Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
83,5 KB
Nội dung
Kế hoạch bộ môn lịchsử 7: I-Đặc điểm tình hình: 1.Giáo viên: a.Thuận lợi. Là một giáo viên đợc đào tạo hệ cao đẳng s phạm chuyên nghành Văn-Sử nên đã nắm vững đợc kiến thức trong chơng trình lịchsử ở nhà trờng THCS, có phơng pháp nghiệp vụ s phạm để truyển tải kiến thức đến HS. Nhiệt tình và có trách nhiệm trong giảng dạy, tích cực học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp thông qua các tiết dự giờ, nghiên cứu và viết sáng kiến lịch sử. b.Khó khăn. Còn ít kinh nghiệm trong giảng dạy và chơng trình mới, sách tham khảo cha phong phú, kinh tế địa phơng còn thấp kém, nhiều phụ huynh còn cha quan tâm đến việc học tập của con em mình . 2.Học sinh: a.Thuận lợi. Khối 7 có tất cả lớp phần lớn các em đều có ý thức học tập muốn tìm hiểu về lịch sử. Các em đã đợc học đổi mới chơng trình sách giáo khoa từ lớp 6 vì vậy việc tiếp thu bài của các em nhanh. Tích cực nghiên cứu và làm bài tập lịch sử, nắm kiến thức đầy dử và sâu sắc. Hăng hái xây dựng bài trong các tiết học , tự giác trong việc làm bài tập lịch sử. b.Khó khăn. Học sinh vốn sống thực tế ít, hệ thống hoá kiến thức còn yêú, chủ yếu là tởng t- ợng, tái hiện trong t tởng còn coi nhẹ bộ môn lịch sử. 3.Cơ sở vật chất phục vụ dạy học bộ môn: Nhà trờng có phòng đồ dùng với nhiều đồ dùng đa vào giảng dạy làm phong phú thêm phơng pháp học tập bộ môn: Lợc đồ; bản đồ; bộ đồ phục chế . Tuy nhiên do điều kiện nhà trờng, nhiều bài dạy còn thiếu thiết bị dạy học nên việc giảng dạy phần nào gặp nhiều khó khăn . II-Nhiệm vụ bộ môn: 1. Kiến thức. -Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịchsử thế giới, tiến trình lịchsử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. -Giúp cho các em thấy đợc một số sự kiện cơ bản về lịchsử thế giới trung đại về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến phơng Tây và phơng Đông. -Những hiểu biết bớc đầu về sự hình thành, phát triển và suy yếu của chế độ phong kiến việt nam qua các chiều đại nhà Ngô (TK X ) đến nhà Nguyễn (TK XIX ). -Những hiểu biết khái quát về tình hình phát triển kinh tế, Văn hoá, những thành tựu lớn mà nhân dân ta đã đạt đợc trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. -Những nét sơ lợc về cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. -Các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân, đặc biệt là phong trào nông dân tây sơn thế kỉ XVIII. -Một số hiểu biết sơ lợc về lịchsử địa phơng. 2. Kĩ năng. -Kĩ năng sử dụng đồ dùng, bản đồ, lợc đồ, lập liên biểu, lập bảng thống kê. -Kĩ năng quan sát hiện vật, tranh ảnh, bản đồ . -Biết vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu, su tầm những kiến thức lịchsử địa phơng nơi mình công tác. 3. Thái độ. -Giáo dục HS tích cực, chủ động trong học tập. -Giáo dục lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, tự hào về những thành tựu văn hoá cua r dân tộc và của nhân loại. -Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc, say mê môn học. III- Chỉ tiêu phấn đấu: 1. Chỉ tiêu cụ thể từng lớp: *Lớp 7A *Lớp 7B *Lớp7c *Lớp 7D Loại Giỏi: % Loại Giỏi: % Loại Giỏi: % Loại Giỏi: % Loại Khá: % Loại Khá: % Loại Khá: % Loại Khá: % Loại T B : % Loại T B : % Loại T B : % Loại T B : % Loại Yếu: % Loại Yếu: % Loại Yếu: % Loại Yếu: % Loại Kém: % Loại Kém: % Loại Kém: % Loại Kém: % 2. Chỉ tiêu chung: *Loại Giỏi: % *Loại Khá: % *Loại TB: % *Loại Yếu: % *Loại Kém: % IV- Biện pháp thực hiện: 1. Xây dựng kỉ cơng nề nếp học bộ môn: a. Đối với thầy. Soạn bài đầy đủ các bớc, đúng phơng pháp và chơng trình. Nội dung bài soạn chi tiết, rõ ràng hoạt động của thầy và trò. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học; Nghiên cứu trớc để việc sử dụng đồ dùng đạt kết quả cao. -Kiểm tra: đánh giá kết quả học tập cua r HS một cách thờng xuyên đúng quy định. b. Đối với trò. -ở nhà: +Học kĩ bài cũ, làm đầy đủ các bài tập đợc giao, đọc và nghiên cứu trớc bài mới ở nhà. +Có ý thức tự tìm tòi sáng tạo trong học tập, su tầm và nghiên cứu các tài liệu lịch sử, câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử, tìm hiểu và nghiên cứu lịchsử địa phơng. -ở trờng: Thực hiện đầy đủ ở trờng, ra vào lớp đúng giờ.Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài.Su tầm tranh ảnh, vẽ bản đồ, lợc đồ . 2. Tổ chức các hoạt động: a. Dự giờ, hội giảng, chuyên đề, học tập kinh nghiêm và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. -Dự giờ đầy đủ theo quy định của phòng. -Tham dự đầy đủ các buổi hội giảng do Trờng-Cụm-Phòng tổ chức. b. Tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn-Tham gia đóng góp các ý kiến xây dựng cho tổ, nhóm. c. Bồi dỡng HS giỏi.Phụ đạo HS yếu, kém. d. Tích cực thờng xuyên sử dụng TBDH, làm thiết bị dạy học, kết hợp kênh hình gây hứng thú cho HS xay mê học tập bộ môn. V-Kế hoạch theo tuần: Tuần Tên chơng (phần) Mục tiêu cần đạt Chuẩn bị của thầy chuẩn bị của trò Ngoại khoá Dự kiến kiểm tra kết quả Tuần 1 đến Tuần 5 phần I Khái quát lịchsử thế giới trung đại -HS: nắm đợc những nét khái quát về xã hội phong kiến ở Tây Âu và ở Phơng Đông ( Trung -Đọc SGK. -Đọc tài liệu tham khảo. -Đồ dùng: Bản đồ cuộc phát -Học bài và làm câu hỏi trong SGK. -Ng h iên cứu -Kĩ năng sử dụng bản đồ. -Kiểm tra miệng. Quốc-ấn Độ) với những nét đặc trng về văn hoá,kinh tế,chính trị quốc gia phong kiến này. Đồng thời thấy đợc CNTB đã xuất hiện trong lòng XHPK ở Tây Âu. -Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lập niên biểu lịchsử khai thác kênh hình, tranh ảnh. -HS thấy đợc sự phát triển từ xã hội cổ đại sang xã hội phong kiến(ở ph- ơng Đông) và từ xã hội phong kiến nên xã hội TB là hợp với quy luật phát triển của xã hội kiến lớn về địa lí, đền tháp ăng co thạt luông -Những câu chuyện lịchsử . bài mới. -Lập niên biểu . loài ngời. Tuần 6 đến Tuần 7 Phần II LSVN Chơng I -Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh- Tiền Lê (TKX) -HS nắm đợc bổi đầu độc lập của đất nớc ta dới thời Ngô- Đinh-Tiền Lê. Việc dẹp loạn 12 xứ quân của đinh Bộ Lĩnh.Đồn g thời thấy đợc những chính sách KT- CT-VH của nớc Đại Cồ Việt- Đinh-Tiền Lê đã t- ơng đối hoàn chỉnh so với thời Ngô. -Rèn kĩ năng đọc, sử dụng l- ợc đồ, trình bày diễn biến sự kiện lịch sử, khai thác tranh ảnh, vẽ sơ đồ, lập niên biểu . -Đọc SGK. -Đọc tài liệu tham khảo. -Bản đồ: 12 xứ quân -ảnh:Đền thờ vua Đinh-Lê -Sơ đồ bộ máy nhà nớc Ngô- Đinh-Tiền Lê. -Đọc tr- ớc SGK -Trả lời trớc câu hỏi SGK -Su tầm tranh ảnh về: Đền thờ vua Đinh- Lê. -Kiểm tra miệng. -Kiểm tra 15 phút. *KT15' Giỏi: % Khá: % TB : % Yếu: % Kém: % -Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng dân tộc, tự hào về truyền thống dựng nớc và xây dựng đất nớc của tổ tiên. Tuần 7 đến Tuần 11 Chơng II -Nớc Đại Việt thời Lí TKXI-XII -Kiểm tra một tiết. -HS nắm đợc sau khi Lê Long Đĩnh chết, Lí Công Uẩn lên ngôi (1009). Nhà Lí rời đô về Thăng Long, đổi tên nớc là Đại Việt. Nhà Lí tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống(107 5-1077) bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nớc. -Rèn kĩ -Đọc SGK. -Đọc t liệu tham khảo. -Lợc đồ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống. -Tranh: Hình rồng thời Lí. -Sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Lí. -Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK. - Nghiên cứu bài mới. -Thi tìm hiểu về thân thế và công lao của các vị anh hùng: Lí Th- ờng Kiệt và Lí Công Uẩn -Kiểm tra miệng. -Kiểm tra 45 phút. *KT45' Giỏi: % Khá: % T B : % Yếu: % Kém: % năng sử dụng lợc đồ, bản đồ, sự kiện, lập sơ đồ, quan sát kênh hình . -Giáo dục các em truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và ý thức xây dựng đất nớc của ông cha . Tuần 11 đến Tuần 16 Chơng III -Nớc Đại Việt thời Trần(TKXI II-XIV) -Giúp HS thấy đợc: Sang TKXIII nhà Lý suy yếu, nhà Trần lên thay thế tiếp tục ổn định đất nớc. Vua tôi nhà Trần đã ba lần đấu tranh chống quân xâm lợc Nguyên- Mông để bảo vệ tổ quốc. Nhà Trần -Đọc SGK. -Đọc t liệu. -Bản đồ: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên- Mông. -Tranh đồ gốm thời Trần- Bảng thống kê các cuộc khởi -Học bài cũ. -Trả lời các câu hỏi trong SGK. -Vẽ lợc đồ, bản đồ câm. -Lập bảng thống kê các cuộc khánga chiến của nhân dân. -Su tầm một số sự kiện lịchsử có liên quan đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. -Kiểm tra miệng. chú ý phát triển KT,XD quân đội, đạt đợc những thành tựu KH,GD,V H. Cuối TKXIV nhà Trần suy yếu, Hồ Quý Ly lên thay thế thi hành nhiều chính sách cải cách đất nớc. -Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng phát triển so sánh, đối chiếu sự kiện lịch sử, tranh ảnh . -Giáo dục truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Tự hào về thành quả mà ông cha ta đã đạt đợc, biết ơn nghĩa của nhân dân. các anh hùng dân tộc. Tuần 16 đến Tuần 23 Chơng IV -Đại Việt thời Lê Sơ(TKXV- TKXVI) -Kiểm tra học kì I. -Giúp HS nắm đợc sự thất bại của nhà Hồ và những chính sách thống trị tàn bạo của nhà Minh. Diễn biến cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn và tình hình chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, giáo dục thời Lê Sơ. -Rèn kĩ năng đọc, vẽ bản đồ, phân tích đánh giá các sự kiện l;ịch sử. -Bồi dỡng truyền thống đấu tranh -ĐócGK, t liệu tham khảo. -Lợc đồ cuộc kháng chiến Lam Sơn trận Tốt Động, Chúc Động,trận Chi Lăng,X- ơng Giang. -Sơ đồ bộ máy nhà nớc. -Đọc SGK. - Nghiên cứu tr- ớc bài mới. -Vẽ lợc đồ câm. -Vẽ sơ đồ bộ máy nhà n- ớc. -Su tầm ảnh 3 anh em họ Nguyễ n. -Khởi nghĩa Lam sơn. -Kiểm tra miệng. -Kiểm tra học kì I *KTH KI Giỏi: % Khá: % T B : % Yếu: % Kém: % chônghs giặc ngoại xâm của nhân dân ta, xây dựng đất nớc, lòng biết ơn các anh hùng dân tộc. Tuần 23 đến Tuần 28 Chơng V -Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII. -Giúp HS nắm đợc đầu TKXVI nhà Lê suy yếu, phong trào đấu tranh của nhân dân liên tiếp nổ ra. Cuộc chiến tranh Nam-Bắc chiều, chiến tranh Trịnh- Nguyễn gây thiệt hại nhiều đến nhân dân. Đồng thời thấy đợc vai trò của Quang Trung trong công cuộc thống -Đọc SGK, tài liệu tham khảo. Lợc đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TKXVI. -Bản đồ cuộc chiến tanh Nam-Bắc chiều, chiến tranh Trịnh- Nguyễn. -Phong trào nông dân Tây Sơn. -Đọc SGK, trả lời câu hỏi trong SGK. - Nghiên cứu tr- ớc bản đồ chiến tranh Na m- Bắc chiều và chiến tranh Trịnh- Nguyễn -Kiểm tra miệng. -Kiểm tra 15 phút. *KT15' Giỏi: % Khá: % T B : % Yếu: % Kém: % [...]... kì II trong xây dựng và bảo vệ sự nghiệp tổ nông dân, Nguyễn t liệu tranh ảnh về Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác -Đọc SGK -Đọc tài liệu về lịchsử HD, lịchsử huyện thanh miện -Su tầm tranh ảnh, -Học bài cũ -Tìm hiểu về lịchsử địa phơng -Su tầm tranh ảnh có liên -Tham quan, tìm hiểu một khu di tích lịchsử ở địa phơng -Kiểm tra sự nhận thức của các em về lịchsử địa phơng quốc hiện vật Đồng thời có liên... kiến tập quyền, đời sống nhân dân khổ cực, nhân dân đã nổi dậy đấu tranh, đồng thời -Đọc SGK, tài liệu, soạn bài -Bản đồ VN thời Nguyễn -Lợc đồ các cuộc khởi nghĩa -Học bài cũ Nghiên cứu trớc bài mới -Su tầm tranh ảnh về nhà -Kiểm tra miệng thấy đợc sự phát triển rực rỡ của văn hoá nghệ thuật nhất là dòng văn học dân gian và những tác phẩm chữ Nôm -Rèn kĩ năng khai thác kênh hình, vẽ và sử dụng lợc . môn học. III- Chỉ tiêu phấn đấu: 1. Chỉ tiêu cụ thể từng lớp: *Lớp 7A *Lớp 7B *Lớp7c *Lớp 7D Loại Giỏi: % Loại Giỏi: % Loại Giỏi: % Loại Giỏi: % Loại Khá:. là Đại Việt. Nhà Lí tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống(1 07 5-1 077 ) bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nớc. -Rèn kĩ -Đọc SGK. -Đọc t liệu