Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Một số yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến tần số tim, huyết áp 24 giờ của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an và giải pháp can thiệp

24 30 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Một số yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến tần số tim, huyết áp 24 giờ của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an và giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án mô tả sự biến đổi tần số tim, huyết áp 24 giờ trên một số nhóm cán bộ chiến sĩ Công an tại Thành phố Hà Nội năm 2014-2015. Phân tích mối tương quan giữa một số yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến tần số tim, huyết áp 24 giờ của đối tượng nghiên cứu. Đánh giá kết quả cải thiện vi khí hậu của một số trang bị tại nơi làm việc của chiến sĩ, cán bộ công an.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thay đổi môi trường biến đổi khí hậu xảy phạm vi tồn cầu tác động ngày mạnh mẽ đến quốc gia Ước tính năm biến đổi khí hậu góp phần làm 150.000 người chết triệu người bị ốm Tần số tim, huyết áp thường thay đổi chịu tác động nhiều yếu tố khác thời tiết, nhiễm khơng khí, trạng thái hoạt động, lối sống Sự tác động thời tiết thường mang tính phức hợp với tham gia hàng loạt yếu tố khí tượngnằm quan hệ tương tác chặt chẽ chất khác Các yếu tố khí tượng khơng tác động trực tiếp mà cịn đóng vai trị lơi kéo ảnh hưởng yếu tố ngoại laitới biến đổi tần số tim, huyết áp,tùy thuộc vào nhạy cảm thể với yếu tố ngoại lai Sự phức tạp mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng tới biến đổi tần số tim, huyết áp chắn tăng thêm điều kiện khí hậu nhiệt đới đặc trưng cường độ biến đổi thời tiết tiềm nhiệt ẩm lớn q trình khí Lực lượng Công an nhân dân làm việc điều kiện môi trường khác Cảnh sát giao thông đường (CSGTĐB) lực lượng thường xuyên phơi nhiễm với yếu tố bất lợi từ mơi trường Vì vậy, nhóm nghiên cứu triển khai đề tài “Một số yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến tần số tim, huyết áp 24 cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an giải pháp can thiệp” Đề tài phần đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mơ hình dự báo, kiểm sốt số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam, mã số ĐTĐL.2012-G/32” Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả biến đổi tần số tim, huyết áp 24 số nhóm CBCS Cơng an Thành phố Hà Nội năm 2014 - 2015 Phân tích mối tương quan số yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến tần số tim, huyết áp 24 đối tượng nghiên cứu Đánh giá kết cải thiện vi khí hậu số trang bị nơi làm việc CSGTĐB Những đóng góp đề tài: Luận án đóng góp thêm dẫn liệu đặc điểm biến đổi tần số tim, huyết áp 24 CBCS Công an, mối tương quan yếu tố vi khí hậu với tần số tim, huyết áp CBCS, đồng thời đánh giá hiệu cải thiện vi khí hậu số loại ô chóng nóng nơi làm việc CSGTĐB Nghiên cứu cung cấp sở khoa học hữu ích giúp cho ngành Công an hoạch định sách, ban hành quy định, chế độ công tác giúp cho CBCS Cơng an nói chung CSGTĐB giảm thiểu nguy sức khỏe từ môi trường công tác Bố cục luận án: Luận án gồm 115 trang, 14 bảng, hình, 26 biểu đồ 117 tài liệu tham khảo có 79 tài liệu tiếng nước Phần đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 35 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 16 trang, kết nghiên cứu 39 trang, bàn luận 20 trang, kết luận khuyến nghị trang 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi khí hậu ảnh hưởng vi khí hậu đến sức khỏe người: 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sức khỏe người: Các bệnh, tật chịu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu bao gồm bệnh tật tai nạn, thương tích, sức khỏe tâm thần, sốc nhiệt, bệnh tật chịu tác động gián tiếp biến đổi khí hậu bệnh truyền nhiễm, bệnh mạn tính, suy dinh dưỡng, sức khỏe bà mẹ trẻ em, sức khỏe nghề nghiệp 1.1.4 Tác động vi khí hậu xấu đến sức khỏe người: 1.1.4.1 Tác hại vi khí hậu nóng: Trong điều kiện vi khí hậu (VKH) nóng bệnh tăng lên gấp đơi so với lúc bình thường, thường gặp chứng say nóng chứng co giật, làm người bị chóng mặt, buồn nơn, đau đầu đau thắt lưng Trường hợp nặng thể bị chống, mạch nhỏ, thở nơng, co giật cân nước điện giải 1.1.4.2 Tác hại vi khí hậu lạnh: Khi bị lạnh nhiều vân, trơn co lại, rét run, da gà nhằm sinh nhiệt Lạnh cục làm co thắt mạch gây cảm giác tê cóng, lâm râm ngứa đầu chi, làm giảm khả vận động, cảm giác sau sinh chứng đau cơ, viêm cơ, viêm thần kinh ngoại biên…lạnh gây dị ứng kiểu hen phế quản, giảm sức đề kháng, giảm miễn dịch, gây viêm đường hô hấp trên, thấp khớp 1.1.4.3 Tác hại xạ nhiệt: Tia hồng ngoại có khả gây bỏng, phồng rộp da; xuyên qua hộp sọ, hun nóng tổ chức não, màng não gây biến đổi làm say nắng Tia tử ngoại gây bệnh mắt giảm thị lực, bỏng da, ung thư da Tia lade ứng dụng nhiều cơng nghiệp, nghiên cứu khoa học, gây bỏng da, bỏng võng mạc 1.2 Sự biến đổi có tính chu kỳ tần số tim, huyết áp 1.2.1 Nhịp sinh học: Năm 1964, F Halberg sử dụng danh từ "Circadian" định nghĩa là: "Thuộc vào thời gian khoảng 24 Đặc biệt áp dụng cho lặp lại đặn số tượng vào khoảng ngày thể sống" 1.2.2 Tần số tim, huyết áp thay đổi theo nhịp sinh học: Tần số tim, huyết áp thường thay đổi theo nhịp độ sinh học thể, đặc biệt liên quan đến chu kỳ thức ngủ - Ban đêm: Khi ngủ, tim trạng thái nghỉ ngơi, tần số tim, huyết áp thấp xuống, thấp vào khoảng đến sáng Ban đêm huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu giảm khoảng 20 so với ban ngày, đến gần sáng, huyết áp tăng dần lên - Ban ngày: khoảng - 12 khoảng thời điểm tần số tim, huyết áp tăng lên cao lại giảm xuống chút 1.2.3 Tần số tim, huyết áp thay đổi theo chu kỳ tuổi tác 1.2.4 Tần số tim, huyết áp thay đổi theo tư thế, vận động 1.3 Tác động vi khí hậu tới tần số tim, huyết áp: 1.3.1 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, áp suất đến tần số tim, huyết áp: Ảnh hưởng VKH xấu đến sức khỏe người nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu Khơng sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng yếu tố VKH môi trường lao động bị ô nhiễm, mà môi trường sống thường ngày, người chịu nhiều tác động từ yếu tố cực đoan đảo nhiệt, sóng lạnh, nóng ẩm… 1.3.2 Ảnh hưởng viu khí hậu ngồi nhà tới tần số tim, huyết áp: Barnett AG nghiên cứu liên quan huyết áp tâm thu theo nhiệt độ nhà, nhiệt độ trời từ liệu điều tra yếu tố nguy 25 cộng đồng dân cư thuộc 16 quốc gia Kết cho thấy, tăng 1°C nhà huyết áp tâm thu trung bình giảm 0,31 mmHg, tăng 1°C ngồi trời huyết áp trung bình giảm 0,19 mmHg 1.3.3 Biến đối tần số tim, huyết áp theo mùa: Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới với đặc điểm nhiệt ẩm cao chế độ phân hóa mạnh mẽ khí hậu nhiệt đới, gió mùa; phân hóa khí hậu vùng khác tác động quan hệ tương hỗ phức tạp hồn lưu địa hình khu vực; vùng chế độ thời tiết diến biến đa dạng tương đối phức tạp với nhiều loại hình thời tiết khác nhau, kèm theo biến đổi đột ngột chế độ thời tiết thường xẩy ra,là nhữngđặc trưng làm gia tăng tần suất mức độ biến đổi tần số tim, huyết áp Tuy nhiên, đến chưa có nhiều nghiên cứu sâu lĩnh vực 1.3.4 Ảnh hưởng điều kiện lao động đến tần số tim, huyết áp 1.3.5 Ảnh hưởng số yếu tố khác tới tần số tim, huyết áp 1.4 Phương pháp đánh giá tần số tim, huyết áp vi khí hậu 24 giờ: 1.4.1 Chỉ số nhiệt: Nhiệt độ thực tế thể chịu tác động cảm nhận khơng nhiệt độ khơng khí, mà cịn phụ thuộc vào yếu tố khác độ ẩm, tốc độ gió, cảm giác nhiệt (feels like temperature) Cảm giác nhiệt cung cấp xác tác động nhiệt độ mơi trường tới người 1.4.2 Đo tần số tim, huyết áp 24 giờ: Đo tần số tim, huyết áp tự động liên tục 24 (Holter huyết áp) phương pháp cho phép ghi lại tất số tần số tim, huyết áp 24 thời điểm định sẵn theo chương trình ngày 1.4.3 Đo vi khí hậu 24 giờ: Nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, thiết bị, máy móc đo vi khí hậu đa dạng, sử dụng máy đo VKH lưu động dễ dàng, thuận tiện, áp dụng nhiều điều kiện làm việc khác đáp ứng nhu cầu sử dụng với nhiều mục đích khác 1.5 Biện pháp kiểm sốt vi khí hậu nóng: Bao gồm biện pháp Tổ chức lao động hợp lí, Quy hoạch nhà xưởng thiết bị, Thơng gió, Làm mát, Thiết bị quy trình cơng nghệ, Phịng hộ cá nhân, Chế độ uống 1.6 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên Thành phố Hà Nội Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm: 2.1.1 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực 06 năm (từ tháng 10 năm 2013 đến tháng năm 2019) 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu thực địa bàn Thành phố Hà Nội 7 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chủ đích chọn nhóm CBCS Cơng an làm việc điều kiện môi trường khác nhau: 2.2.1 Cảnh sát giao thông đường (CSGTĐB): nhóm làm việc ngồi trời 2.2.2 Cán làm việc văn phịng (CBVP): nhóm làm việc nhà có điều hịa 2.2.3 Học viên trường Cơng an (HVCA): nhóm làm việc nhà khơng có điều hịa 2.2.4 Các yếu tố vi khí hậu 24 môi trường xung quanh đối tượng nghiên cứu: Nhiệt độ, Độ ẩm 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hai giai đoạn 2.3.2 Nghiên cứu mô tả cắt ngang (giai đoạn 1): 2.3.2.1 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: Áp dụng gói tính tốn cỡ mẫu phần mềm R tác giả Daniel Ludecke phát triển với hệ số ảnh hưởng 0.3 , mức ý nghĩa thống kê 0.05, lực mẫu 0.8, số nhóm 03, chúng tơi có cỡ mẫu tối thiểu 231 người Thực tế chọn 244 người tham gia đủ yêu cầu cho mẫu nghiên cứu Trong đó, CBVP chọn 61 người, HVCAchọn 87 người, CSGTĐB chọn 96 người tham gia 2.3.2.2 Nhóm thơng tin cần thu thập: - Tần số tim, huyết áp 24 đối tượng nghiên cứu - Một số yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) 24 nơi đối tượng theo dõi tần số tim, huyết áp - Các yếu tố nhiễu cần kiểm soát: + Nhóm thơng tin nhân khẩu: tuổi, giới tính, địa dư, nghề nghiệp + Nhóm thơng tin nhân trắc: chiều cao, cân nặng + Nhóm thơng tin mơi trường lao động, sinh hoạt: nhà, ngồi trời, điều hịa khơng khí, khơng điều hịa khơng khí + Nhóm thơng tin đặc điểm hành vi, lối sống: hút thuốc lá; uống rượu, bia, cà phê; tình trạng căng thẳng + Nhóm thơng tin tiền sử bệnh tật: bệnh tim mạch, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa, căng thẳng thần kinh + Nhóm thơng tin cá nhân thời điểm đo tần số tim, huyết áp vi khí hậu 24 giờ: cường độ hoạt động, trang phục, ăn uống, cảm nhận môi trường, cảm nhận sức khỏe 2.3.2.3 Công cụ thu thập thông tin: - Máy theo dõi tần số tim, huyết áp lưu động 24 - Máy đo vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) lưu động 24 - Phiếu vấn cá nhân - Phiếu ghi nhật ký 24 2.3.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 2.3.3 Nghiên cứu can thiệp (giai đoạn 2): 2.3.3.1 Lựa chọn can thiệp thử nghiệm: Kết nghiên cứu giai đoạn cho thấy, CSGTĐB nhóm chịu tác động yếu tố mơi trường rõ nhóm khác Đặc biệt tác động vi khí hậu nóng mùa hè có ảnh hưởng rõ đến biến đổi tần số tim, huyết áp CSGTĐB 2.3.3.2 Nội dung can thiệp thử nghiệm: Thử nghiệm 03 loại ô chống nóng (ơ thơng thường, phản nhiệt, cách nhiệt) tại nút giao thông Phạm Văn Đồng, Hồng Quốc Việt nút giao thơng Láng, Nguyễn Chí Thanh vào ngày có dự báo nắng nóng (trên 350C) tháng 6, năm 2016 Hiệu chống nóng loại đánh giá thơng qua đo nhiệt độ, độ ẩm ô Đồng thời 36 CBCS tự nguyện tham gia đứng thử cho điểm mức độ nóng loại 2.4 Xử lý phân tích số liệu: Nghiên cứu sử dụng phần mềm STATA phiên 13 phần mềm MLwiN phiên 3.1 để phân tích liệu Phân tích hồi quy đa cấp sử dụng để xác định yếu tố liên quan đến HATT / HATTr / tần số tim 2.5 Sai số biện pháp khắc phục Những sai số nghiên cứu tâm lý đối tượng nghiên cứu căng thẳng phải đo Holter, quên không mang theo máy, không điền đầy đủ thông tin vào nhật ký 24 khắc phục 2.6 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu phần đề tài cấp nhà nước thông qua Hội đồng Đạo đức Y sinh học Bộ Y tế tuân thủ quy định bảo mật thông tin quyền lợi đối tượng nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung: Đa số nam giới (91 ), tuổi trung bình trẻ (26, tuổi), nhóm tuổi từ 20-29 tuổi chủ yếu (chiếm 54,5 ).Tỷ lệ có tiền sử cao huyết áp thấp (chiếm 1,6 ), nhiều CBCS có thói quen bất lợi cho sức khỏe, tỷ lệ hút thuốc hàng ngày cao (chiếm ,5 ); uống cà phê hàng ngày 30,3 Ngoài ra, CBCS cảm thấy bị tác động yếu tố bất lợi khác áp lực từ cơng việc (98 ), gia đình (99,2 ) Đáng ý có 38,1 CBCS cảm thấy áp 10 lực hàng ngày từ công việc, áp lực không thường xuyên từ gia đình chiếm 65,6 3.2 Đặc điểm biến đổi tần số tim, huyết áp 24 CBCS: 3.2.1 Tần số tim, huyết áp thay đổi theo nhịp sinh học (nhịp ngày Huyết áp (mmHg) đêm): HATT mùa hè 125 123 121 119 117 115 113 111 109 107 105 103 101 99 97 95 HATT mùa đông 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Thời gian (giờ) Biểu đồ 3.1: Biến đổi HATT 24 CBCS (n=244) Huyết áp tâm thu (HATT) thay đổi theo nhịp sinh học (nhịp ngày đêm), có xu hướng tăng dần vào sáng sớm (khoảng đến giờ), sau dao động nhẹ suốt ngày, giảm dần tối (khoảng 21 đến 23giờ), xuống thấp đêm (khoảng đến giờ) Xu hướng thấy hai mùa (hè đông) Trị số HATT mùa hè cao so với mùa đông hầu hết thời điểm ngày, trị số HATT ban ngày ( đến 18 giờ) cao ban đêm (19 đến giờ) Mùa hè, HATT lập đỉnh lần đầu sớm so với mùa đông (9 so với 12 giờ), có xu hướng giảm rõ rệt vào thời điểm sớm so với mùa đông (21 so với 22 giờ), số lần lập đỉnh nhiều so với mùa đông (4 lần so với lần) 11 Huyết áp (mmHg) HATTr mùa hè HATTr mùa đông 80 78 76 74 72 70 68 66 64 62 60 58 56 54 52 50 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Thời gian (giờ) Biểu đồ 3.2: Biến đổi HATTr 24 CBCS (n=244) Huyết áp tâm trương (HATTr) thay đổi theo nhịp sinh học (nhịp ngày đêm), có xu hướng tăng dần vào sáng sớm (khoảng đến giờ), sau dao động nhẹ suốt ngày, giảm dần tối (khoảng 21 giờ), xuống thấp đêm (khoảng đến giờ) Xu hướng thấy hai mùa (hè đông) Trị số HATTr mùa hè cao so với mùa đông hầu hết thời điểm vào buổi đêm buổi sáng, buổi chiều tối chênh lệch không đáng kể,trị số HATTr ban ngày ( đến 18 giờ) cao ban đêm (19 đến giờ) Mùa hè, HATTr lập đỉnh lần đầu sớm so với mùa đơng (8 so với 12 giờ), có xu hướng giảm rõ rệt vào thời điểm (21 giờ) hai mùa, số lần lập đỉnh mùa hè nhiều so với mùa đông (3 lần so với lần) So sánh nhóm, vào mùa hè, HATT CSGTĐB có trị số cao HATT CBVP HVCA hầu hết thời điểm ngày (từ đến 20 giờ) HATT CBVP HVCA có thời 12 gian lập đỉnh lần đầu sớm (cùng vào khoảng giờ) so với CSGTĐB (khoảng giờ) HATT CBVP CSGTĐB có xu hướng giảm sớm (21 giờ) so với HATT HVCA (23 giờ) HATTr CSGTĐB có trị số cao CBVP HVCA hầu hết thời điểm ngày (từ đến 23 giờ) HATTr CBVP HVCA có thời gian lập đỉnh lần đầu sớm (cùng vào khoảng giờ) so với CSGTĐB (khoảng 11 giờ) HATTr CBVP HVCA chuyển sang xu hướng giảm sớm (22 giờ) so với HATTr CSGTĐB (23 giờ) Tương tự vào mùa đông, HATT CSGTĐB có trị số cao CBVP HVCA hầu hết thời điểm buổi chiều tối (từ 13 đến 20 giờ) HATT HVCA có thời gian lập đỉnh lần đầu sớm ( giờ) so với CBVP CSGTĐB (cùng vào khoảng 11 giờ) HATT CSGTĐB có xu hướng giảm sớm (21 giờ), đến HATT CBVP có xu hướng giảm muộn (22 giờ), HATT HVCA giảm muộn (23 giờ) HATTr CSGTĐB có trị số cao CBVP HVCA hầu hết thời điểm vào buổi chiều tối (từ 11 đến 20 giờ) HATTr CBVP HVCA có thời gian lập đỉnh lần đầu sớm (cùng vào khoảng giờ) so với CSGTĐB (khoảng 11 giờ) HATTr CSGTĐB chuyển sang xu hướng giảm sớm (21 giờ) so với HATTr CBVP HVCA (22 giờ) Tần số tim có đặc điểm biến đổi tương đối giống với huyết áp, có xu hướng thay đổi theo nhịp sinh học (nhịp ngày đêm), tăng dần sáng sớm (khoảng đến giờ), sau dao động nhẹ suốt ngày, chuyển sang xu giảm dần tối (khoảng 19 đến 22 giờ), thấp đêm (khoảng đến giờ) Xu hướng thấy hai mùa (hè đông) 13 Tần số tim mùa hè 90 Tần số tim(lần/phút) 85 80 75 70 65 60 55 50 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Thời gian (giờ) Biểu đồ 3.7: Biến đổi tần số tim 24 CBCS (n=244) Tần số tim mùa hè mùa đông có chênh lệch khơng đáng kể.Mùa hè, tần số tim HVCA có xu hướng giảm sớm (khoảng 20 giờ), tần số tim CBVP giảm muộn (khoảng 21 giờ), tần số tim CSGTĐB giảm muộn (khoảng 22 giờ) Mùa đông, tần số tim HVCA có xu hướng giảm sớm (khoảng 19 giờ), tiếp đến tần số tim CBVP CSGTĐB giảm muộn (cùng vào khoảng 21 giờ) 3.2.2 Tần số tim, huyết áp thay đổi buổi ngày: Khảo sát biến đổi HATT theo buổi ngày (sáng, chiều, tối, đêm) thấy rằng, HATT ban ngày (buổi sáng buổi chiều) cao so với ban đêm (buổi tối buổi đêm) HATT buổi đêm giảm sâu nhất, tạo thành khoảng trũng huyết áp So sánh mức chênh lệch HATT buổi cho thấy, HATT buổi đêm buổi sáng có mức chênh lệch lớn so với buổi khác ngày Những đặc điểm thấy mùa hè mùa đông Đáng ý, vào mùa