Chính sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh quảng nam

208 26 0
Chính sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ ĐÀO TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ ĐÀO TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 934.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ minh chứng sống động cho cố gắng, nỗ lực tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viện Khoa học Xã hội Nghiên cứu sinh xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến Ban Giám đốc Học viện, Phòng Quản lý đào tạo Khoa Chính sách cơng tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập Để hồn thành luận án này, nghiên cứu sinh đặc biệt dành lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm - tận tụy, tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt tâm, Cơ hướng dẫn, gợi ý chỉnh sửa luận án từ bắt đầu Sự động viên, dẫn tận tình Cơ giúp nghiên cứu sinh vững tin đề tài nghiên cứu chọn Chân thành cảm ơn Anh/Chị, bạn bè cơng tác Sở, phòng chun môn tỉnh Quảng Nam giúp đỡ việc thu thập thông tin, tài liệu chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình thực nội dung nghiên cứu luận án Chân thành cảm ơn Anh/Chị đồng nghiệp, gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi thời gian chỗ dựa tinh thần vững suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Một lần nữa, xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc Dù cố gắng song với trình độ, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, chắn luận án không tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến từ Q thầy Anh/Chị đồng khóa để luận án hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Nghiên cứu sinh Đặng Thị Đào Trang i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Mọi số liệu, thơng tin thể luận án có nguồn gốc rõ ràng trích nguồn theo quy định Nếu phát nội dung liên quan đến chép, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nghiên cứu sinh Đặng Thị Đào Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học luận án .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .9 1.1 Nhận xét đánh giá vấn đề liên quan đến luận án cơng trình nghiên cứu công bố 1.1.1 Các cơng trình liên quan đến làng nghề phát triển bền vững làng nghề 1.1.2 Các cơng trình liên quan đến sách công 17 1.1.3 Các công trình liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề 20 1.2 Các nội dung kế thừa vấn đề cần tiếp tục giải luận án 23 1.2.1 Các nội dung kế thừa 23 1.2.2 Các vấn đề cần tiếp tục giải 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 26 2.1 Một số khái niệm 26 2.1.1 Phát triển bền vững 26 2.1.2 Làng nghề 27 2.1.3 Phát triển bền vững làng nghề 30 2.1.4 Chính sách phát triển bền vững làng nghề 31 2.2 Các yếu tố cấu thành sách phát triển bền vững làng nghề 34 2.2.1 Cấu trúc nội dung sách phát triển bền vững làng nghề 34 iii 2.2.2 Hệ thống sách phận cấu thành sách PTBV làng nghề 38 2.2.3 Các bên liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề 40 2.3 Vai trò yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển bền vững làng nghề 41 2.3.1 Vai trò sách phát triển bền vững làng nghề 41 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển bền vững làng nghề 45 2.4 Chính sách phát triển bền vững làng nghề số địa phương 52 2.4.1 Chính sách phát triển bền vững làng nghề thành phố Hà Nội 52 2.4.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Bắc Ninh 54 2.4.3 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế .56 2.4.4 Bài học kinh nghiệm xây dựng thực sách phát triển bền vững làng nghề 58 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH QUẢNG NAM 61 3.1 Tình hình hoạt động làng nghề tỉnh Quảng Nam 61 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam 61 3.1.2 Số lượng, phân bố cấu làng nghề tỉnh Quảng Nam .63 3.1.3 Đặc thù hoạt động làng nghề tỉnh Quảng Nam 65 3.