn, luận án đề xuất mô hình KCN khu vực nông thôn VĐBSH theo hớng sinh thái Tính sinh thái mô hình đợc xuất phát từ đặc điểm tự nhiên khu vực chu trình sản xuất liên kết hệ sinh. .. riêng với đặc thù nông thôn VĐBSH Chơng cskh việc qh phát triển KCN khu vực nông thôn vđbsh theo hớng sinh thái 2.1 Đặc điểm tự nhiên văn hóa-xã hội khu vực nông thôn Nông thôn VĐBSH có vị trí

Ngày đăng: 27/05/2020, 04:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan