1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 9 bài 15

10 1,3K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 Chương III: ADN và GEN Bài 15: ADN I: Mục tiêu. 1. kiến thức: - HS nắm vững và trình bày được cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của phân tử ADN - Vân dụng kiến thức làm một số bài tập về ADN. 2. kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích và tư duy logic. - Rèn kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm. II. Nội dung chính: 1. cấu tạo hóa học của phân tử ADN. - cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N,P - là đại phân tử, kích thước lớn. - cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit, gồm 4 loại nu: A(alanin), T(timin), G(guanin), X(xitoxin). Liên kết với nhau theo chiều dọc. - ADN có tính đặc thù: Quy định bởi thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các nucleotit. - ADN có tính đa dạng: do trật tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu. - Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật. 2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN. - Là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song. Xoắn đều từ trái sang phải (xoắn phải). - Mỗi chu kỳ xoắn gồm 10 cặp nu, dài 34A 0 => 1nu dài 3,4A 0 , Ø = A 0 . ( 1mm = 10 7 A 0 = 10 4 µ) - Các nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A = T G = X A = T G = X - Tỉ số ( A + T)/ (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài. III: Phương pháp: Tính bổ sung giữa 2 mạch A + G = T + X A + G T + X = 1 Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 - Dùng lời có trực quan mimh họa. - Tổ chức hoạt động nhóm. IV: Phương tiện: - Sách giáo khoa. - Tranh ảnh về ADN. - Máy chiếu. V: Kiến thức cũ liên quan: - HS đã đực tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của nhiễm sắt thể: - Cấu tạo: NST mang gen và có bản chất là ADN. - Chức năng: di truyền các tính trạng nhờ có sự sao chép của ADN dẫn tới sự sao chép của NST. VI: Bài mới: 1. Ổn định trật tự lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 4’) ? Trình bày cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể ? + Cấu trúc của NST gồm: hai Crômatit gắn với nhau ở tâm động. Mỗi Crômatit gồm một phân tử ADN và Protêin loại histôn .+ Chức năng: - NST là cấu trúc mang gen - NST có bản chất là ADN,sự tự nhân đôi của ADN sự tự nhân đôi của NST -> các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể. 3. Tiến trình bài giảng:(40’) a. mở bài:(2’) Như chúng ta biết NST có chức năng di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể, mà mà cơ sở của nó chính là gen (mang bản chất là ADN). Chúng ta sẽ đi vào chương mới để nghiên cứu kỹ hơn về gen và ADN nhé: Chương III: ADN và GEN Bài hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu về cấu tạo và cấu trúc của ADN, để bước đầu giải thích tại sao ADN là cơ sở của di truyền nhé: Bài 15: ADN Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 b. HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo hóa học của phân tử ADN. (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ʘ Chúng ta sẽ đi vào phần đầu tiên để xem ADN có cấu tạo hóa học như thế nào nhé: ∆ Nghiên cứu thông tin trong SGK trang 45. ? Hãy cho biết phân tử ADN được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào? ? vì sao ADN được gọi là một đại phân tử. - Gọi một HS đứng lên trả lời. - Gọi HS khác nhận xét và bổ sung. - kết luận: + ADN là một axit hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P + ADN là một đại phân tử vì: - Lắng nghe - Nghiên cứu thông tin trong SGK, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS đứng lên trả lời: + ADN là một axit hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P + ADN là một đại phân tử vì: Kích thước lớn, dài tới hàng trăm µ Khối lượng lớn, hàng triệu đvc. - HS đưa ra nhận xét và bổ sung (nếu có) 1. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN. - ADN là một axit hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P - ADN là một đại phân tử. Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 Kích thước lớn, dài tới hàng trăm µ Khối lượng lớn, hàng triệu đvc. ∆ Nghiên cứu thông tin SGK trang 45, thảo luận nhóm(2HS), trả lời các câu hỏi sau: ? Tại sao ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? ? Có mấy loại nuclêôtit - Gọi một nhóm đứng lên báo cáo. - Gọi các nhóm khác đứng lên báo cáo và bổ sung. - kết luận: + ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân. Mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit. + Có 4 loại nuclêôtit: A(alanin), T(timin), G(guanin), X(xitoxin) ∆ Hãy cho biết mỗi nuclêôtít gồm có những thành phần hóa học nào? - Nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm và trả lời: - Một HS đứng lên báo cáo kết quả thảo luận: + ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân. Mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit. + Có 4 loại nuclêôtit: A(alanin), T(timin), G(guanin), X(xitoxin) - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có). - Suy nghĩ và trả lời: - ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. - Có 4 loại nuclêôtit: A(alanin), T(timin), G(guanin), X(xitoxin) Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 - Gọi một HS đứng lên trả lời: - Gọi các HS khác đứng lên nhận xét và bổ sung. - Kết luận: Mỗi nuclêôtit gồm: + H3PO4 +Đường đêôxiribôzơ C5H10O4 + Bazơ Nitric: A, T, G, X ∆ Hãy quan sát hình 15: tranh mô hình cấu tạo một đoạn phân tử ADN và nghiên cứu thông tin sgk thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau ( 2’) 1. Vì sao ADN có tính đa dạng? 2. Vì sao ADN có tính đặc thù? - Gọi một HS đứng lên trả lời. - Gọi các nhóm khác đứng lên nhận xét và bổ sung. - Kết luận: - trả lời: Mỗi nuclêôtit gồm: + H 3 PO 4 +Đường đêôxiribôzơ C 5 H 10 O 4 + Bazơ Nitric: A, T, G, X - Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có). - Quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Trả lời: + Tính đa dạng của ADN là do 4 loại Nu sắp xếp khác nhau + Tính đặc thù của ADN là do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các cặp Nu quy định - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có). - Mỗi nuclêôtit gồm: + H3PO4 +Đường đêôxiribôzơ C5H10O4 + Bazơ Nitric: A, T, G, X - Tính đa dạng của Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 + Tính đa dạng của ADN là do 4 loại Nu sắp xếp khác nhau + Tính đặc thù của ADN là do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các cặp Nu quy định + Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật. ∆Vì sao tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản? - Gọi một HS đứng lên trả lời: - Gọi HS khác đứng lên nhận xét và bổ sung. - Kết luận: Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản vì: + Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi một nửa + Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Trả lời: Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản vì: + Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi một nửa + Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi - Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có) ADN là do 4 loại Nu sắp xếp khác nhau + Tính đặc thù của ADN là do số lượng - Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 phục hồi *Tổng kết phần 1 c. HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc không gian của phân tử ADN:(15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ʘ Chúng ta sẽ đi tiếp sang phần hai để nghiên cứu về cấu trúc không gian của phân tử ADN nhé. ∆ Quan sát hình 15 và nghiên cứu thông tin trong SGK trang 46. Hãy cho biết cấu trúc không gian của phân tử ADN? - Gọi một HS trả lời: - Lắng nghe - Quan sát và nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi: - Trả lời: Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn(pôlinuclêôtit) song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) - Mỗi chu kì xoắn có chiều dài 34 A 0 , R= 20 A 0 , gồm 10 cặp Nu. (1A 0 = 10 -7 mm = 10 -4 µ) 2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN. Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 - Gọi HS khác đứng lên nhận xét và bổ sung. - Kết luận: Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn(pôlinuclêôtit) song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) - Mỗi chu kì xoắn có chiều dài 34 A 0 , R= 20 A 0 , gồm 10 cặp Nu. (1A 0 = 10 -7 mm = 10 -4 µ) ∆ Quan sát tranh thảo luận nhóm ( 2HS) trả lời các câu hỏi sau (3 phút) 1. Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp? 2. Giả sử trình tự các đơn phân trên đoạn mạch ADN như sau: -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- ?Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào? - Gọi một nhóm trả lời: - Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có) - Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi: - Trả lời: 1. Các nu giữa 2 mạch liên kết với nhau theo chiều dọc bởi các liên kết hiđro theo nguyên tắc bổ sung: A = T; G = X 2. Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương như sau: - Là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song. Xoắn đều từ trái sang phải (xoắn phải). - Mỗi chu kỳ xoắn gồm 10 cặp nu, dài 34A 0 => 1nu dài 3,4A 0 , Ø = A 0 . Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 - Gọi các nhóm khác đứng lên nhận xét và bổ sung. - Kết luận: 1. Các nu giữa 2 mạch liên kết với nhau theo chiều dọc bởi các liên kết hiđro theo nguyên tắc bổ sung: A = T; G = X 2. Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương như sau: -T-A-X-X-A-T-X-A-G- * Tổng kết phần 2: -T-A-X-X-A-T-X-A-G- - Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có) - Các Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A = T G = X A = T G = X - Tỉ số ( A + T)/ (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài. V: Củng cố:(10’) - Gọi một học sinh lên đọc phần ghi nhớ trang 46 SGK: - Bài tập củng cố. Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại phân tử ADN do nguyên tố nào quy định? a. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử ADN. b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. c. Tỉ lệ (A + T)/(G +X) trong phân tử ADN. d. Cả a và b. Tính bổ sung giữa 2 mach A + G = T + X A + G T + X = 1 A + G T + X = 1 Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 Câu 2: theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng? a. A + G = T + X b. A = T; G = X c. A +T +G = A +X + T d. A +X +T = G + X + T Câu 3: Trên một đoạn phân tử AND có 150 chu kì xoắn và có số Nuclêôtit loại A = 1200 Nu a, Tính chiều dài của đoạn phân tử AND bằng Micrômet? b, Tính tổng số Nu của đoạn phân tử AND? c, Xác định số Nu từng loại của đoạn phân tử AND nói trên. Giải a. Chiều dài của đoạn phân tử AND là: LADN = 150 x 34 = 5100 A0 = 5100 x 10-4 = 0,51µ b.Tổng số Nu của AND là: NADN = 150 x 20 = 3000 ( nu) c. Số nuclêôtit từng loại là: Theo bài ra A = 1200 (nu) Theo NTBS ta có: A = T -> T= 1200 (nu) G = X = [3000 - (1200 x 2)]: 2 = 300 (nu) VI: Dặn dò:(1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập : 4, 5, 6 trang 47 vào vở bài tập. - Đọc trước bài 16: AND và bản chất của gen VIII: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… . Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 Chương III: ADN và GEN Bài 15: ADN I: Mục tiêu. 1. kiến thức:. đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản Sinh học 9 - Bài 15: ADN – Chu Thị Vân Anh – Lớp: SP Sinh K34 phục hồi *Tổng kết phần 1 c. HĐ 2:

Ngày đăng: 29/09/2013, 17:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w