hè, HATT ban đêm không giảm sâu HATT ban đêm mùa đông 14 HATT mùa hè HATT mùa đông 120 118 Huyết áp (mmHg) 116 114 112 110 108 106 104 102 100 Tối Đêm Sáng Chiều Thời gian (buổi) Biểu đồ 3.10: HATT trung bình theo buổi CBCS (n=244) Huyết áp (mmHg) HATTr mùa hè 76 74 72 70 68 66 64 62 60 58 56 54 HATTr mùa đông Tối Đêm Sáng Chiều Thời gian (buổi) Biểu đồ 3.11: HATTr trung bình theo buổi CBCS (n=244) Tương tự, HATTr ban ngày (buổi sáng buổi chiều) cao so với ban đêm (buổi tối buổi đêm) HATTr buổi đêm giảm sâu 15 tạo thành khoảng trũng huyết áp So sánh mức chênh lệch HATTr buổi cho thấy kết tương đồng với HATT, HATTr buổi đêm buổi sáng có mức chênh lệch lớn so với buổi khác ngày Và đặc điểm thấy mùa hè mùa đông Vào mùa hè, HATTr ban đêm không giảm sâu HATTr ban đêm mùa đông CSGTĐB có mức chênh lệch HATT, HATTr buổi đêm buổi sáng lớn Tần số tim mùa hè Tần số tim(lần/phút) Tần số tim mùa đông 86 84 82 80 78 76 74 72 70 68 66 64 62 60 58 56 Tối Đêm Sáng Chiều Thời gian (buổi) Biểu đồ 3.16: Tần số tim trung bình theo buổi CBCS (n=244) So sánh mức chênh lệch tần số tim buổi cho thấy, tần số timbuổi đêm buổi sáng có mức chênh lệch lớn so với buổi khác ngày Những đặc điểm thấy mùa hè mùa đông CSGTĐB có mức chênh lệch buổi đêm buổi sáng lớn 3.3 Mối tương quan số yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến tần số tim, huyết áp 24 giờ: Khảo sát mối tương quan nhiệt độ, độ ẩm với tần số tim, huyết áp 03 nhóm CBVP, HVCA CSGTĐB cho thấy, 16 nhiệt độ độ ẩm tương quan yếu với tần số tim, huyết áp (HATT HATTr) CBCS Kết phân phân tích hồi quy đa cấp cho thấy, đơn vị tăng thêm nhiệt độ, độ ẩm, thay đổi độ ẩm ngày, thay đổi từ mùa đông sang mùa hè, so sánh nam nữ, HATT giảm Ngược lại, thay đổi nhiệt độ ngày, mối tương quan ngẫu nhiên nhiệt độ độ ẩm, chuyển đổi múi (các buổi ngày) so với múi (1 đến giờ) xảy ra, gia tăng BMI bổ sung, tăng điểm nguy nào, HATT tăng tương ứng Tương tự với HATTr, đơn vị tăng thêm độ ẩm, thay đổi từ mùa đông sang mùa hè, so sánh nam nữ, HATTr giảm Ngược lại, chuyển đổi múi (các buổi ngày) so với múi (1 đến giờ) xảy ra, gia tăng BMI bổ sung, tăng điểm nguy nào, HATTr tăng tương ứng Có hai yếu tố khơng có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng HATT lại ảnh hưởng tới HATTr, tuổi tác nghề nghiệp Đối với tần số tim, có thay độ ẩm ngày, chuyển tiếp múi ngày, thay đổi mùa, tuổi, nghề nghiệp đóng góp có ý nghĩa thống kê gia tăng tần số tim Đáng ý, điểm số nguy đóng vai trị đáng kể vào gia tăng HATT HATTr, khơng có ảnh hưởng đáng kể đến tần số tim Nhìn chung, thay đổi nhiệt độ hay độ ẩm môi trường xung quanh đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng đáng kể đến thay đổi tần số tim, huyết áp CBCS Biến đổi yếu tố nhiệt độ, độ ẩm 24 đóng góp nhiều vào tổng biến đổi 17 HATT, HATTr tần số tim, đặc điểm cá nhân đóng góp vào tổng biến đổi HATT, HATTr tần số tim(lần lượt 26 , 25 23 ) Nói cách khác, yếu tố nhiệt độ, độ ẩm mơi trường đóng góp khoảng , vào thay đổi HATT, HATTr tần số tim đối tượng nghiên cứu 3.4 Kết cải thiện VKH số trang thiết bị nơi làm việc CSGTĐB: Bảng 3.9: So sánh thang điểm cảm giác nhiệt loại ô chống nắng CBCS Điểm cảm giác nhiệt trung bình Các cặp so sánh (n = 36) X SD p Ô thường 7,92 ± 0,937

Ngày đăng: 17/07/2020, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan