1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập của học sinh

43 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .2 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 TÊN SÁNG KIẾN: Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập học sinh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 7.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực HS 7.1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 7.2 Học liệu .15 7.3 Bản mô tả dự án phân bón hóa học 17 7.3.1 Mục tiêu 17 7.3.2 Chuẩn bị 19 7.3.3 Phương pháp .19 7.3.4 Thiết kế, tổ chức hoạt động học 20 7.4 Thực nghiệm sư phạm 29 7.4.1 Mục đích thực nghiệm 29 7.4.2 Đối tượng thực nghiệm .29 7.4.3 Lập kết hoạch thực nghiệm .29 7.4.4 Hình thức 29 7.4.5 Nội dung 29 7.5 Đánh giá thái độ học sinh với việc đổi phương pháp dạy học 31 7.5.1 Mục đích 31 7.5.2 Hình thức 32 7.5.3 Kết .32 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 39 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .39 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 39 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: .39 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 40 LỜI GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài Thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục: Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất học sinh; từ nội dung mang tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ kiến thức chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học lớp học, nhà trường, trực tiếp qua mạng, từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình; từ giáo viên đánh giá học sinh chủ yếu sang tăng cường tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh Hiện nay, thực tiễn dạy học giáo viên nói chung thân tơi nói riêng giai đoạn chuyển giao phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực Vì vậy, vừa để đảm bảo nội dung học tập thi cử, vừa để dần áp dụng đổi phương pháp dạy học vào thực tiễn dạy học, xây dựng chuyên đề “Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập học sinh” theo hướng kết hợp truyền thống đổi phương pháp dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lý thuyết phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tìm hiểu phương pháp dạy học theo dự án Xây dựng chuyên đề dạy học theo dự án 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kiến thức phân bón hóa học trường THPT áp dụng dạy cho học sinh lớp 11 – THPT Đồng Đậu – Yên Lạc – Vĩnh Phúc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê TÊN SÁNG KIẾN: Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập học sinh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Tạ Thúy Lưu - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, Yên Lạc, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0977119009 E_mail: xuanluu24@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN - Họ tên: Tạ Thúy Lưu - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, Yên Lạc, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0977119009 E_mail: xuanluu24@gmail.com LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Hóa học - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Ngày 14/ 11/ 2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 7.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực HS Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “HS tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng HS Tích cực vận dụng công nghệ thông tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học GV thể qua bốn đặc trưng sau: (1) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, GV người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, (2) Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc SGK tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ (3) Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung (4) Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 7.1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 7.1.2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập ln phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người GV trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo HS Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức HS thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề 7.1.2.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Khơng có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều GV cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình GV với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức HS Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học tồn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” HS Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác 7.1.2 Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thơng qua việc giải vấn đề, giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức HS, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác HS Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chun mơn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chuyên môn HS chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình 7.1.2.4 Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho HS kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, môn học phân theo mơn khoa học chun mơn, sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho HS lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, HS tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thông Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phòng học lý thuyết HS chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành 7.1.2.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, HS thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận tồn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, HS tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng HS, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động 7.1.2 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm GV ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Đa phương tiện công nghệ thông tin có nhiều khả ứng dụng dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phương tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạy học Webquest ví dụ phương pháp dạy học với phương tiện dạy học sử dụng mạng điện tử, HS khám phá tri thức mạng cách có định hướng 7.1.2.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư 7.1.2.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Vì bên cạnh phương pháp chung sử dụng cho nhiều mơn khác việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học tự nhiên; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học môn khoa học;… 7.1.2.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trò quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo HS Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chuyên biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho HS phương pháp học tập chung phương pháp học tập môn Tóm lại có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác nhau, số phương hướng chung Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, phương pháp dạy học mang tính chủ quan Mỗi GV với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân 7.1.3 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập HS Xu hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS tập trung vào hướng sau: (i) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối môn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình); (ii) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; (iii) Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; (iv) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mô hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá Với xu hướng trên, đánh giá kết học tập môn học, hoạt động giáo dục HS lớp sau cấp học bối cảnh cần phải: - Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) HS cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá - Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy học Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học GV thể qua số đặc trưng sau: a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực HS với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: (1) Thu thập thông tin: thơng tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (câu hỏi tập phải đo lường mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập thơng tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho HS kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá cải tiến trình dạy học (2) Phân tích xử lý thơng tin: thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo quy chế đánh giá, xếp loại ban hành (3) Xác nhận kết học tập: xác nhận HS đạt hay không mục tiêu chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hoàn cảnh gia đình cụ thể Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy GV, hoạt động học HS lớp học; định quan trọng với HS (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết học tập HS cho bên có liên quan (HS, cha mẹ HS, hội đồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp trên, …) Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, SGK, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục, Trong đánh giá thành tích học tập HS khơng đánh giá kết mà ý trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Hiện Việt Nam có xu hướng chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển đại học Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm riêng cho kỳ thi Tuy nhiên đào tạo khơng lạm dụng hình thức Vì nhược điểm trắc nghiệm khách quan khó đánh giá khả sáng tạo lực giải vấn đề phức hợp 7.1.4 Đánh giá theo lực Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết học tập HS Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hóa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Tiêu chí Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ so sánh Mục đích - Đánh giá khả HS vận - Xác định việc đạt kiến thức, chủ yếu dụng kiến thức, kỹ kỹ theo mục tiêu học vào giải vấn đề thực chương trình giáo dục tiễn sống - Đánh giá, xếp hạng - Vì tiến người học người học với so với họ Ngữ cảnh Gắn với ngữ cảnh học tập Gắn với nội dung học tập 10 Đánh giá qua quan sát hoạt động tích cực học sinh hoạt động nhóm kết tập học sinh trình bày Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a Mục đích Học sinh giải câu hỏi vận dụng nội dung phân bón để giải thích vấn đề thực tiễn b Nội dung Thực trạng việc sử dụng phân bón hóa học bà nông dân nước ta Hậu việc sử dụng phân bón khơng hợp lí, giải pháp để cải thiện, khắc phục Kể tên nhà máy sản xuất phân bón khu miền Bắc Việt Nam Em chọn đối tượng trồng đề xuất cơng thức bón phân hợp lí để sản xuất an toàn đạt hiệu kinh tế cao c Phương thức tổ chức - Giáo viên tổ chức hoạt động học tập theo hướng nêu giải vấn đề - HS: Tham khảo tài liệu, viết thu hoạch d Dự kiến sản phẩm học sinh - Bài thu hoạch học sinh Dự kiến số khó khăn vướng mắc học sinh giải pháp hỗn trợ - Học sinh khó khái quát hóa, ngắn gọn thu hoạch - GV cần hướng dẫn, dẫn dắt học sinh để hướng học sinh trả lời nội dụng e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động Chấm, trả thu hoạch Hoạt động 5: Hướng dẫn học tập nhà a Mục đích 29 Rèn luyện lực tự học cho học sinh b Nội dung Làm 10 câu hỏi: Câu 1: Đạm urê có thành phần A (NH4)2CO3 B (NH2)2CO C NH4Cl D Ca(H2PO4)2 Câu 2: Khi bón đạm amoni cho cây, khơng bón A phân hỗn hợp B phân kali C phân lân D Vôi Câu 3: Phân lân nung chảy phù hợp với đất có mơi trường A Axit B Bazơ C Trung tính D Cả A, B, C Câu 4: Sau bón đạm cho rau thu hoạch rau thời gian tốt để sản phẩm an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế cao cho người nơng dân? Giải thích? A 1-3 ngày sau bón C 5-9 ngày sau bón B 10-15 ngày sau bón D 16-20 ngày sau bón Câu 5: Cây trồng hấp thu nguyên tố Nitơ, Photpho, Kali dạng A NH3, P2O5, K2O C NO3-, P, K+ 3+ B N2, PO4 , K D NH4+, H2PO4-, K+ Câu 6: Một loại phân Lân nung chảy có chứa 30% Ca (PO4)2 Độ dinh dưỡng phân Lân là: A 30% B 13,74% C 16,03% D 18,4% Câu 7: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp hấp thụ đạm tốt A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân vi lượng Câu 8: Cách điều chế ”HNO3+ muối cacbonat” loại phân bón sau đây: A.Đạm Nitrat B Đạm C Supe photphat đơn D Phân Kali Câu 9: Loại phân bón hóa học dùng để bón cho trồng đạng thời kì sinh trưởng mạnh có tác dụng làm cành cứng khỏe, hạt chắc, củ, to A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali Câu 10: Theo tiêu chuẩn sản xuất rau an tồn: Lượng phân bón cho 1ha 20 - 25 phân chuồng hoai mục, 350 - 400 kg super lân, 300 kg đạm urê, 200 kg phân kali Vậy muốn trồng rau bắp cải vườn nhà có diện tích 40 m em cần lượng phân bón loại Đáp số: 80-100 kg phân chuồng hoai mục, 1,4 – 1,6 kg supe Lân, 1,2 kg đạm ure, 0,8 kg Kali c Phương thức tổ chức GV hướng dẫn học sinh nhà làm định hướng phương pháp giải cho dạng bài, cho đáp án để học sinh tự đánh giá d Dự kiến sản phẩm học sinh Học sinh hoàn thành tập GV hướng dẫn Dự kiến số khó khăn vướng mắc học sinh giải pháp hỗn trợ Với học sinh có ý thức học tập chưa cao, cần có giám sát tổ trưởng nhóm kiểm tra học nhà tiết học sau e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GV giao nhiệm vụ cho nhóm: tự đánh giá lẫn nhóm báo cáo kết cho giáo viên 30 7.4 Thực nghiệm sư phạm 7.4.1 Mục đích thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính định hướng đắn, khả thi chuyên đề sở nghiên cứu lí luận chuyên đề - Thực nghiệm sư phạm giúp chúng tơi tích lũy kinh nghiệm điều chỉnh trình áp dụng chuyên đề vào thực tiễn 7.4.2 Đối tượng thực nghiệm - Lựa chọn đối tượng học sinh để tổ chức thực nghiệm sư phạm đối tượng học sinh đối chứng thực nghiệm - Đánh giá hiệu phương pháp dạy học chuyên đề phân bón hóa học việc tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, hoạt động nhóm, giải vấn đề thực tiễn dựa vào lý thuyết hóa học cho học sinh lớp 11 trường THPT Đồng Đậu - huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc - Đặc điểm học sinh + Thuận lợi: Học sinh có lực học đồng Học sinh chăm, ngoan Tự ý thức học tập Đều học sinh nơng thơn, em quen thuộc với nghề làm nông nghiệp Điều kiện học tập trường: máy chiếu, máy tính… đảm bảo đầy đủ Thiết bị máy móc nhà, mạng internet phổ cập + Khó khăn Học sinh quen với cách học cũ, nên thời gian để giải thích cho học sinh tiến trình học tập 7.4.3 Lập kết hoạch thực nghiệm - Thời gian: tuần đầu tháng 11 năm 2019 - Lớp dạy thực nghiệm: 11A1, 11A3 - Lớp dạy đối chứng: 11A2, 11A4 - Phân tích tổng hợp kết thực nghiệm: ngày 21/11/2019 7.4.4 Hình thức - Kiểm tra 15 phút câu hỏi trắc nghiệm khách quan 7.4.5 Nội dung 7.4.5.1 Ma trận đề Nội dung Khái niệm phân bón hóa học Phân đạm Phân lân Phân kali Phân hỗn hợp,phân phức hợp, phân vi lượng Ảnh hưởng phân bón hóa học với mơi trường đất Kĩ thuật bón phân Nhận biết 1 Thơng hiểu Vận Dụng Tổng 1 1 1 2 31 1 1 Nhận biết Nội dung Tổng Thông hiểu Vận Dụng Tổng 10 7.4.5.2 Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Phân bón hóa học hóa chất có chứa A nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng B nguyên tố nitơ số nguyên tố khác C nguyên tố photpho số nguyên tố khác D nguyên tố kali số nguyên tố khác Câu 2: Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá A %N B %P2O5 C %K2O D %P Câu 3: Phân đạm amoni khơng nên bón cho loại đất A chua B chua C kiềm D trung tính Câu 4: Phân lân cung cấp photpho cho dạng ion A NO3- NH4+ B photphat (PO43-) C PO43- K+ D K+ NH4+ Câu 5: Tro thực vật loại phân kali có chứa A K2CO3 B K2SO4 C KCl D KNO3 Câu 6: Thành phần phân bón phức hợp amophot A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 B NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2 C NH4H2PO4,(NH4)2HPO4 D NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2 Câu 7: Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp A (NH4)2HPO4 ,KNO3 B (NH4)2HPO4,NaNO3 C (NH4)3PO4 , KNO3 D NH4H2PO4 ,KNO3 Câu 8: Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A KCl B NH4NO3 C NaNO3 D K2CO3 Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Thành phần supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 CaSO4 B Urê có cơng thức (NH2)2CO C Supephotphat có Ca(H2PO4)2 D Phân lân cung cấp nitơ cho trồng Câu 10: Độ dinh dưỡng phân lân suphephotphat kép 40% Tính % khối lượng Ca(H2PO4)2 phân? A 69,0 B 65,9 C 71,3 D 73,1 7.4.5.3 Kết - Nhóm lớp dạy đối chứng: Lớp Số học sinh Loại giỏi (9- 10 điểm ) Loại Khá (7-8 điểm) 32 Loại TB (5 – điểm) Loại yếu ( 3-4 điểm) 11 A2 38 14 HS (36,9%) 18 HS (47,3%) HS (15,8%) HS 0% 11 A4 44 10 HS (22,7%) 15 HS (34,1%) 17 HS (38,7%) HS (4,5%) - Nhóm lớp dạy thực nghiệm Loại Khá (7-8 điểm) Loại TB (5 – điểm) Loại yếu ( 3-4 điểm) Lớp Số học sinh Loại giỏi (9- 10 điểm ) 11 A1 39 17 HS (43,6%) 18 HS (46,2%) HS (10,2%) HS 0% 11 A3 39 11 HS (28,2%) 16 HS (41%) 11 HS (28,2%) HS (2,6%) 50 45 43.5 40 36.9 35 47.3 46.2 41 38.7 34.1 30 28.2 25 22.7 20 28.2 15 15.8 10 10.2 giỏi trung bình 11A1 11A2 11A3 11A4 Biểu đồ phổ điểm kiểm tra chuyên đề phân bón hóa học lớp Nhận xét: Từ bảng biểu, cho thấy việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực có hiệu tốt nhận thức học sinh, tỉ lệ trung bình điểm giỏi, so với điểm trung bình, yếu nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Tỉ lệ học sinh bị điểm yếu nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng 7.5 Đánh giá thái độ học sinh với việc đổi phương pháp dạy học 7.5.1 Mục đích - Khảo sát thái độ, phản ứng học sinh phương pháp dạy học - Khảo sát chủ động học sinh với phương pháp dạy học 7.5.2 Hình thức - Sử dụng phiếu điều tra (xem phụ lục) + Phiếu đánh giá kết hoạt động nhóm 33 4.5 2.6 yếu - - + Phiếu đánh giá kết cá nhân học sinh nhóm + Phiếu đánh giá sản phẩm thái độ hợp tác cá nhân hoạt động nhóm Áp dụng 39 học sịnh lớp 11A3 thuộc nhóm lớp dạy thực nghiệm 7.5.3 Kết Bảng thể kết hoạt động nhóm Nhóm Điểm TB 9,2 9,5 8,7 8,8 100 % nhóm tham gia tích cực học tập Bảng đánh giá kết cá nhân học sinh nhóm St Thành viên Nhiệ Đóng Sáng Tổng t t góp ý tạo tình, kiến, trách thảo cơng nhiệ luận việc m (4điểm) (2điể (4điể m) m) Phạm Tuấn Anh 3 10 Tạ Thị Vân Anh Đại Thành Công 2 Nguyễn Văn Đạt 10 Nguyễn Thị Điển 3 10 Nguyễn Thị Dung 4 Phan Minh Dương 3 10 Chu Anh Duy Phạm Thị Hoài Giang 10 10 Trần Thị Hằng 11 Đại Minh Hiếu 12 Phạm Văn Hiếu 3 10 13 Quảng Văn Hoan 14 Nguyễn Việt Hoàng 15 Trần Thị Thu Hường 3 10 16 Nguyễn Kim Huy 17 Nguyễn Văn Huy 10 18 Nguyễn Xuân Khải 19 Phạm Thế Liều 3 10 20 Nguyễn Hoàng Ngọc Linh 21 Nguyễn Thị Cẩm Ly 3 22 Tạ Thị Minh 3 10 23 Nguyễn Thị Nga 3 24 Nguyễn Thị Ngân 3 25 Phạm Yến Nhi 3 26 Nguyễn Huy Phúc 34 - 27 Nguyễn Thị Phương 28 Tạ Thị Quyết 29 Nguyễn Thị Quỳnh 30 Nguyễn Thị Tâm 31 Đại Thị Thu Trang 32 Hoàng Thị Trang 33 Kim Thị Kiều Trang 34 Nguyễn Thị Huyền Trang 35 Chu Đăng Trường 36 Tạ Quang Tuân 37 Phạm Xuân Tùng 38 Lê Thị Thanh Tuyền 39 Nguyễn Thị Tuyết học sinh mức trung bình- 10,3 % 10 học sinh mức khá- 25,6 % 25 học sinh mức giỏi- 64,1 % Stt Thành viên 1 4 3 3 3 Phối hợp với nhữn g cá nhân khác nhóm Kết 3,25 2,75 3,25 Thực nhiệm vụ cá nhân hạn, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá Tạ Thị Vân Anh Đại Thành Công Nguyễn Văn Đạt 9 8 9 Thực nhiệ m vụ cá nhân để đạt yêu cầu nhiệ m vụ nhóm 3,25 Phạm Tuấn Anh 2 2 35 3,5 3,25 3,75 3,5 3,75 2,25 2,5 4 2,75 3,25 2,25 3,5 3,5 Nguyễn Thị Điển Nguyễn Thị Dung Phan Minh Dương Chu Anh Duy Phạm Thị Hoài Giang 10 Trần Thị Hằng 11 Đại Minh Hiếu 12 Phạm Văn Hiếu 36 nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia 13 2,25 3 2,75 3 2,25 2,5 2,5 4 3,5 3,5 3,5 3,5 Quảng Văn Hoan 14 Nguyễn Việt Hoàng 15 Trần Thị Thu Hường 16 Nguyễn Kim Huy 17 Nguyễn Văn Huy 18 Nguyễn Xuân Khải 19 Phạm Thế Liều 20 Nguyễn Hoàng Ngọc Linh 21 Nguyễn Thị Cẩm Ly 37 vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia 22 3,25 4 3,75 3,5 3,25 2,25 3,25 3,5 3,25 Tạ Thị Minh 23 Nguyễn Thị Nga 24 Nguyễn Thị Ngân 25 Phạm Yến Nhi 26 Nguyễn Huy Phúc 27 Nguyễn Thị Phương 28 Tạ Thị Quyết 38 vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá 29 3,5 3,5 3,5 3,25 3,25 3,25 2,75 3,5 3,5 3,5 2,25 Nguyễn Thị Quỳnh 30 Nguyễn Thị Tâm 31 Đại Thị Thu Trang 32 Hoàng Thị Trang 33 Kim Thị Kiều Trang 34 Nguyễn Thị Huyền Trang 35 Chu Đăng Trường 36 Tạ Quang Tuân 39 nhân hạn, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân chậm trễ thời gian, chưa chủ động, ý kiến phù hợp với nhiệm vụ nhóm 37 3,25 3,5 3,75 3,25 Phạm Xuân Tùng 38 Lê Thị Thanh Tuyền 39 Nguyễn Thị Tuyết - Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm Có 69,2 % học sinh thực nhiệm vụ cá nhân hạn Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, ý kiến đề xuất với nhiệm vụ nhóm BẢNG THỂ HIỆN MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ ( %) Mức độ hứng thú với dạy học chủ đề Có 37 94,9 Không 5,1 Kỹ thu thập thông 30 76,9 tin Các kỹ Kỹ xử lý thông 29 74,4 phát triển tin Kỹ làm việc 39 100 nhóm Kỹ giao tiếp 36 92,3 Kỹ thuyết trình 15 38,5 Kỹ sử dụng 23,1 CNTT Những tình cảm Tình yêu quê hương 39 100 bồi đắp đất nước Ý thức bảo vệ môi 39 100 trường Quyết tâm thay đổi 34 87,2 nhận thức Nhận xét chung: Qua kết thực nghiệm quan sát học nhận thấy : - Ở lớp thực nghiệm 11A1, 11A3, giáo viên vận dụng phương pháp tạo nên hứng thú, tích cực cho học sinh Các em có ý thức chuẩn bị nhà, sưu 40 tầm tư liệu có liên quan chủ động, tích cực làm việc nhóm, hào hứng tham gia hoạt động trải nghiệm, thảo luận sôi nổi, sát trọng tâm học - Ở lớp đối chứng (11A2, 11A4) Giáo viên dạy theo kiểutruyền thống, dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, mang tính chất liên hệ với thực tiễn, với câu hỏi mang tính truyền thống học sinh ghi chép cách thụ động, học sinh học tập trầm lớp nhóm thực nghiệm, ý kiến tranh luận ít.Vì kết thấp hẳn so với lớp thực nghiệm NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Giáo án dự án PHÂN BÓN HÓA HỌC CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Đối với ban giám hiệu: Chỉ đạo, sát trước vấn đề đổi ngành giáo dục Tạo điều kiện sở vật chất: phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học…để giáo viên áp dụng đổi phương pháp dạy học - Đối với giáo viên: Chủ động tìm hiểu lĩnh hội vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tình hình đất nước Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, giáo viên phải có trình độ tin học định Tăng cường tự tích lũy tin học, ngoại ngữ Thời gian cho chủ đề dạy học theo phương pháp tích cực thường dài so với phân phối chương trình cũ Vì giáo viên phải thật linh hoạt công tác tổ chức hoạt động dạy học - Đối với học sinh: Cần tạo hứng thú nhu cầu mong muốn tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức Do ý thức tự học học sinh, chủ động sáng tạo, tinh thần đoàn kết người học cần nâng lên 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Khi áp dụng sáng kiến trình soạn, giảng mơn hóa học lớp 11; để tìm nội dung hay, gần gũi với học sinh Tôi thấy thân phải đầu tư cho chất lượng giảng mình, ln cập nhật vấn đề nóng mơi trường, để lồng ghép vào giảng - Khi áp dụng sáng kiến vào giảng mơn hóa học lớp 11A1; 11A3, trường THPT Đồng Đậu Tôi nhận thấy học sinh học tập hứng thú hơn, sôi bàn luận vấn đề mơi trường có liên quan đến nội dung học, học sinh chịu khó đọc sách sưu tầm kiến thức để viết thu hoạch 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Khi áp dụng sáng kiến q trình soạn, giảng mơn hóa học lớp11, tất giáo viên nhóm Hóa trường THPT Đồng Đậu nhận thấy tăng cường kĩ năng: sưu tầm tài liệu, cập nhật thông tin, trau dồi kiến thức, làm việc nhóm - Nhờ việc hệ thống hóa nội dung giáo dục mơi trường chương trình Hóa học cấp THPT 41 - Khi áp dụng sáng kiến vào giảng mơn hóa học trường THPT Đồng Đậu Chúng nhận thấy học sinh học tập hứng thú 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến Tạ Thúy Lưu Giáo viên mơn Hóa Hóa học 11 trường THPT Đồng Đậu Nguyễn Thị Giáo viên mơn Hóa Hóa học 11 Quyên trường THPT Đồng Đậu , ngày tháng năm ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Yên Lạc, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến Tạ Thúy Lưu TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Sách giáo khoa công nghệ 10 - Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa sinh học 11 - Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa hóa học 11 - Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa nghề phổ thông 11 - Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa giáo dục công dân 11 - Nhà xuất giáo dục Tài liệu tập huấn, Dạy học tích hợp THPT, THCS - Nhà xuất sư phạm Một số hình ảnh, thơng tin khai thác từ mạng internet 43 ... pháp dạy học tích cực Vì vậy, vừa để đảm bảo nội dung học tập thi cử, vừa để dần áp dụng đổi phương pháp dạy học vào thực tiễn dạy học, xây dựng chuyên đề Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn. .. điểm dạy học theo tình 7.1.2.4 Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập. .. Phương pháp thống kê TÊN SÁNG KIẾN: Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập học sinh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Tạ Thúy Lưu - Địa tác giả sáng kiến: Trường

Ngày đăng: 26/05/2020, 15:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Lí do chọn đề tài

    1.2. Mục đích nghiên cứu

    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.4. Phương pháp nghiên cứu

    Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập của học sinh

    3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:

    4. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN

    5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

    6. NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

    7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w