1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG(Dùng cho các trường THCS trên địa bàn huyện Bù Đăng)

48 124 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

HUYỆN ỦY BÙ ĐĂNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Dùng cho trường THCS địa bàn huyện Bù Đăng) Bù Đăng, tháng 03 năm 2013   Chỉ đạo biên tập BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY BÙ ĐĂNG Ban biên tập Đ/c Lê A UVBTV - Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy: Trưởng ban Đ/c Nguyễn Thị Vân Hương HUV - Phó trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy: Phó ban Đ/c Nguyễn Thế Hải Phó ban Tuyên giáo Huyện ủy: Phó ban Đ/c Võ Văn Việt: Thành viên Đ/c Trần Minh Tám: Thành viên Đ/c Nguyễn Trọng Lề: Thành viên (Cùng thành viên khác)   Lời nói đầu Giáo dục lịch sử địa phương nhiệm vụ trị quan trọng, nội dung công tác giáo dục truyền thống nhà trường nhằm trang bị cho em kiến thức trình hình thành, phát triển, truyền thống đấu tranh cách mạng hệ cha anh xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ góp phần hình thành tâm thức hệ trẻ ý chí tâm xây dựng bảo vệ quê hương ngày phát triển Với ý nghĩa quan trọng đó, năm 2003, Ban Thường vụ Huyện ủy Bù Đăng đạo biên soạn “Tài liệu giảng dạy học tập lịch sử địa phương” làm tài liệu cho trường giảng dạy học tập sở “Truyền thống đấu tranh cách mạng quân dân huyện Bù Đăng (1930 - 1994)” Tuy nhiên, đến qua gần 20 năm phát triển số nội dung thay đổi, khơng cịn đáp ứng mục đích yêu cầu giáo dục lịch sử địa phương Để kịp thời cập nhật, bổ sung, chỉnh lý, khắc phục hạn chế nêu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục lịch sử địa phương nhà trường nói riêng Ban   Thường vụ Huyện ủy Bù Đăng đạo tiến hành tái “Tài liệu giảng dạy học tập lịch sử địa phương” sở nội dung “Truyền thống đấu tranh cách mạng huyện Bù Đăng anh hùng (1930 - 2004)” số thành tựu quan trọng Huyện Bù Đăng tính đến đại hội Đảng huyện lần thứ VI (2010 - 2015) Tài liệu lần lựa chọn nội dung theo hướng tích hợp, phù hợp với phân phối chương trình, cấp học biên soạn riêng thuận lợi cho việc nghiên cứu, dạy học giáo viên học sinh Trong trình biên soạn, Ban biên tập có nhiều cố gắng việc sưu tầm, bổ sung, chỉnh lý, tiếp thu ý kiến đóng góp số nhân chứng lịch sử, đặc biệt q thầy giáo tồn huyện, chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp độc giả để lần tái sau đạt chất lượng cao hơn! BAN BIÊN TẬP   Lớp CÁC XÃ ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN CỦA HUYỆN BÙ ĐĂNG I CHIẾN CÔNG CỦA CÁC XÃ ANH HÙNG TRONG CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ TỔ QUỐC Xã Đồng Nai Xã Đồng Nai(1) - trước cịn có tên Đồng Nai Thượng thành lập năm 1977 sở sáp nhập xã 2, 3, 4, 5, vùng cách mạng (2), địa bàn cư trú dân tộc địa X’tiêng, M’nông, Châu Mạ Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhân dân lãnh đạo K ủy(3) anh dũng, kiên cường, bất khuất, bền bỉ đánh giặc bảo vệ vùng đất, dịng sơng Đồng Nai yêu quý Đây nơi đặt quan đầu não Tỉnh ủy, Khu ủy miền Đông giai đoạn đầu để lãnh đạo kháng chiến, vừa cửa ngõ Chiến khu Đ - vùng hành lang chiến lược Đông Nam bộ, đồng thời nơi đón nhận cán bộ, đội, lương thực, vũ khí… từ hậu phương lớn miền Bắc vào chiến trường miền Nam chiến trường Nam - Trung Liên tiếp từ năm 1962 trở đi, Đồng Nai đón đồn cán miền Bắc cán miền Nam quay tăng cường cho chiến trường miền Nam   Xã Đồng Nai Nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân   Nằm vị trí có ý nghĩa quan trọng chiến lược quân sự, nên vùng đất trọng điểm mà địch tập trung đánh phá ác liệt Trong năm 1969, 1970, chúng thực càn quét, đốt phá, giết hại nhân dân dã man nhằm ép buộc nhân dân vào “Ấp chiến lược” chúng lập Không nao núng, dao động trước hành động bạo kẻ thù, lãnh đạo Đảng, nhân dân Đồng Nai đoàn kết, tâm bảo vệ cứ, bảo vệ bon, sóc lập nên chiến cơng oanh liệt, góp phần làm nên lịch sử Đồng Nai anh hùng Với 46 trận đánh lớn nhỏ, quân dân xã Đồng Nai làm thương vong 408 tên địch, có 92 tên Mỹ, bắn rơi phá hủy máy bay, pháo 105 li… tiêu biểu chiến cơng du kích sóc Bù Sa(4) tiêu diệt nhiều tên địch, bắn rơi máy bay bật có “Dũng sĩ ưu tú” như: Điểu Tư Lôi, Điểu Luốt; “Dũng sĩ cấp 2” như: Điểu Loi, Điểu Thị Lôi, Điểu Xung “Dũng sĩ cấp 3” như: Điểu Lớ, Điểu KRang(5)… Ngoài chiến cơng đó, đồng bào nơi cịn tham gia hàng ngàn ngày cơng tiếp lương, tải đạn, góp phần làm nên chiến thắng quân dân Bù Đăng anh hùng Để đạt chiến cơng có nhiều người xã Đồng Nai chiến đấu ngoan cường anh dũng hy sinh, tiêu biểu có Đ/c Bí thư chi bộ, xã đội trưởng, đồng chí Điểu Mo,   Điểu Dố, Điểu Đài đồng chí Điểu Thị Hơn (vợ đồng chí Đài) Với tinh thần cảm, vượt qua khó khăn gian khổ chiến công oanh liệt ấy, ngày - 11 - 1978, dân quân du kích xã Đồng Nai Thượng vinh dự Đảng Nhà nước ta phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Vì ngày - 11 - 1978 dân quân du kích xã Đồng Nai Thượng vinh dự phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân? Bom Bo - Huyền thoại đánh Mỹ Bom Bo(6) vùng đất nằm phía tây đường 14, cách trung tâm huyện Bù Đăng khoảng 21km theo hướng Tây Bắc Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, địa danh Bom Bo vào lịch sử dân tộc huyền thoại đẹp đẽ, hào hùng, thể ý chí tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập, tự cho dân tộc đồng bào X’tiêng mảnh đất thân yêu mình, lịng đồn kết, tin tưởng, gắn bó theo cách mạng từ ngày đầu kháng chiến, đóng góp lương thực cho cách mạng lúc khó khăn Năm 1965, chiến