Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 660 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
660
Dung lượng
5,21 MB
Nội dung
Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010 Học vần: ổn định tổ chức lớp (2T) I . Mục tiêu: -Giúp hs nắm đợc nội quy học tập, các kí hiệu trong môn tiếng việt, mọi nề nếp của trờng, lớp. T thế đứng, ngồi ,chào của hs. II- Dạy, học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt)(1 phút) 2- Dạy nội dung lớp học.(10 phút) - GV đọc nội quy lớp học (2 lần) ? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì? -HS phát biểu ý kiến. - GV chốt ý và tuyên dơng. 3- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ (10 phút) - Xếp chỗ ngồi cho học sinh -HS ngồi theo vị trí quy định 4- Bầu ban cán sự lớp (15 phút) - GV đa ra dự kiến về ban cán sự lớp - Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp - Hớng dẫn thực hiện - HS thực hiện nhiệm vụ. - Hớng dẫn và chỉnh sửa 5- Củng cố tiết học ( 4 phút) ? Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ? -2 hs nêu. Tiết 2 1- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh( 10 phút) - Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn. - GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng - Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập của học sinh 2- H ớng dẫn cách học, dán và bảo quản .(10 phút) - GV theo dõi và HD những HS còn lúng túng - HS theo dõi và thực hành. 3.Giới thiệu một số kí hiệu và hiệu lệnh của gv trong giờ học (15 phút) -GV viết kí hiệu và nêu. GV nêu một số lệnh cơ bản. 4 .Củng cố, dặn dò (5 phút). -GV tổ chức cho hs chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh -GV nhận xét tiết học. Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 Đạo đức : Bài 1: Em là học sinh lớp 1 I.Mục tiêu: -Bớc đàu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học. -Biết tên trờng, tên lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp. -Bớc đầu biết giói thiệu về tên mình, những điều mình thích trớc lớp. -Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là đợc đi học và phải học tập tốt. -Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. II.Tài liệu và ph ơng tiện : -VBT đạo đức,các điều 7, 28 về quyền trẻ em 1- ổn định tổ chức 2- Dạy - học bài mới : + Giới thiệu bài (ghi bảng) (2 phút ) 1- Hoạt động 1: Chơi trò chơi"Vòng tròn giới thiệu tên" (BT1)(10 phút) -GV nêu cách chơi và hớng dẫn hs chơi. HS thực hiện trò chơi 2 lần. ? Trò chơi giúp em điều gì ? -HS trả lời. + Kết luận:-Trẻ em 6 tuổi đợc đi học. Môĩ ngời đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có tên. 2- Hoạt động 2:Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2) (10 phút ) -YC HS thảo luận N2 và trình bày trớc lớp. - HS tự giới thiệu sở thích của mình . trớc lớp. + Kết luận: Mỗi ngời đều có nhng điều mình thích và không thích, Những điều đó có thể giống nhau và khác nhau giữa ngời này với ngời khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của mỗi ngời. 3- Hoạt động 3 : - HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) (10 phút ) -YC hs thảo luận N2 và trình bày trớc lớp -HS thảo luận N2 sau đó Trình bày trớc lớp. . + Giáo viên kết luận: - Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học đợc nhiều điều mới lạ. Em sẽ biết đọc, biết viết và làm toán . - Đợc đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. 4. Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò.(5 phút ) Củng cố: trẻ em có quyền gì ? - - Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? -GV nhận xét tiết học và dặn hs chuẩn bị bài tiết sau. Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 Mĩ Thuật: Đ 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi A- Mục tiêu: - Giúp HS làm quen và tiếp xúc với tranh thiếu nhi - Nắm đợc nội dung của tranh - Tập quan sát và mô tả hình ảnh , màu sắc trên tranh. B- Đồ dùng dạy học: + GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trờng, ngày lễ, công viên, cắm trại .). + Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi C- Các hoạt động dạy học: I .ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng và sách vở của môn học Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009 Học vần: Các nét cơ bản I- Mục tiêu : - Học sinh làm quen và nhận biết đợc các nét cơ bản - Bớc đầu nắm đợc tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc. - Biết tô và viết đợc các nét cơ bản. II - Đồ dùng dạy học : - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li - Sợi dây để minh hoạ các nét III. Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài (linh hoạt)(1phút) 2- Dạy các nét cơ bản.(15phút) + Giới thiệu từng nét ở tấm bìa đã chuẩn bị sẵn ở nhà. - GV chỉ bảng bất kỳ nét nào Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó. - HS đọc:cá nhân, nhóm ,lớp. - GV theo dõi và sửa sai 3- H ớng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con .(20phút ) - GV viết mẫu, kết hợp với HD -HS viết hờ bằng ngón trỏ xuống bàn. - GV nhận xét, sửa lỗi -HS luyện viết từng nét trên bảng con. 4- Củng cố - Dặn dò (4phút ) + Nhận xét chung giờ học + Cả lớp đọc lại các nét một lần. HS đọc đồng thanh. Tiết 2 1- Luyện đọc (15phút ) - Cho HS đọc tên các nét vừa học -HS cá nhân, nhóm, lớp. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm 2- Luyện viết(20phút) - Cho HS tập tô và viết các nét cơ bản trong vở tập viết. -YC hs viết từng nét theo hớng dẫn của GV. HS thực hành. - Sau mỗi nét GV kiểm tra, chỉnh sửa rồi mới cho viết tiếp nét sau. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu 4- Củng cố - Dặn dò(5phút) * Nhận xét chung tiết học -Dặn hs chuẩn bị bài tiết sau. Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 Toán : Tiết học đầu tiên A- Mục tiêu : -Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bớc đầu làm quen với SGK,đò dùng học toán, các hoạt đọng học tập trong giờ học toán. B- Đồ dùng dạy học : - Sách toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS C- Các hoạt động dạy học : I- ổn định tổ chức II- Bài mới: + Giới thiệu bài (ghi bảng) (1phút ) 1- Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng toán 1 (7phút ) - Cho HS mở sách toán 1 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên. + Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 (Cho học sinh xem phần bài học) - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hớng dẫn cách giữ gìn sách. 2- Hoạt động 2 : HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 (10phút) - Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và trả lời một số câu hỏi: ? Tranh vẽ ai? ? Bạn ấy đang làm gì? 3- Hoạt động 3 : Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán. (15phút ) - Học toán 1 các em sẽ biết - HS chú ý nghe - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số - Làm tính cộng, tính trừ - Nhìn hình vẽ nên đợc bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết xem lịch ? Vậy học toán 1 em sẽ biết đợc những gì ? -Một số hs nhắc lại. ? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ? 5- Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò ( 5 phút ) - Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng -HS chơi (2 lần ) : Chuẩn bị cho tiết học Thứ 4 ngày 19 tháng 8 năm 2009 Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 Thủ công Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công . A- Mục tiêu - HS nắm đợc 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ môn học -HS biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công nh: giấy báo hoạ báo; giấy vở học sinh; lá cây B- Chuẩn bị: Giáo viên: Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, thớc kẻ . Học sinh: Dụng cụ học thủ công C- Các hoạt động dạy học I .ổn định tổ chức.