1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

so sanh (tt)

7 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

Kỉêm tra bài cũ 1) Thế nào là tu từ so sánh sánh? Cho vd minh hoạ? Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. đối chiếu có nét tương đồng Cái chân// tựa bằng cột sắt, chứ không phải là chân người nữa. vncn Chú thích Cái chân đối chiếu với cột sắt => Nói chân rất rắn chắc Kỉêm tra bài cũ 2) Vẽ mô hình cấu tạo của tu từ so sánh sánh? Cho vd minh hoạ? vế A sự việc được so sánh Phương tiện so sánh Từ so sánh Vế B sự việc dùng để so sánh Bà đã chín rồi như quả Vd: Bà// như quả đã chính rồi. Tuần: 24 SO SÁNH I. Các kiểu so sánh 1) Xét và phâ tích vd: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Những ngôi sao thức ngoài kia + Tìm phép so sánh trong vd? Chẳng bằng Là + Tìm từ so sấnh trong vd? + Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? Hơn nhau (không ngang bằng) Bằng nhau (ngang bằng) Có hai kiểu so sánh: + So sánh ngang bằng + So sánh không ngang bằng. 2) Tổng kết Tuần: 24 SO SÁNH I. Các kiểu so sánh 1) Xét và phâ tích vd: (Đọc vd sgk) II. Tác dụng của so sánh Trong đoạn văn đã dẫn phép so sánh có tá dụng gì? So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể sinh động. + Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc? + Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết? So sánh có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. 1) Tổng kết (ghi nhớ sgk) Tuần: 24 SO SÁNH I. Các kiểu so sánh 1) Bài tập 1 II. Tác dụng của so sánh III. Luyện tập Phân tích đề (Rất quan trọng  quyết định kết quả làm việc) + Tìm phép so sánh trong những khổ thơ + Xác định kiểu so sánh. + Phân tích tác đụng gợi hình, gợi cảm. Có 3 yêu cầu a) Tâm hồn tôi là. . . -> So sánh ngang bằng => Cảm xúc của tác giả giành cho con sông quê hương. b) Chẳng bằng. . . (Câu 2 và câu 4) -> So sánh không ngang bằng => Nói lên sự vất vả gian lao của người mẹ c) Như năm . . .-> So sánh ngang bằng => gợi hình ảnh thân thương Mô hình của văn bản khoa học Bài tập 1 sgk trang 43. a) + Phép so sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hừ + Kiểu so sánh:Ngang bằng (Như) + Tác dụng:Cảm xúc của tác giả giành cho con sông quê hương. Tuần: 24 SO SÁNH I. Các kiểu so sánh II. Tác dụng của so sánh III. Luyện tập 1) Bài tập 1 2) Bài tập 2 Phân tích đề (Rất quan trọng  quyết định kết quả làm việc) Ôn tập và chuẩn bị bài mới Ôn tập và rèn ruyện kĩ năng đặc câu có tu từ so sánh. Chuẩn bị kĩ bài tu từ nhân hoá. . hình cấu tạo của tu từ so sánh sánh? Cho vd minh hoạ? vế A sự việc được so sánh Phương tiện so sánh Từ so sánh Vế B sự việc dùng để so sánh Bà đã chín rồi. (ngang bằng) Có hai kiểu so sánh: + So sánh ngang bằng + So sánh không ngang bằng. 2) Tổng kết Tuần: 24 SO SÁNH I. Các kiểu so sánh 1) Xét và phâ tích

Ngày đăng: 29/09/2013, 16:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2) Vẽ mô hình cấu tạo của tu từ so sánh sánh? Cho vd minh hoạ? vế A - so sanh (tt)
2 Vẽ mô hình cấu tạo của tu từ so sánh sánh? Cho vd minh hoạ? vế A (Trang 2)
w