tranh chống Mỹ ta vào giai đoạn ác liệt, chiến dịch Phước Long - Đồng Xoài vào thời điểm nước rút, phải chuẩn bị   lượng lương thực lớn cho chiến dịch Giữa lúc địch đánh phá ác liệt, điều kiện khó khăn, với lòng hướng cách mạng, đồng bào dân tộc Bom Bo tâm thực phong trào “giã gạo nuôi quân”, tập trung tất sức người, sức của, huy động già trẻ, gái trai không quản ngại khó khăn gian khổ, khơng quản ngày đêm, với cường độ lao động không mệt mỏi, sáng tạo dùng gỗ dài, đục khoét thành hàng chục lỗ cối, sau gần ngày đêm giã gạo(7) kịp thời giúp đội ăn no, đánh khỏe Bộ đội giải phóng giã gạo đồng bào Sóc Bom Bo   Cảm phục trước lòng người dân Bom Bo hướng cách mạng, cố nhạc sĩ Xuân Hồng – người chiến sĩ cách mạng sống chiến đấu với đồng bào Bom Bo viết lên nhạc phẩm bất hủ, vượt thời gian “Tiếng chày sóc Bom Bo” để hơm nghe lại hát lòng người dưng xao xuyến, rạo rực khơng khí ngày đồng bào Bom Bo đốt đuốc “giã gạo ban đêm ngày bận làm mùa” Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND Không sục sôi nhộn nhịp với phong trào “giã gạo nuôi quân”, đồng bào nơi tiếp tế gần 2.000 sá(8) lúa, 80.000 gốc khoai mì cho chiến dịch; cài, cắm hàng ngàn hố   10 vấn đề phòng gian, bảo mật phải xem yếu tố hàng đầu để giành thắng lợi trận thử lửa Đội du kích Bù Đăng luyện tập - sẵn sàng chiến đấu Theo kế hoạch, nhân dân lực lượng vũ trang huyện có nhiệm vụ: Tham gia chiến đấu, nắm tình hình địch địa bàn, đặc biệt Chi khu Quân Đức Phong quân Vĩnh Thiện; chuẩn bị địa điểm trú quân ém quân, làm cầu đường đưa quân hỏa lực tiếp cận trận địa, làm trại giam dã chiến để giữ tù binh, đưa dân khỏi nơi có chiến sự, làm tốt công tác binh – địch vận, tiếp quản thành lập quyền cách mạng sau giải phóng, truy quét tàn quân, ổn định an ninh trị, trật tự xã hội đời sống cho nhân dân   34 2/ Diễn biến trận đánh Với chiến thuật “vây lấn, phá, triệt diệt” mưu trí dũng cảm, sau ngày đêm kể 30 phút, ngày 11-12-1974 đến 50 phút ngày 13-12-1974 với đợt công liệt, với kết hợp lực lượng vũ trang loại hỏa lực, ta làm chủ hoàn toàn Vĩnh Thiện, chiến thắng mở Chiến dịch Đường 14 - Phước Long Đêm ngày 13-12, công tác chuẩn bị tiến cơng ta hồn tất, với tâm giành thắng lợi nên tất mũ báng súng chiến sỹ ta có hiệu “quyết tâm chiến đấu” Đúng 40 phút ngày 14-12, ta đồng loạt nổ súng công tất hướng chiến dịch Ở Chi khu Quân Đức Phong, sau chiến đấu ta bắn trúng lô cốt, mở lớp hàng rào đồi chi khu Tuy nhiên, địch dựa vào lợi cao, địa hình dốc hệ thống cơng hầm ngầm phịng thủ kiên cố vững lưng đồi nên chúng sử dụng đại liên phản cơng liệt Trước tình hình đó, ta tăng cường trung đội hỏa lực tập trung bắn áp chế vào hầm hào phòng ngự địch, hỗ trợ cho lực lượng ta mở cửa, phá banh hàng rào Chỉ phá