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam .69 3.2.1 Thực trạng nội dung sách phận sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 69 3.2.2 Thực trạng hoạt động bên có liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 88 3.2.3 Kết thực sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 95 3.3 Nhận xét chung sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 100 3.3.1 Ưu điểm sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam .100 3.3.2 Hạn chế sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam .102 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế .109 TIỂU KẾT CHƯƠNG 111 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 113 iv 4.1 Định hướng hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề đến năm 2030 113 4.1.1 Bối cảnh tác động đến sách phát triển bền vững làng nghề 113 4.1.2 Một số định hướng hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề 118 4.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam 121 4.2.1 Giải pháp hồn thiện nội dung sách PTBV làng nghề 121 4.2.2 Giải pháp tăng cường tham gia, phối hợp bên có liên quan đến sách 131 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho công chức quyền địa phương cấp tổ chức thực sách 134 4.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực dân nhằm thực hóa mục tiêu sách .136 4.3 Một số khuyến nghị nhằm hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề 137 4.3.1 Thu hút tham gia bên có liên quan vào xây dựng thực sách phát triển bền vững làng nghề .137 4.3.2 Nâng cao lực đội ngũ công chức thực sách 140 4.3.3 Đảm bảo nguồn lực thực sách .141 4.3.4 Nâng cao tính minh bạch, giải trình xây dựng thực sách 143 TIỂU KẾT CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CSC Chính sách cơng CCN Cụm cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CP-TPP Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương FTA Hiệp định thương mại tự HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH-ĐT Kế hoạch – Đầu tư LĐ-TBXH Lao động – Thương binh – Xã hội LHQ Liên Hiệp Quốc LNTT Làng nghề truyền thống NCS Nghiên cứu sinh NN-PTNT Nông nghiệp – Phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước NTM Nông thôn TN-MT Tài nguyên – Môi trường THT Tổ hợp tác PTBV Phát triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân VH-TT-DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng làng nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-201575 Bảng 3.2 Kết đào tạo nghề nông thôn tỉnh Quảng Nam từ 2011-2018 82 Bảng 3.3 Số người làm nghề công nhận danh hiệu tỉnh Quảng Nam từ năm 2014 đến năm 2018 84 Bảng 3.4 Các dự án tổ chức phi Chính phủ hỗ trợ đầu tư cho làng nghề 93 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất thu nhập bình quân người lao động làng nghề tỉnh Quảng Nam qua năm từ 2007 đến 2016 98 Hình 3.1 Bản đồ phân bố làng nghề tỉnh Quảng Nam 63 Hình 3.2 Cơ cấu nhóm ngành nghề hoạt động làng nghề Quảng Nam 64 Hình 3.3 Các loại hình tổ chức sản xuất làng nghề Quảng Nam 65 Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức máy quan chịu trách nhiệm xây dựng thực sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam 89 Hình 3.5 Số làng nghề tỉnh Quảng Nam qua năm từ 2007 đến 2019 96 Hình 3.6 Số lao động tham gia sản xuất làng nghề tỉnh Quảng Nam qua năm từ 2007 đến 2019 97 Hình 3.7 Thu nhập bình quân người lao động làng nghề UBND tỉnh Quảng Nam cơng nhận 99 Hình 4.1 Vai trò bên liên quan xây dựng hồn thiện sách PTBV làng nghề 138 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có 70% số dân sinh sống khu vực nơng thơn Vì vậy, suốt chặng đường lịch sử gần 90 năm qua, Đảng ta xác định nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) nhấn mạnh: “Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp nơng thơn Việt Nam” [22] Kinh tế làng nghề có vai trò đặc biệt quan trọng cấu kinh tế nông thôn, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy q trình đại hóa nơng thôn; đồng thời bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, góp phần hạn chế di dân tự vấn đề xã hội tiêu cực khác, tạo hội giao lưu văn hóa thơng qua du lịch Vì nhiệm vụ giải pháp cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 rõ Văn kiện Đại hội XII, tập trung thực đồng bộ, hiệu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn cải thiện đời sống nông dân Trong xu hướng chung phát triển nông nghiệp bền vững, làng nghề cần thiết định hướng phát triển bền vững, đó, Đại hội Đảng lần thứ XI đặt vấn đề “Phát triển bền vững làng nghề” sở đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triển kinh tế làng nghề, ổn định xã hội làng nghề bảo vệ mơi trường làng nghề Quảng Nam có 44 làng nghề (trong có 28 làng nghề UBND tỉnh công nhận) thu hút 3.005 sở sản xuất tham gia hoạt động tạo việc làm cho 5.981 lao động địa phương [46] Tuy nhiên thực tế cho thấy 60% số làng nghề tỉnh chưa có nghề tiểu thủ cơng nghiệp Một số làng nghề chưa quy hoạch, phát triển tự phát, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán Cơ sở vật chất kỹ Nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, không đáp ứng đủ nhu cầu, phải Làng nghề vấn chổi Chiêm Sơn, xã Duy Trinh nhập từ tỉnh Tây Nguyên Lào, giá nguyên liệu cao chi phí vận chuyển cao; nhu cầu vốn hộ sản xuất quy mô lớn để mua nguyên liệu (đót) lớn (khoảng từ 01 đến 02 tỷ đồng), nhiên khó tiếp cận với nguồn vốn vay mức vay mức thấp; nơi sản xuất gần với nơi người dân nên chưa đảm bảo an toàn xảy cháy nổ; lao động trẻ không theo nghề - Đối với hộ chế biến cá khô, mực: Việc sản xuất phụ thuộc hoàn toàn vào đơn đặt hàng Cơng ty Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu; sở chế biến nằm xen lẫn khu dân cư, chưa đảm vệ sinh môi trường; lao động trẻ không theo nghề - Đối với hộ chế biến nước mắm: Sản xuất quy mô hộ gia đình, nhỏ lẻ, Làng nghề chế biến hải sản Trung Phường, IV xã Duy Hải Quế Sơn Làng nghề chổi đót thơn Thạnh Hòa, xã Quế Xuân manh mún, thiếu liên kết; nguồn nguyên liệu (cá cơm) không ổn định, khan cố mơi trường miền Trung; sản phẩm có chất lượng (ngun chất), nhiên không cạnh tranh với sản phẩm nước mắm công nghiệp Nam Ngư, Shin Su, Rồng Vàng thua mẫu mã, thương hiệu, quảng bá, giá bán cao; thị hiếu người tiêu dùng chuộng sản phẩm nước mắm công nghiệp; thị trường tiêu thụ bó hẹp phạm vi tỉnh Quảng Nam, Tp Đà Nẵng (chỉ bán cho khách hàng quen thuộc thích dùng sản phẩm nước mắm nguyên chất); lao động trẻ không theo nghề Sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo phương thức hộ gia đình, thiếu liên kết, khơng có sở sản xuất quy mô Làng nghề vấn chổi Chiêm Sơn; nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, giá nguyên liệu (đót cao); thiếu vốn để mua nguyên liệu dự trữ; thị trường tiêu thụ khó khăn; thu nhập thấp, 185 không ổn định, lao động trẻ không theo nghề Làng nghề Phở sắn thôn Thuận An TT Đơng Phú Làng nghề nón xã Quế Minh V Thăng Bình Làng nghề hương Quán Hương, thị trấn Hà Lam Làng nghề chế biến nước mắm Cửa Khe, Sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo phương thức hộ gia đình; nguồn nguyên liệu địa phương không đảm bảo chất lượng, phải nhập từ nơi khác (Gia Lai, KonTum), giá nguyên liệu cao; kích cỡ sản phẩm q lớn, khơng tiện ích vận chuyển; sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết (phơi phở); thiếu vốn để mua nguyên liệu dự trữ\; không mạnh dạn vươn lên kinh tế thị trường; thị trường chưa ổn định, khả cạnh tranh sản phẩm kém; người tiêu dùng chưa quen sử dụng sản phẩm này; lao động độ tuổi trung niên, không qua đào tạo; lao động trẻ không theo nghề thu nhập thấp, công việc vất vả (phải thức dậy lúc sáng) Sản xuất nhỏ lẻ; nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm; lao động tuổi trung niên, già yếu, sức lao động; thị trường tiêu thụ khó khăn, bó hẹp địa phương huyện huyện miền núi tỉnh (khách hàng nơng dân làm đồng gia đình có đám tang); thị hiếu khách tiêu dùng có thay đổi nhiều (ít dùng nón lá); thu nhập q thấp Nguyên liệu địa phương không đáp ứng đủ nhu cầu hộ làm hương, phải nhập từ nơi khác, giá nguyên liệu cao; sản phẩm sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, hầu hết hộ chưa mua sắm máy sấy hương; nhiều hộ gia đình sản xuất hương làng nghề lại lấy tên ghi địa sản xuất thành phố Hồ Chí Minh; khơng quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu bảo vệ hình ảnh làng nghề; hầu hết lao động tuổi trung niên; thị trường tiêu thụ khó khăn Quy mơ sản xuất nhỏ, chưa có doanh nghiệp có quy mơ lớn để làm cầu nối 186 Thơn 6, xã Bình Dương Làng nghề trồng rau Hưng Mỹ, xã Bình VI Triều Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, thiếu liên kết; đất trồng rau manh mún nên khó áp dụng giới hóa vào sản xuất; việc tưới nước cho rau chủ yếu thực theo phương pháp thủ cơng (gánh nước tưới), chưa có hệ thống điện, kênh mương tiêu nước để tránh ngập úng cục bộ; nhiều người tiêu dùng chưa quan tâm nhiều đến sản phẩm rau an toàn, rau khơng chắn nguồn gốc sản phẩm; tình trạng tiểu thương chạy theo lợi nhuận, dẫn đến tình trạng trà trộn rau theo quy trình VietGap với loại rau thông thường; thị trường tiêu thụ (rau sạch) gặp nhiều khó khăn Phú Ninh Làng nghề đan lát Tam Vinh, thị trấn Phú với hộ sản xuất; liên kết sở làng nghề nhiều hạn chế; nguồn nguyên liệu (cá cơm) không ổn định, khan cố môi trường tỉnh Miền Trung; giá bán nước mắm Cửa Khe đắt sản phẩm chế biến công nghiệp nên sức cạnh tranh thấp; đa phần người tiêu dùng chuộng sản phẩm chế biến công nghiệp có giá rẻ Nam Ngư, Chiên Su ; nhiều sở làng nghề chưa quan tâm đến việc gắn nhãn mác bao bì, logo (trừ hộ THT), chưa quan tâm đến việc quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng; số hộ chưa đăng ký chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm; trình độ quản lý tiếp cận thị trường sở làng nghề hạn chế Thịnh Làng nghề mộc Văn Hà, xã Tam Thành Nguyên liệu (tre) ngày cạn kiệt; thị hiếu người tiêu dùng có thay đổi (chuyển sang dùng sản phẩm loại sản xuất nhựa) thay sử dụng sản phẩm từ tre đan trước đây; lao động làng nghề người lớn tuổi, già yếu, sức lao động; lao động trẻ không tham gia làm nghề thu nhập thấp Xu hướng người dân chuyển sang làm nhà xây bắt đầu thịnh hành, có nhu cầu làm nhà gỗ truyền thống; mộc truyền thống không cạnh tranh 187 với mộc công nghiệp với nhiều mẫu mã bắt mắt, giá thành rẻ; đầu sản phẩm q khó khăn; thu nhập khơng ổn định nên nhiều người bỏ nghề chuyển sang làm nghề khác; VII VII I Tam Kỳ Quy mô sản xuất nhỏ; hầu hết lao động lớn tuổi, già yếu, khơng có lao động trẻ; sản xuất theo kiểu lấy công làm lời, tranh thủ lúc nơng nhàn khơng có việc để làm; công nghệ sản xuất thủ công truyền thống, Làng nghề dệt chiếu cói Thạch Tân, xã Tam suất thấp; nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, giá thành cao, Thăng số diện tích trồng nguyên liệu địa phương giảm, bị bồi lấp, chất lượng giống giảm sút, suất thấp; chất lượng sản phẩm chiếu thủ công không chiếu dệt máy; thu nhập thấp; thị trường đầu gặp nhiều khó khăn Làng nghề bún Phương Hòa, phường Hòa Khu vực làm bún nằm trong, sát nhà hộ làng nghề nên không đảm bảo vệ sinh (mùi hơi), khơng an tồn xảy cháy nổ; làng nghề chưa có Thuận hệ thống xử lý nước thải Núi Thành Làng nghề mây, tre, trúc Núi Thành Làng nghề chế biến nước mắm Tam Tiến Hiện Làng nghề có 01 doanh nghiệp (Xí nghiệp Mây tre Âu Cơ) Sản xuất quy mơ hộ gia đình, nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết; nguồn nguyên liệu (cá cơm) không ổn định, khan cố môi trường miền Trung; sản phẩm có chất lượng (nguyên chất), nhiên không cạnh tranh với sản phẩm nước mắm công nghiệp Nam Ngư, Shin Su, Rồng Vàng thua mẫu mã, thương hiệu, quảng bá, giá bán cao; thị hiếu người tiêu dùng chuộng sản phẩm nước mắm công nghiệp, giá rẻ; sản phẩm không gắn nhãn mác; thị trường tiêu thụ bó hẹp phạm vi địa phương (chỉ bán cho khách hàng quen thuộc thích dùng sản phẩm nước mắm nguyên chất); lao động hầu hết lớn tuổi 188 IX Đông Giang Làng nghề dệt thổ cẩm thôn Đhờ Rôồng, xã Tà Lu Làng nghề dệt thổ cẩm thơn Bhờ Hơồng, xã X SơngKơn Trình độ dân trí thấp, tay nghề hộ làng nghề nhiều hạn chế, sáng tạo; phương thức sản xuất thủ công tốn nhiều thời gian, giá thành sản phẩm sản xuất cao; sản phẩm không đa dạng, mẫu mã, chất lượng chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng; sản phẩm sản xuất phục vụ cho nhu cầu cá nhân gia đình tiêu thụ huyện Đông Giang Tây Giang Làng nghề dệt thổ cẩm thơn Pơrning, xã Trình độ dân trí thấp, tay nghề hộ làng nghề nhiều hạn chế, sáng tạo; phương thức sản xuất thủ cơng tốn nhiều thời gian, giá thành sản phẩm sản xuất cao; sản phẩm không đa dạng, mẫu mã, chất lượng chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng; sản phẩm sản xuất phục vụ cho nhu cầu cá nhân gia đình tiêu thụ huyện Đông Giang bán cho khách du lịch qua địa phương Lăng Trình độ dân trí thấp, tay nghề hộ làng nghề nhiều hạn chế, sáng tạo; phương thức sản xuất thủ công tốn nhiều thời gian, giá thành sản phẩm sản xuất cao; sản phẩm không đa dạng, mẫu mã, chất lượng chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng; sản phẩm sản xuất phục vụ cho nhu cầu cá nhân gia đình tiêu thụ huyện Tây Giang Tổng cộng (28 làng nghề) 189 Phụ lục Mẫu câu hỏi vấn sâu (dành cho công chức quản lý) THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Chức vụ, chức danh: Cơ quan làm việc: Mơ tả hoạt động Ơng/Bà đánh hoạt động làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam nay? Theo Ông/Bà, khó khăn mà làng nghề gặp phải gì? Đáp: Để bảo tồn phát triển làng nghề, Ơng/Bà có cho sách hỗ trợ từ phía Nhà nước quan trọng hay khơng? Và vai trò sách thể phát triển làng nghề? Đáp: Với vị trí cơng chức quản lý nội dung hoạt động làng nghề địa phương, Ông/bà có nhận xét hệ thống sách hỗ trợ làng nghề nay? Đáp: Với hệ thống sách có, Ơng/Bà có đánh tính hiệu triển khai thực thực tế? Đáp: Theo Ơng/Bà, sách hỗ trợ phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam chưa mang lại hiệu kỳ vọng? Đáp: Theo Ơng/Bà, để sách phát triển bền vững làng nghề mang lại hiệu cần quan tâm đến yếu tố nào? 190 Phụ lục 10 Mẫu vấn sâu (dành cho người làm nghề) THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Địa chỉ: Mơ tả hoạt động Theo Ơng/Bà hoạt động làng nghề nào? Khó khăn mà Ông/Bà gặp phải phát triển hoạt động sản xuất gì? Đáp: Để bảo tồn phát triển làng nghề, Ông/Bà nghĩ vai trò sách hỗ trợ từ phía Nhà nước? Đáp: Ơng/Bà có biết đến nội dung sách liên quan đến phát triển làng nghề khơng có nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước phát triển hoạt động sản xuất khơng? Đáp: Theo Ơng/Bà, sách hỗ trợ phát triển làng nghề có hỗ trợ nhiều cho hoạt động sản xuất khơng thân gia đình Ơng/Bà nhận hỗ trợ cụ thể nào? Đáp: Trong hoạt động sản xuất nay, Ông/bà mong muốn Nhà nước hỗ trợ nội dung nào? 191 Phụ lục 11 Danh sách người cung cấp thông tin cho vấn sâu 11.1 Danh sách cán bộ, cơng chức quản lý TT Họ tên Vị trí cơng tác Cơ quan Ghi Mai Đình Lợi Chi cục trưởng Chi cục Phát nông thôn Quảng Nam triển tỉnh Nguyễn Phi Hồng Chuyên viên Chi cục Phát nông thôn Quảng Nam triển tỉnh Trần Châu Giang Phó phòng Ngơ Bá Long Chun viên Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Duy Xuyên Nguyễn Đức Chơi Trưởng phòng Phòng Kinh tế thị xã Điện Bàn Bùi Ngân Tùng Sơn Phó Chủ tịch UBND xã UBND xã Thành, huyện Ninh Tam Phú Nguyễn Hữu Ngộ Giám đốc phát tỉnh Trưởng Phòng Nơng nghiệp – PTNT huyện Duy Xuyên Quỹ Hỗ trợ triển HTX Quảng Nam 192 11.2 Danh sách người làm nghề TT Họ tên Địa Làng nghề Nguyễn Văn Một Khối phố Châu Làng nghề dệt vải – Hiệp, thị trấn Nam tơ lụa Mã Châu Phước, huyện Duy Xuyên Trần Hữu Phương Khối phố Châu Làng nghề dệt vải – Hiệp, thị trấn Nam tơ lụa Mã Châu Phước, huyện Duy Xuyên Trần Văn Dũng Khối phố Châu Làng nghề dệt vải – Hiệp, thị trấn Nam tơ lụa Mã Châu Phước, huyện Duy Xuyên Nguyễn Văn Tiếp Xã Tam Tiến, Làng nghề mộc Văn huyện Núi Thành Hà Nguyễn Văn Ân Xã Tam Tiến, Làng nghề mộc Văn huyện Núi Thành Hà Dương Ngọc Tiển Xã Điện Phương, Làng nghề đúc đồng thị xã Điện Bàn Phước Kiều Dương Thắng Nguyễn Văn Ngữ Phường Thanh Hà, thành phố Hội An Nguyễn Thị Bé Xã Duy Vinh, Làng nghề chiếu cói huyện Duy Xuyên Bàn Thạch 10 Nguyễn Thiên Ghi Giám đốc Công ty TNHH Dệt lụa Mã Châu Chủ tịch Hiệp hội thủ công mỹ nghệ tỉnh Quảng Nam Ngọc Xã Điện Phương, Làng nghề đúc đồng thị xã Điện Bàn Phước Kiều Trường Thị trấn Núi Thành, huyện Núi Thành 193 Làng nghề Thanh Hà gốm Giám đốc nghiệp Mây Âu Cơ Xí tre Phụ lục 12 Kết vấn sâu (trích lược) 12.1 Ơng Trần Văn Dũng (hộ sản xuất thuộc làng nghề Mã Châu – Duy Xuyên) cho biết: “Thực chủ trương nhà nước, số hộ sản xuất lớn làng chuẩn bị di dời máy móc, thiết bị vào CCN Tân An (xã Duy Trung) nhiên qua khảo sát, chúng tơi thấy CCN chưa hồn thiện sở hạ tầng, số khu quy hoạch đường giao thông, điện chiếu sáng hệ thống xử lý chất thải việc thu hút doanh nghiệp phụ trợ chưa có nên thực gây khó khăn cho chúng tơi phải xếp lại khu sản xuất” (Phỏng vấn ngày 04/3/2018) 12.2 Ơng Nguyễn Trường Thiên - Giám đốc Xí nghiệp Mây tre Âu Cơ (huyện Núi Thành) cho biết: “Công tác quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ làng nghề chưa thực tốt nên doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn ngun liệu Tơi mang giống mây lên địa phương phía tây tỉnh để trồng khơng được, cuối phải tự làm vùng nguyên liệu xã Tam Hiệp để cung ứng cho xí nghiệp Nếu tỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu hay quá, đỡ lo phần nào” (Phỏng vấn ngày 10/3/2018) 12.3 Ông Nguyễn Văn Một, người làm nghề làng nghề Mã Châu (Duy Xuyên) cho biết: “Nhà nước có đầu tư cho làng nghề, xây dựng đường giao thông làng nghề, làm cổng chào nhà trưng bày sản phẩm dệt lụa Mã Châu trung tâm làng Có nội dung đầu tư thấy hiệu đường giao thơng có không phát huy hết công dụng nhà trưng bày sản phẩm làng nghề Như phí tiền đầu tư nhà nước, tiền để hỗ trợ khác hay hơn” (Phỏng vấn ngày 04/3/2018) 12.4 Ông Dương Ngọc Thắng, người làm nghề làng nghề đúc đồng Phước Kiều (Điện Bàn) chia sẻ thêm: “Nhà nước có đầu tư xây dựng nhà truyền thống làng đúc đồng Phước Kiều nằm sát Quốc lộ 1A thấy mở cửa, lúc hoàn thành hay mở cửa từ đến đóng cửa miết, có hoạt động đâu Mà làng nghề khác thế, nhà truyền 194 thống tranh tre dừa nước Cẩm Thanh, nhà truyền thống nghề mộc Kim Bồng cửa đóng, then cài quanh năm” (Phỏng vấn ngày 12/3/2018) 12.5 Ông Trần Hữu Phương (Giám đốc Công ty TNHH Dệt lụa Mã Châu) cho biết: “Hiện hầu hết hộ sản xuất làng nghề khơng có khả xoay vốn để đầu tư, Công ty (trước Hợp tác xã dệt lụa Mã Châu) cầm cố đến 3-4 sổ đỏ ngân hàng nên khó đảm bảo nguồn vốn để đầu tư Trong đó, nhà nước có chế hỗ trợ theo tơi mức hỗ trợ q thấp Vậy nên bà làng mong muốn tạo điều kiện thủ tục cho vay vốn, điều kiện chấp với ngân hàng để họ tự tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng” (Phỏng vấn ngày 04/3/2018) 12.6 Ơng Ngơ Bá Long, chun viên phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Duy Xuyên cho biết: “Tại số làng nghề huyện làng nghề vấn chổi Chiêm Sơn, chiếu cói Bàn Thạch, người làm nghề muốn tiếp tục trì cách làm thủ công, sản xuất nhỏ, không muốn đầu tư mở rộng quy mơ nên khơng muốn nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước lo ngại phải cam kết, kê khai nhiều thứ, nhiều thủ tục rườm rà Nhiều chúng tơi khuyến khích, động viên bà làm để hưởng ưu đãi bà cười lắc đầu” (Phỏng vấn ngày 15/11/2017) 12.7 Ông Nguyễn Hữu Ngộ - Giám đốc Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX tỉnh Quảng Nam cho biết: “Thông thường hoạt động HTX dựa vào bốn nguồn vốn: vốn đóng góp thành viên HTX (vốn điều lệ), vốn từ dự án, vốn hỗ trợ phát triển từ tổ chức tài chín nhà nước vốn từ ngân hàng thương mại Trong bốn nguồn vốn đó, HTX làng nghề dựa vào vốn điều lệ để hoạt động vốn dự án hiếm, vốn hỗ trợ HTX thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội vay cần phải có tài sản chấp vay ngân hàng thương mại Thêm nữa, HTX làng nghề xếp vào diện HTX công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, ưu đãi dành chủ yếu cho HTX nơng nghiệp” (Phỏng vấn ngày 09/10/2017) 12.8 Ơng Nguyễn Văn Tiếp (làng mộc Văn Hà, huyện Phú Ninh) cho biết: “Có hội chợ chúng tơi phải từ chối dù UBND tỉnh hỗ trợ 100% chi phí Nhưng có hội chợ chúng tơi tự bỏ kinh phí, có lên đến hàng trăm triệu đồng để tham dự” (Phỏng vấn ngày 10/3/2018) 195 12.9 Ông Nguyễn Đức Chơi – Trưởng phòng Kinh tế thị xã Điện Bàn cho biết: “Do đa số sở sản xuất làng nghề thủ cơng mỹ nghệ có quy mô nhỏ nên theo tôi, cần phải xây dựng điểm tập trung để trưng bày, quảng bá giới thiệu sản phẩm đến du khách, gắn phát triển làng nghề với hoạt động du lịch” (Phỏng vấn ngày 16/11/2017) 12.10 Ông Bùi Ngân Tùng Sơn – Phó Chủ tịch UBND xã Tam Thành (huyện Phú Ninh) cho biết: “Mặc dù huyện đầu tư tỷ đồng làm đường vào làng nghề hư tổ chức JICA (Nhật Bản) hỗ trợ máy móc làm nghề gian hàng Trạm dừng nghỉ Bình An (Thăng Bình) làng mộc Văn Hà khơng khỏi nguy mai khơng có thợ trẻ làm nghề Năm 2016 mở lớp đào tạo mộc cho 40 lao động đến người tiếp tục với nghề người khác bỏ nghề để tìm việc làm khu cơng nghiệp” (Phỏng vấn ngày 10/10/2017) 12.11 Ông Nguyễn Văn Ân – Người làm nghề làng nghề Mộc Văn Hà (huyện Phú Ninh) cho biết thêm: “Nghệ nhân làm nghề không đặt kinh tế lên hàng đầu mà làm đam mê, muốn để lại nghề cho sau nhiên giới trẻ chịu áp lực gánh nặng cơm áo gạo tiền cao quá, nên người trụ lại học nghề Trước đào tạo 10 người - người theo nghề, đào tạo 10 người” (Phỏng vấn ngày 10/3/2018) 12.12 Ông Nguyễn Văn Tiếp - Chủ nhiệm Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Quảng Nam chia sẻ: “Áp dụng quy chế phải đào tạo tối thiểu 50 người khó Đến doanh nghiệp làm nghề từ 20 đến 30 thợ, mà chưa nghệ nhân truyền dạy hết cho chừng người, người làm nghề cá thể Hay câu chuyện ông Nguyễn Hai người làm nghề làng nghề đúc đồng Phước Kiều (Điện Bàn), với thời gian trực tiếp làm nghề đúc đồng 50 năm, thầy dạy nhiều người công nhận nghệ nhân, đến tại, danh sách thị xã Điện Bàn gửi Hội đồng bình chọn, ơng Hai đủ tiêu chí để cơng nhận danh hiệu “Thợ giỏi” khơng đủ điều kiện để đưa sản phẩm tham gia dự thi làm hồ sơ, thủ tục để công nhận (Phỏng vấn ngày 10/3/2017) 196 12.13 Ông Nguyễn Văn Ngữ, người có 70 năm làm nghề gốm làng gốm Thanh Hà (Hội An) chia sẻ: “Đối với hệ chúng tơi, dù có danh vị hay khơng, có cơng nhận hay khơng chúng tơi hết lòng với nghề tổ tiên, gia đình q hương Đó trách nhiệm bổn phận việc giữ hồn làng nghề” (Phỏng vấn ngày 12/3/2018) 12.14 Ơng Ngơ Bá Long, chun viên phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Duy Xuyên cho biết “Tơi lãnh đạo phòng giao nhiệm vụ theo dõi mảng phát triển làng nghề bên cạnh tơi phụ trách quản lý hạ tầng cụm công nghiệp, thương mại, chợ nông thôn địa bàn huyện Như vậy, thật làng nghề nội dung nhỏ phạm vị quản lý tơi Vì mà thật có số nội dung liên quan đến làng nghề, chưa thể bám sát hết được, lúc lại cần phối hợp với phòng Nơng nghiệp – Phát triển nơng thơn để triển khai thực nhiệm vụ” (Phỏng vấn ngày 15/11/2017) 12.15 Ông Trần Hữu Phương – người làm nghề làng nghề Mã Châu (Duy Xuyên) bày tỏ “Gia đình tơi có truyền thống làm nghề từ bao đời nay, đến đời tơi đời thứ 18 rồi, nhìn sa sút làng nghề thời gian qua, chúng tơi thật đau lòng mong muốn vực dậy nghề truyền thống cha ơng để lại Chính vậy, với số hộ gia đình khác, dù chấp đến 3,4 sổ đỏ ngân hàng để vay vốn chúng tơi giữ gìn vực dậy nghề truyền thống để lại nghe tiếng thoi đưa quen thuộc từ nay” (Phỏng vấn ngày 04/3/2018) 12.16 Ông Dương Ngọc Tiễn (làng nghề đúc đồng Phước Kiều, thị xã Điện Bàn) chia sẻ “Thế hệ lớn tuổi rồi, chẳng nên nguyện vọng muốn truyền nghề lại cho lớp trẻ để tụi nhỏ kế thừa nghề truyền thống cha ông Chính thân tơi đến gia đình làng để kêu gọi truyền nghề” (Phỏng vấn ngày 12/3/2018) 12.17 Bà Nguyễn Thị Bé (người làm nghề làng nghề chiếu cói Bàn Thạch – huyện Duy Xuyên) cho biết: “Chúng làm nghề lúc nông nhàn, công việc nhẹ nhàng, không nhiều sức, phù hợp với phụ nữ lớn tuổi tụi Nghề cho thêm thu nhập phụ giúp gia đình, nghề làm lúc nên không cần mở rộng hay đầu tư máy móc làm gì, cháu tơi không 197 đứa theo nghề nên thôi, thôi, không cần phát triển thêm” (Phỏng vấn ngày 04/3/2018) 12.18 Ông Dương Ngọc Tiễn (làng nghề đúc đồng Phước Kiều, Điện Bàn): “Nhà