(3phút) II.Bài mới. 1- giới thiệu bài ( linh hoạt) (1phút) 2- Giơí thiệu giấy, bìa + Giơ tờ giấy cho HS quan sát và nói : - HS quan sát mẫu " Đây là tờ giấy" ? Giấy này dùng để làm gì ? -Giấy dùng để viết. + Giơ tiếp cho HS xem một số loại giấy màu, mặt sau có dòng kẻ ô li. ? Giấy này có dùng để viết không ? -không. ? Vậy dùng để làm gì ? -Dùng để xé, cắt, dán hoa. + Giơ cho HS xem một số tấm bìa và nói:" Đây là bìa" ? Giấy và bìa có gì giống và khác nhau? HS trả lời. - Cho HS xem quyển sách tiếng việt 3- Giới thiệu dụng cụ thủ công - GV giới thiệu lần lợt từng loại đồ dùng sau đó nêu trên và công dụng - Cho HS nêu lại công dụng của từng loại 4- Thực hành: - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu HS lấy đúng -HS thực hành theo y/c - GV giơ từng đồ dùng và yêu cầu HS nêu tên gọi giáo viên. - GV theo dõi, nhận xét 5- Củng cố - dặn dò: ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? -HS trả lời. ? Qua bài em nắm đợc điều Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 Thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009 Học vần Bài 2: b I.Mục tiêu: - Nhận biết đợc chữ và âm b - Đọc đợc tiếng be -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:Bảng kẻ ô li, tranh minh hoạ luyện nói, chim non, gấu, voi, em bé đang học bài bạn gái đang xếp đồ. 2. Học sinh: Vở bài tập , sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi h/s lên bảng chỉ âm e trong các tiếng Gv ghi lên bảng GVNX tuyên dơng - H/s lên bảng chỉ theo y/c của gv. 3. Bài mới: (29') Tiết 1: a. Giới thiệu bài: - Cho h/s quan sát tranh sgk ? Tranh 1 vẽ ai? ? Tranh 2 vẽ ai? ? Tranh 3 vẽ gì? HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. ? Tranh 4 vẽ gì ? - Vẽ quả bóng - Qua tranh ta thấy nội dung của từng tranh vẽ bé, bê, bà, bóng đều có chung âm b đó là nội dung bài học hôm nay - Giáo viên ghi lên bảng - H/s đọc CN ,L b. Dạy chữ ghi âm. - GV viết bảng chữ b trên bảng và hỏi: ? Chữ b gồm có mấy nét, đó là những nét nào? - H/s quan sát và trả lời câu hỏi? 2.Ghép chữ và phát âm. - Bài trớc ta học chữ và âm e, bài này ta biết thêm chữ và âm b, âm và chữ b ghép với âm và chữ e tạo thành tiếng be b e be - Gv viết bảng và hớng dẫn hs phân tích tiếng be. -HS phân tích tiếng be. - Gv phát âm mẫu tiếng be - Gv chỉ bảng cho h/s phát âm. -HS đọc CN, L 3. H ớng dẫn chữ viết chữ trên bảng con . Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 - Hớng dẫn chữ viết b, be (đứng riêng) GV viết mẫu trên bảng vừa viết vừa nêu quy trình. - H/s nhắc lại quy trình - Cho h/s viết bảng con - GV quan sát uốn nắn cho h/s - GV nhận xét sửa cho h/s - H/s viết trong không trung. - H/s viết bảng con. Tiết 2: c. Luyện tập: (28') 1. luyện đọc: (10') - H/s lần lợt phát âm b và tiếng be trên bảng lớp. - GV nhận xét sửa cho h/s - H/s đọc CN + nhóm + bàn + ĐT 2. Luyện viết (10') - Hớng dẫn h/s tập viết tô chữ b, be - Hớng dẫn mở vở tập viết tô bài 2 âm b tiếng be - GV theo dõi uốn nắn cho các em 3. Luyện nói (8') - Cho học sinh quan sát sgk -H/s mở sgk quan sát tranh, và trả lời câu hỏi ? Ai đang học bài? . - Bạn Voi đang làm gì ? - Ai tập viết chữ e ? Bạn ấy có biết đọc chữ không? vì sao? - Bạn ấy không biết đọc sách vì bạn ấy cầm sách ngợc để xem ? Quan sát tranh em thấy ai đang kẻ vở - Bạn H dùng thớc, bút kẻ vở ? Qua bức tranh em thấy có điểm gì giống và khác nhau ? -HS trả lời. 4. Củng cố dặn dò:(4phút) - Gv. Chỉ bảng cho h/s đọc bài. - Cho h/s mở sgk đọc lại nội dung bài - H/s tìm chữ vừa học trong sgk GV nhận xét, tuyên dơng GV nhận xét giờ học - H/s đọc CN - lớp ĐT cả lớp H/s tìm - Về học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Bài 3 hình vuông - hình tròn I- Mục tiêu: - Giúp h/s nhận ra và nêu đúng tên hình vuông và hình tròn. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, vật thật có mặt là hình vuông hình tròn. III- Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. 1 Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 II. Kiểm tra bài cũ. 4 -So sánh số bạn trai và số bạn gái trong lớp số bạn nào nhiều hợn? ít hơn? - GV nhận xét ghi điểm III. Bài mới (28) - h/s trả lời. a. GTB - Tiết hôm nay ta học bài hình vuông hình tròn - h/s nhắc lại đầu bài b-Giới thiệu hình vuông - GV giơ từng hình vuông cho h/s quan sát và nói đây là hình vuông - h/s quan sát hình vuông - Cho h/s lấy ở bộ đồ dùng toán tất cả những hình vuông. -h/s sử dụng bộ đồ dùng toán. -Cho h/s giơ hình vuông và nói. h/s giơ hình vuông và nói: Đây là hình vuông -Y/C h/s nêu những vật có dạng hình vuông h/s nêu: Khăn mùi xoa, hộp phấn . c- Giới thiệu hình tròn - GV giơ tấm bìa hình tròn cho h/s quan sát h/s quan sát hình tròn -Y/C h/s lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán. h/s lấy đồ dùng hình tròn và nói: đây là hình tròn. - yêu cầu h/s nêu tên những vật có hình tròn h/s nêu tên những vật có hình tròn. d-Thực hành : Bài 1: Yêu cầu h/s dùng bút mầu để tô vào hình vuông h/s thực hành tô màu hình vuông G/v quan sát hớng dẫn Bài 2 -yêu cầu h/s dùng bút màu tô các hình tròn , lật đật -h/s thực hành tô màu g/v quan sát hớng dẫn g/v nhận xét tuyên dơng Bài 3 Cho h/s dùng bút màu khác nhau để tô hình tròn ,hình vuông h/s thực hành tô màu . Gv nhận xét tuyên dơng 4. Củng cố dặn dò ( 2) Hôm nay chúng ta học bài gì ? Hình vuông hình tròn - về nhà tìm những đồ vật dạng hình tròn , hình vuông h/s tìm Tự nhiên và xã hội Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 Bài1: Cơ thể chúng ta I.Mục tiêu: -Sau bài học, học sinh nhận ra 3 phần chính của cơ thể:đầu,mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài nh tóc, tai , mắt, mũi miệng ,lng , bụng. -Phân biệt đợc bên phải, bên trái cơ thể (h/s k, g) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ở sgk , vở bài tập TNXH. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (5 phút) -GV kiểm tra sách vở của h/s. 2. Bài mới: (28 phút.) HĐ1. Giới thiệu bài: -GV cho h/s múa bài: Đa tay ra này - Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: Quan sát tranh và thảo luận cặp (10phút) - Y/C h/s quan sát hình ở trang 4 - sách giáo khoa, hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Gọi học sinh nói tên các bộ phận của cơ thể. HĐ3: Quan sát tranh thảo luận lớp (10phút ) -Cho học sinh quan sát hình 5 trong sách giáo khoa, chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình các em nói với nhau xem cơ thể chúng ta gồm mấy phần?. * Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: Đầu mình và chân tay, chúng ta nên tích cực hoạt động, hoạt động sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. HĐ4: Thực hành (10phút) - Giáo viên hớng dẫn học sinh hát bài:Cúi mãi mỏi lng * Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt, cần tập thể dục hàng ngày. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút.) - Hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh để sách vở lên bàn. -H/S múa tập thể. - Học sinh nhắc lại đầu bài. - Học sinh thảo luận cặp làm việc theo sự chỉ dẫn của giáo viên. - H/S trả lời trớc lớp. -Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Học sinh hát bài: Cúi mãi mỏi lng, - Gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay. - Về học bài và xem nội dung bài sau Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009 Toán Giáo viên: Nguyễn Thị Lan [...]... Dạy dấu thanh và tiếng mới - CN - ĐT đọc \ a Giới thiệu dấu thanh ghi bảng (10) - Hớng dẫn quan sát tranh - H/s quan sát tranh ? Tranh vẽ gì - H/s nêu nội dung từng tranh - GV ghi bảng các tiếng ứng với nội dung Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 từng tranh ? Các tiếng đều có dấu thanh gì? - Các tiếng đều có dấu thanh huyền - GV xoá bảng các tiếng trên và ghi dấu thanh -... trên và ghi dấu thanh - H/s đọc ĐT + CN, nhóm lên bảng - Giới thiệu dấu thanh ~ - Hớng dẫn h/s quan sát tranh - H/s quan sát tranh và thảo luận ? Tranh vẽ gì? - H/s nêu nội dung từng tranh - Giáo viên ghi bảng tơng ứng với nội dung tranh ? Các tiếng đều có dấu thanh gì? - Dấu thanh ngã (~) - Giáo viên xoá các tiếng trên bảng ghi thanh ngã chỉ bảng cho học sinh đọc - H/s đọc ĐT + nhóm, lớp b Ghép chữ và... thiệu tranh cho h/s quan sát và thảo luận gv chỉ tranh 1 ? tranh vẽ gì? - H/s quan sát và trả lời - Gv ghi bảng: bé ? Tranh tiếp theo vẽ gì? - Vẽ cá chép - Gv ghi bảng : Cá ? Tranh 3 vẽ gì? - Vẽ lá chuối - Gv ghi bảng: lá ? Tranh thứ 4 vẽ gì? Vẽ chùm khế - Ghi bảng : khế ? Tranh cuối cùng vẽ gì? - Vẽ con chó - Ghi bảng: Chó Những tiếng bé, cá, lá, khế đều giống nhau ở điểm nào? -H/S đọc đồng thanh -... bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần - Cho HS nêu kết quả bình chọn - Tuyên dơng những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng : Thực hiện theo lời cô giáoGiáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân lớp 1 Giáo viên: Nguyễn Thị LanGiáoán Trờng Tiểu học Diễn Xuân lớp 1 Giáo viên: Nguyễn Thị LanGiáoán Trờng Tiểu học Diễn Xuân lớp 1 Giáo viên: Nguyễn Thị LanGiáoán Trờng... và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng - Đọc đợc: bẻ ; bẹ -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ , tranh minh hoạ ở sgk II Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ(5) - Cho h/s viết dấu (/) và tiếng bé - H/s viết bảng con và đọc - Giáo viên nhận xét ghi điểm Tiết 1 2 Dạy bài mới a giới thiệu bài (3) - Cho h/s quan sát tranh - H/s quan sát tranh... quan sát các nhóm chỉ hình vẽ -HS quan sát tranh và trả lời -GV dựa vào tranh nêu câu hỏi câu hỏi Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 ?Các nhóm trên đều có số lợng là bao nhiêu? -H/S trả lời -ta dùng số 1 để chỉ số lợng của mỗi nhóm đồ vật đó - số 1 viết bằng chữ số 1 - cho h/s quan sát số 1 in và số 1 viết h/s quan sát - Gv viết số 1 lên bảng h/s quan sát - cho h/s quan... - H/s đọc tên đầu bài -H/S đọc đồng thanh , cá nhân - H/s quan sát - H/S lấy ở bộ chữ cái -HS quan sát - H/s tiếng bẻ H/S ghép và đọc trơn( CN, L ) -HS thực hiện - Dấu (?) (.) - H/S quan sát - H/s viết bảng con - Dấu ? có tiếng bẻ, bẹ đọc ĐT + CN - Gọi h/s chỉ bảng và đọc CN ,L - h/s viết bài vào vở -H/S quan sát tranh và trả lời câu hỏi Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp... (\) nằm trên e b nối với e dấu ~ trên e - H/s quan sát - Học sinh viết bảng con - H/s đọc CN, L - H/s mở vở tập viết ra viết bài Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 c Luyện nói: (10') - Giới thiệu tranh cho h/s quan sát tranh ? Bé đi trên cạn hay dới nớc? ? Thuyền khác bè nh thế nào? ? Bè dùng làm gì ? ? Những ngời trong tranh đang làm gì? - Gv chỉ cho h/s đọc bài trên bảng... hỏi ? Tranh này vẽ gì? vẽ cái gì? - Tranh vẽ cái giỏ và con khỉ, con - GV ghi tên riêng của từng tranh hổ, cái mỏ, con thỏ Giỏ, Hổ, Khỉ, Mỏ, Thỏ ? Các tiêng trên đều có điểm gì giống nhau? - H/S trả lời Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Diễn Xuân Giáoán lớp 1 Giáo viên ghi đầu bài lên bảng -GV giới thiệu dấu nặng tơng tự dấu hỏi - GV ghi đầu bài - GV xoá bảng tên của tranh b Dạy dấu thanh: Gv... bẻ, bẽ, bẹ I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc âm và chữ, e, b và các dấu thanh /, ?, ~, - đọc đợc tiếng be kết hợp với các dấu thanh :be, bè, bé, bẻ , bẽ, bẹ - Tô đợc e ,b ,bé và các dấu thanh II.Đồ dùng dạy dọc: -Bảng ôn, tranh minh hoạ, mẫu vật, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ(5) Giáo viên: Nguyễn Thị Lan . quan sát tranh sgk ? Tranh 1 vẽ ai? ? Tranh 2 vẽ ai? ? Tranh 3 vẽ gì? HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. ? Tranh 4 vẽ gì ? - Vẽ quả bóng - Qua tranh. dấu thanh trên bảng con - gv ghi dấu thanh va học -gv viết mẫu vừa viết vừa hớng dẫn cách viết Gv quan sát uốn nắn sửa cho hs - HD viết từng con dấu thanh