hàng rào thứ – hàng rào cuối để quân ta tiến lên, hai đội viên phân công đặt bộc phá cố gắng đặt hai lần vào chân hàng rào không thành cơng Trước tình trời sáng,   35 đơn vị xung kích đội hình chờ chiến sĩ đặt bộc phá phá hàng rào quan trọng để quân ta tiến vào tiêu diệt địch Không chần chừ, đội trưởng phụ trách bộc phá Đoàn Đức Thái tự ơm ống bộc phá cuối dài nặng ống trước xơng lên đặt vào chân hàng rào, buông tay định giật nụ xịe ống bộc phá tuột dốc khỏi hàng rào Trước tình hình “Một người hy sinh đỡ cho hàng trăm đồng đội khỏi thương vong”, anh nằm đè lên ống bộc phá nhanh tay giật nụ xòe điểm hỏa Khi đoạn đầu dây cháy chậm xòe lửa cháy lan nhanh khối bộc phá, anh em đồng đội phía sau gào lên: “Bộc phá nổ, lui lại, tụt xuống dốc Thái ơi…!” Anh khơng chạy mà vẫy tay mạnh phía trước, miệng hô lớn: “Quyết tử cho Tổ quốc sinh! Xung phong! Xung phong”… Một chớp lửa chói tiếng nổ vang trời, ngắt lời hơ Đồn Đức Thái Đó lúc hàng rào thứ mở toang, qn ta nhanh chóng xơng thẳng vào đồn giặc tiêu diệt bắt sống toàn địch Chi khu Đúng 45 phút, cờ chiến, thắng ta phất phới Chi khu Quân Đức Phong Sau làm chủ chi khu quân Đức Phong, ta tiếp tục chuyển lực lượng đánh chiếm trung tâm hành quận Đức Phong, sau gần chiến đấu, đến 10 30 phút ngày 14-12-1974 ta làm chủ hoàn toàn khu trung tâm hành quận lỵ Đức Phong, giải phóng hồn tồn Bù Đăng   36 3/ Ý nghĩa lịch sử chiến dịch giải phóng Bù Đăng Đây quận giải phóng Chiến dịch Đường 14 – Phước Long, góp phần quan trọng mở thông hành lang chiến lược Đường 14, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc giải phóng tỉnh Phước Long đầu năm 1975 Từ chiến thắng này, đánh dấu bước suy sụp quân ngụy can thiệp Mỹ, củng cố thêm tâm chiến lược xác định hội nghị Bộ Chính trị, làm sở cho phương án giải phóng hồn tồn Miền Nam trước mùa mưa 1975 CÂU HỎI CUỐI BÀI Quân dân Bù Đăng có nhiệm vụ chiến dịch giải phóng Bù Đăng tháng 12-1974? Ý nghĩa lịch sử chiến dịch giải phóng Bù Đăng mùa khô năm 1974?   37 Lớp NHỮNG CƠ SỞ ĐẢNG ĐẦU TIÊN RA ĐỜI Ở BÙ ĐĂNG 1- Tình hình Bù Đăng ngày đầu kháng chiến chống Mỹ - Diệm Tháng 10 - 1956, với mục đích gom dân để lập dinh điền, nhằm tách dân khỏi Đảng, quyền Ngơ Đình Diệm thực việc phân chia lại địa giới hành số tỉnh thành chúng quản lý, Bù Đăng tổng thuộc quận Phước Bình, tỉnh Phước Long Về quân sự, chúng bắt đầu củng cố lại chặt chẽ hơn, tồn huyện có đại đội bảo an động với đầy đủ vũ khí, xã có trung đội dân vệ trang bị súng trường, tiểu liên đủ sức mạnh để đàn áp nhân dân Về hành chính, chúng chia xã làm nhiều ấp, ấp liên gia, nhà gọi “ngũ gia liên bảo” để có “người lạ mặt” phải báo cáo cho chúng Về kinh tế, chúng sức bóc lột sức lao động nhân dân cách lập đồn điền cao su, bắt lao động phải trồng sào(1) Trong trình lao động sách dinh điền Diệm(2), ngày người lớn phát lạng gạo, trẻ em lạng gạo… Trước tình hình trên, chủ trương ta củng cố xây dựng lại sở cách mạng Bù Tết, Bù Na   38 dọc sông Đồng Nai, tạo tiền đề cho việc xây dựng địa cách mạng lâu dài để chống lại áp bức, bóc lột chúng 2- Các sở Đảng đời Bù Đăng: Về phía ta, lúc vấn đề củng cố lực lượng, đặc biệt củng cố hệ thống tổ chức Đảng đặt cấp thiết để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Tháng 71956, Tỉnh ủy Biên Hòa giao nhiệm vụ cho số đảng viên gồm đồng chí: Ba Đấu, Hai Tuấn, Sáu Hải, Ba Hỷ chị Tư Huệ tới hoạt động vùng Tân Thuận – Bù Na vùng cao su Đồng Xoài với tâm xây dựng cho chi vùng đồng bào thiểu số cao su Thuận Lợi – Bù kar(3) Thực thị cấp trên, đồn cơng tác xuống sở để móc nối lại với đảng viên sở cách mạng ta thời kỳ chống Pháp để xúc tiến thành lập chi Kết quả, đến tháng 12 - 1956, đồn cơng tác tổ chức thành lập chi bộ: Chi 1: Do đồng chí Ba Phú làm Bí thư số đồng chí khác như: Hai Lập, Sáu Hải, Tư Quý, Ba Hỷ, Tư Huệ, chi phụ trách địa bàn Tân Thuận - Bù Na Trong trình hoạt động, cán ta phát triển đối tượng Đảng, Điểu Mác, Điểu Ma Tắc, Điểu Gia Rét, Điểu Thinh, Điểu Hong, Điểu Gơ Rơi, Điểu Khâm, Điểu Nhôn anh Lộc Chi 2: Do đồng chí Ba Đấu làm Bí thư phụ trách   39 sở cao su Thuận Lợi Chi 3: Do đồng chí Ba Tuyên làm Bí thư phụ trách sở cao su Bù Kar Đầu năm 1958, đồng chí Võ Đức Hòa (Hai Một)(4) giao nhiệm vụ xây dựng sở Dinh điền Vĩnh Thiện (Đak War) Với danh nghĩa thợ cưa gỗ, đồng chí tích cực đeo bám địa bàn, đến năm 1958 móc nối với đồng chí Võ Tâm, đảng viên quê Quảng Nam vào Dinh điền từ tháng - 1958 Sau đồng chí Võ Tâm liên lạc với đồng chí cũ từ Duy Xun (Quảng Nam) Phan Cơng Có Nguyễn Tửu Đ/c Võ Tâm Bí thư chi Dinh điền Vĩnh Thiện (1959)   40 Đ/c Phan Cơng Có Sau thời gian thử thách, vào đầu tháng - 1959, nhà đồng chí Võ Tâm Dinh điền Vĩnh Thiện, đồng chí Hai Một thành lập chi gồm đồng chí là: Võ Tâm, Phan Cơng Có, Nguyễn Tửu, đồng chí Võ Tâm cử làm Bí thư Chi hoạt động hợp pháp lòng địch (ở thôn thôn , xã Vĩnh Thiện) Tóm lại, năm 1959 Bù Đăng có đội mũi cơng tác hoạt động độc lập, mũi hoạt động bí mật vùng đồng bào dân tộc chịu lãnh đạo trực tiếp ban cán Đảng vùng dân tộc thiểu số Tân Thuận – Bù Na, mũi thứ hai hoạt động vùng người Kinh lãnh đạo trực tiếp Tỉnh ủy Biên Hòa Sự đời sở Đảng Bù Đăng với vai trò lãnh đạo kháng chiến đánh dấu thất bại ý đồ tách dân khỏi Đảng Mỹ – Diệm, đồng thời báo hiệu thời kì – thời kì bão tố cách mạng người dân Bù Đăng quật ngã kẻ thù xâm lược tay sai chúng ? Việc gom dân vào dinh điền địch nhằm âm mưu gì? ? Ý nghĩa đời sở Đảng Bù Đăng? 3- Những chiến cơng từ có Đảng Từ có chi Đảng đời trực tiếp lãnh đạo cách mạng, ta chuyển hướng đấu tranh,   41 kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Nhiệm vụ lúc là: + Một là: Nắm vững tình hình địch tâm tư nguyện vọng nhân dân + Hai là: Hướng dẫn nhân dân đấu tranh thông qua tổ liên gia đòi tự làm ăn Theo chế độ dinh điền, ban đầu chúng cấp cho dân tháng lương thực nên sau tháng dân bị thiếu đói, đời sống gặp nhiều khó khăn, tay tỉnh trưởng Phước Long Đỗ Duy Diễn sang thăm Dinh điền Vĩnh Thiện, chi Đảng hướng dẫn nhân dân đấu tranh đòi tăng thời gian cấp phát lương thực cho nhân dân tự làm ăn, tên tỉnh trưởng phải chấp nhận Đây đấu tranh đòi quyền dân chủ - dân sinh nhân dân Bù Đ/c Đinh Công Trọng   42 Đ/c Võ Lương Đ/c Nguyễn Lung Đăng kể từ tổ chức Đảng đời Dinh điền Vĩnh Thiện Từ có chi thành lập, đến tháng 10 - 1960 thôn xã Vĩnh Thiện, ta tổ chức kết nạp thêm đồng chí vào Đảng, đồng chí Đinh Cơng Trọng (Đinh Mới), Nguyễn Lung Võ Lương Đi đôi với cơng tác xây dựng Đảng lúc ta móc nối, gầy dựng thêm sở cách mạng gia đình ơng Nguyễn Tấn Bằng, Đinh Thắm, bà Năm Thuyết (Phạm Thị Liên)… nhờ sở mà gạo, muối, thuốc men… chuyển vào rừng cho cách mạng Trong lúc hoạt động ta ngày vào nề nếp địch bắt đầu tăng cường rình rập bắt người Cộng sản Tháng - 1961, bị điểm bị lộ đảng viên bị địch bắt, tra dã man, sau đưa đày Cơn Đảo sau hiệp định Pa ri trả tự Cũng năm 1959, quyền Ngơ Đình Diệm điên cuồng lê máy chém khắp miền Nam hịng dìm phong trào cách mạng ta bể máu Trước tình hình trên, đầu tháng 11-1959, Xứ ủy Nam kỳ triệu tập họp Bí thư Tỉnh ủy Trảng Chiên (Tây Ninh) để quán triệt tinh thần Nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương “Về tăng cường đoàn kết, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình, thực thống nước nhà”   43 CÁC ĐỒNG CHÍ BÍ THƯ K ỦY - HUYỆN ỦY QUA CÁC THỜI KỲ Đ/C Phạm Văn Nhường Đ/C Trần Quang Minh Tỉnh ủy viên, Bí thư K ủy K 50, K59 1962 - 1966 Tỉnh ủy viên, Bí thư K ủy K 29 1966 - 1969 Đ/C Nguyễn Đức Tùng Đ/C Huỳnh Văn Điển Tỉnh ủy viên, Bí thư K ủy K 29 12/1969 - 5/1972 Tỉnh ủy viên, Bí thư K ủy K 29 6/1972 - 10/1973   44 Đ/C Võ Đình Tuyến Đ/C Phan Bình Minh Bí thư Huyện ủy 10/1973 - 11/1976 Bí thư Huyện ủy 1988 - 1991 kiêm CT UBND huyện 1988 - 12/1989 (Võ Ngại) Đ/C Bùi Kim Dung Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy 1991 - 2000 CT HĐND huyện 1989 - 1999 (Phan Đình Vận) Đ/C Phạm Hùng Sơn Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy 2000 - 11/2004 CT HĐND huyện 5/2004 - 01/2006   45 Đ/C Nguyễn Văn Năm Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy 11/2004 - 02/2007 CT HĐND huyện 01/2006 - 3/2007 Đ/C Nguyễn Quang Toản Bí thư Huyện ủy 02/2007 - 2011 CT HĐND huyện 3/2006 - 2010 Từ chiến thắng Tua Hai (Tây Ninh) sở cao su Phú Riềng, Đảng ủy Ban huy quân Miền Đông định dùng lực lượng vũ trang công vào quận lỵ Đức Phong chốt cầu Địa Điểm(5) để hỗ trợ cho phong trào đấu tranh trị địa phương đồng thời để củng cố phát triển lực lượng cách mạng Đêm 28 - - 1960, trực tiếp huy đồng chí Nguyễn Việt Hồng hướng dẫn cở sở cách mạng địa phương, ta tổ chức công vào quận lỵ Đức Phong chốt cầu Địa Điểm Theo kế hoạch tác chiến, ta chia thành mũi quân, mũi   46 đầu đánh chiếm quận lỵ Đức Phong, mũi thứ hai đánh chiếm cầu Địa Điểm, mũi cịn lại phục kích Cầu 38 cũ (6) để địch chi viện quân từ Bù Na đến ứng cứu bị ta đánh chặn Rạng sáng ngày 29 - - 1960, với chiến thuật đánh chớp nhống bất ngờ, ta đồng loạt cơng vào quận lỵ Đức Phong chốt cầu Địa Điểm làm cho bọn tề - điệp co cụm, bọn lính lúc hốt hoảng chống trả yếu ớt Nghe tin ta cơng quận lỵ Đức Phong, chúng cho bọn lính từ Bù Na đến ứng cứu, dự tính lực lượng ta chặn đánh liệt Cầu 38 cũ buộc địch phải tháo lui Kết trận đánh ta làm thương vong nhiều tên địch, thu 30 súng loại gần 18 gạo kho cầu Địa Điểm Những chiến công cổ vũ phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân, đồng thời mở cho thời kì đấu tranh – thời kì đấu tranh võ trang nhân dân địa phương lãnh đạo trực tiếp Đảng   47 Chú thích: (1) Một sào 1.000 m2 (2) Chính sách dinh điền Diệm danh nghĩa để khai hoang phát triển kinh tế, thực chất để di dân lập ấp nhằm tách dân khỏi Đảng (3) Sở cao su Thuận Lợi thuộc Công ty cổ phần cao su Đồng Phú Bù Kar thuộc xã Bù Nho, huyện Bù Gia Mập (4) Đ/c Hai Một tên thật Võ Đức Hịa - Bí thư K ủy K3 giai đoạn năm 1960 - 1961 (5) Nay cầu Tân Minh thuộc địa bàn thơn 5, xã Đồn Kết (6) Nay thuộc địa bàn thôn 10, xã Đức Liễu CÂU HỎI CUỐI BÀI ? Những âm mưu thủ đoạn quyền Mỹ - Diệm giai đoạn 1954 - 1960 ? Đảng ta có chủ trương để đánh bại âm mưu thủ đoạn quyền Mỹ Diệm? Giấy phép xuất số /GP-STTTT Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Bình Phước cấp ngày /03/2013 In cuốn, khổ in 14x20 cm Tại Nhà in Báo Bình Phước - ĐT: 06513 881 823, In xong nộp lưu chiểu tháng 3/2013   48 ... Thường vụ Huyện ủy Bù Đăng đạo biên soạn ? ?Tài liệu giảng dạy học tập lịch sử địa phương” làm tài liệu cho trường giảng dạy học tập sở “Truyền thống đấu tranh cách mạng quân dân huyện Bù Đăng (1930... trường nói riêng Ban   Thường vụ Huyện ủy Bù Đăng đạo tiến hành tái ? ?Tài liệu giảng dạy học tập lịch sử địa phương” sở nội dung “Truyền thống đấu tranh cách mạng huyện Bù Đăng anh hùng (1930 - 2004)”... cố xây dựng lại sở cách mạng Bù Tết, Bù Na   38 dọc sông Đồng Nai, tạo tiền đề cho việc xây dựng địa cách mạng lâu dài để chống lại áp bức, bóc lột chúng 2- Các sở Đảng đời Bù Đăng: Về phía ta,

Ngày đăng: 25/05/2020, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w