trưng bày sản phẩm làng nghề Phước Kiều trưng bày sản phẩm tượng đồ thờ có kích cỡ từ vừa đến lớn, khơng có văn giới thiệu, tư liệu ảnh hay video giúp người xem hình dung rõ nét làng đúc đồng nức tiếng thuở trước Ngoài khơng có phiên tượng mini, đồ lưu niệm nhỏ gọn để du khách quốc tế dễ dàng mua làm quà cách làng nghề Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc làm hiệu Có làm người ta sản phẩm làng nghề đến gần với người tiêu dùng, khơng sản phẩm để du khách đến tham quan, nhìn ngắm, khơng phát huy giá trị hàng hóa sản phẩm” (Phỏng vấn ngày 12/3/2018) 12.19 Ông Nguyễn Văn Một (làng nghề dệt vải – tơ lụa Mã Châu, Duy Xun): “Tơi nghĩ vai trò hiệp hội quan trọng, giúp hộ sản xuất liên kết thành chuỗi sản xuất, cung ứng sản phẩm cho thị trường Tuy nhiên, cho hoạt động hiệp hội làng nghề hoạt động chưa hiệu cách thức lựa chọn người vào tổ chức có vấn đề Cụ thể quan nhà nước định hướng, không xuất phát từ nguyện vọng người dân nên cấu hiệp hội khơng có người có tiếng nói quan trọng người làm nghề nên họ không tin, không nghe theo Chính thế, theo tơi, lựa chọn người đại diện hiệp hội quan quản lý cần lắng nghe ý kiến người làng nghề, khơng nên áp đặt mệnh lệnh hành vào hoạt động hiệp hội thật hiệp hội nơi thể tiếng nói người làm nghề (Phỏng vấn ngày 04/3/2018) 12.20 Ơng Mai Đình Lợi – Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam cho “Thực ra, văn trung ương địa phương nội dung liên quan đến hỗ trợ phát triển làng nghề đầy đủ, từ hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cho vay vốn ưu đãi, xúc tiến thương mại, đến hỗ trợ dạy nghề, quan tâm đến bảo vệ mơi trường làng nghề… có đầy đủ hết Vấn đề triển khai thực thực tế phù hợp nội dung văn với tình hình thực tế làng nghề sao” (Phỏng vấn ngày 09/10/2017) 198 12.21 Ông Trần Châu Giang, Phó Trưởng phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Duy Xuyên cho biết: “Về phân công quản lý hoạt động làng nghề, phòng Nơng nghiệp giao chủ trì, chịu trách nhiệm quản lý nhiên trọng tâm công tác phát triển ngành nghề nơng thơn Các nội dung hoạt động khác phòng Kinh tế - Hạ tầng, phòng Tài ngun – Mơi trường…phụ trách Thật mà nói, hiệu phối hợp phòng ban hoạt động quản lý làng nghề, có triển khai sách PTBV làng nghề chưa cao Chủ yếu phòng ban phân cơng phụ trách nấy, có phối hợp Phòng chúng tơi (Phòng NN PTNT) dù giao chủ trì song khó yêu cầu phòng ban khác phối hợp thực khơng có đạo từ cấp trên” (Phỏng vấn ngày 15/11/2017) 12.22 Ông Nguyễn Phi Hồng, chuyên viên Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam cho biết: “Kinh phí dành cho phát triển làng nghề không nhiều, đa phần lồng ghép từ chương trình khác khuyến cơng, xây dựng nơng thơn Thêm vào đó, mức độ giải ngân nguồn vốn khơng cao” (Phỏng vấn ngày 09/10/2017) 12.23 Ơng Ngơ Bá Long, chuyên viên phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Duy Xuyên cho biết “Việc tổ chức lớp tập huấn để tuyên truyền sách chủ yếu thực lồng ghép với Chương trình khuyến cơng số hoạt động khác không tổ chức riêng đến đối tượng người làm nghề làng nghề Chính vậy, với nội dung rộng chương trình khuyến cơng, đơi chúng tơi động viên hộ làm nghề tham gia tập huấn sau họ từ chối khơng tham gia cho nội dung không liên quan nhiều đến hoạt động thực tế làng nghề, không cung cấp thông tin bổ ích” (Phỏng vấn ngày 15/11/2017) 199 ... luận thực tiễn sách phát triển bền vững làng nghề Chương Thực trạng sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Chương Định hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển bền vững làng. .. cấu làng nghề tỉnh Quảng Nam .63 3.1.3 Đặc thù hoạt động làng nghề tỉnh Quảng Nam 65 3.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam .69 3.2.1 Thực trạng nội dung sách phận sách. .. sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 69 3.2.2 Thực trạng hoạt động bên có liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 88 3.2.3 Kết thực sách phát triển

Ngày đăng: 26/05/2020, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan