Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: 1/ Thuận lợi: - Được sự quan tâm sâu sắc của nhà trường, của phụ trách bộ môn đã tạo nhiều thuận lợi cho công tác dạy và học. - Môn học đã có phòng thực hành riêng tạo điều kiện thuận lợi cho các tiết học thực hành. - Phần lớn học sinh chăm chỉ học tập, có ý thức cầu tiến - Mỗi lớp đều có học sinh giỏi để làm mũi nhọn thúc đẩy phong trào học tập của lớp. - Được sự quan tâm sâu sắc của giáo viên chủ nhiệm lớp, của phụ huynh nên các em có sự say mê môn học. 2/ Khó khăn: - Trong lớp vẫn còn nhiều học sinh yếu kém, chưa cố gắng học tập, khả năng tư duy còn nhiều hạn chế. - Thiết bò dạy học chưa đầy đủ ( tranh, phim tư liệu…) - Hầu hết các em là con dân lao động, nên thời gian và điều kiện đầu tư vào học tập còn nhiều hạn chế. - Bên cạnh đó sự quan tâm của phần đông phụ huynh đối với việc học tập của con em mình còn hời hợt . - Kó năng thực hành chưa cao. II – THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG : Lớp Só số Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú HỌC KỲ I CẢ NĂM TB K G TB K G TB K G 7A 4 35 16- 45.7 11- 31.4 5- 14.3 17-48.6 11- 31.4 6-17.1 16- 45.7 12- 34.3 7- 20.0 7A 5 34 16- 47.1 10- 29.4 4- 11.8 17- 50.0 10- 29.4 5-14.7 17- 50.0 11-32.4 6-17.7 TC 69 32- 46.4 22- 31.9 9- 13.0 34-49.28 21-30.4 11-15.9 33-47.8 23-33.3 13-18.8 III – BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG : 1. Đối với giáo viên: - Chọn phương pháp giảng dạy thích hợp cho từng bài, từng chương, từng đối tượng của học sinh ở mỗi lớp. - Thường xuyên kiểm tra bài bằng nhiều hình thức, đặc biệt là đối với học sinh yếu kém. - Tăng cường sử dụng ĐDDH cho bài học sinh động, lôi cuốn học sinh. - Hướng dẫn học sinh xây dựng bài và phân tích mối quan hệ giữa các kiến thức với nhau. a. Đối với học sinh khá giỏi: Tổ chức bồi dưỡng, cung cấp tài liệu tham khảo, hướng dẫn hệ thống bài tập ở nhà, tạo điều kiện cho các em yêu thích và say mê môn học nhằm tạo nguồn học sinh giỏi. GV: Lê Đức Vân Trang 1 Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 b. Đối với học sinh trung bình: Tổ chức truyền đạt đủ, đúng kiến thức trọng tâm, hướng dẫn cụ thể việc học tập để nâng cao kiến thức, thường xuyên kiểm tra dưới nhiều hình thức. c. Đối với học sinh yếu, kém: Tổ chức truyền đạt cho các em nắm được đúng và đủ kiến thức trọng tâm, thường xuyên kèm cặp, giảng giải thêm cho các em hiểu bài, cố gắng từng bước khắc phục dần những kiến thức còn hỏng, hướng dẫn về phương pháp học tập của bộ môn. 2. Đối với học sinh: - Mỗi học sinh phải có đủ dụng cụ học tập - Phải biết sử dụng sách giáo khoa cả kênh hình và kênh chữ, đọc sách báo sưu tầm các tranh ảnh, cập nhật tin tức thời sự trong nước và quốc tế, quan sát ngoài thực đòa các nội dung có liên quan đến bài học. - Trong giờ học phải tập trung chú ý suy nghó, thảo luận và phát biểu ý kiến. - Từ các bài học, học sinh phải rút ra cho mình những bài học bổ ích nhằm mục đích xây dựng trường lớp xanh - sạch - đẹp, có ý thức học tập tốt trở thành con ngoan – trò giỏi – cháu ngoan Bác Hồ. IV – KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp Só số Sơ kết học kỳ I Tổng kết cả năm Ghi chú TB K G TB K G 7A 4 35 7A 5 34 TC 69 V- NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: 1) Cuối học kì 1: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học ở kì 2) 2) Cuối năm học : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau ) V. KÊ ́ HOA ̣ CH CU ̣ THÊ ̉ GV: Lê Đức Vân Trang 2 Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 Tuần Tên chương/bài Tiết Mục tiêu chương/bài Kiến thức trọng tâm PP GD Chuẩn bị của GV,HS Ghi chú 01 MỞ ĐẦU 1-2 1.Kiến thức: -Trình bày khái qt về giới Động vật -Những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật -Kể tên các ngành Động vật 2. Kĩ năng: quan sát, so sánh, làm việc với SGK, kĩ năng tư duy. 3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn. -Động vật đa dạng về lồi ,phong phú về số lượng cá thể -Động vật đa dạng về mơi trường sống - Phân biệt động vật với thực vật -Đặc điểm chung của động vật -Sơ lược phân chia giới động vật -Vấn đáp -Trực quan - Thảo luận nhóm - Quan sát -GV: Tranh, hình vẽ có liên quan. -HS: Đọc trước nội dung bài mới. Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú 1 1.Kiến thức: -Nêu được thế giới động vật đa dạng, phong phú về: lồi, kích thước, số lượng cá thể và mơi trường sống. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 3.Thái độ: Tạo cho các em sự tìm tòi, ham hiểu biết về thế giới ĐV. -Động vật rất đa dạng về lồi, số cá thể trong lồi, đa dạng về mơi trường sống do chúng thích nghi vơi mơi trường sống -Vấn đáp -Trực quan -Quan sát -GV: Tranh ảnh về một số lồi ĐV và mơi trường sống của chúng. -HS: Tìm hiểu nội dung bài. Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của thực vật 2 1.Kiến thức: -Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật và thực vật. -Nêu được đặc điểm chung của động vật -Vai trò của chúng đối với con người 2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh, thảo luận nhóm 3.Thái độ: Ý thức bảo vệ các lồi động vật có lợi, tiêu diệt các lồi động vật gây hại - Phân biệt động vật với thực vật -Đặc điểm chung của động vật - Vai trò của động vật -Vấn đáp -Trực quan - Thảo luận nhóm * GV : - Tranh H 2.1 -Bảng phụ 1,2 * HS : Kẻ bảng 1,2 Tìm hiểu bài Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUN SINH 3-7 1.Kiến thức: -Trình bày được khái niệm Động vật ngun sinh. Thơng qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật ngun sinh. -Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số lồi ĐVNS điển hình (có hình vẽ) - Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về mơi trường sống của ĐVNS. - Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên 2.Kĩ năng: Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật ngun sinh -Nêu được khái niệm động vật ngun sinh -Nêu được đặc điểm chung nhất của ĐVNS: cấu tạo cơ thể và cách di chuyển,… - Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng( bắt mồi, tiêu hóa) của các đại diện:trùng roi, trùng giày, trùng biến hình. - Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người: có lợi, có hại (ví dụ: …) -Vấn đáp -Trực quan - Thảo luận nhóm - Quan sát *GV : Tranh, hình vẽ có liên quan. -HS: Đọc trước nội dung bài mới. GV: Lê Đức Vân Trang 3 Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 02 3.Thái độ: Tin u khoa học, vận dụng vào cuộc sống. Vai trò của ĐVNS với thiên nhiên: mối quan hệ dinh dưỡng (ví dụ: … Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật ngun sinh 3 1.Kiến thức: -Nhận biết được nơi sống của ĐVNS , cụ thể là trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình 2.Kĩ năng: Củng cố kĩ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi 3.Thái độ: GD tinh thần u thích mơn học - Quan sát trùng giày - Quan sát trùng roi -Thực hành -Quan sát- Thảo luận nhóm -Vẽ hình * GV: -Kính hiển vi -Lam, la men - Mẫu nước *HS : Nghiên cứu bài Bài 4 : Trùng roi 4 1.Kiến thức : -Mơ tả được cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của trùng roi. Nêu được cấu tạo, cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng -Nêu được cấu tạo của tập đồn trùng roi và quan hệ giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào 2.Kĩ năng : Quan sát ,so sánh , hoạt động nhóm 3. Thái độ: GD quan điểm về nguồn gốc các lồi - Cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh - Tập đồn trùng roi - Làm việc với SGK- Thảo luận nhóm - Trực quan - Vấn đáp * GV: Tranh H4.1, 4.2 *HS : Nghiên cứu bài 03 Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày 5 1.Kiến thức: Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động sống của trùng biến hình và trùng giày 2.Kĩ năng : Quan sát ,so sánh , hoạt động nhóm 3.Thái độ: Ý thức u thích mơn học - Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày - Làm việc với SGK - Trực quan - Vấn đáp * GV: Tranh H 5.1,5.2,5.3 *HS: Tìm hiểu nội dung bài Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét 6 1.Kiến thức: -Thơng qua bài học nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh -Chỉ rõ được những tác hại do hai loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét 2.Kĩ năng: Quan sát ,so sánh , hoạt động nhóm 3.Thái độ: Ý thức giữ vệ sinh mơi trường để phòng bệnh - Cấu tạo ,cách dinh dưỡng và gây bệnh của trùng kiết lị - Cấu tạo, dinh dưỡng, vòng đời và cách gây bệnh của trùng sốt rét - Trực quan- Thảo luận nhóm - Vấn đáp * GV: - Tranh H 6.1,6.2,6.4 - Bảng phụ * HS: Kẻ bảng vào vở bài tập 04 Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật ngun sinh 7 1.Kiến thức: -Nêu được đặc điểm chung của động vật ngun sinh -Chỉ ra vai trò thực tiễn của ĐVNS và những tác hại do ĐVNG gây ra. 2.Kí năng: so sánh, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: Ý thức giữ vệ sinh mơi trường - Đặc điểm chung của động vật ngun sinh - Vai trò thực tiễn của động vật ngun sinh - Vấn đáp - Phân tích tổng hợp * GV: Bảng phụ 1 và 2 * HS: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở bài tập CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG 8-10 1.Kiến thức: -Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) -Khái niệm: cấu tạo cơ thể, nơi sống, … -Đặc điểm chung của Ruột khoang - Vấn đáp - Phân tích tổng hợp - Làm việc * GV: Tranh, hình có liên quan, bảng phụ * HS: -Tìm hiểu GV: Lê Đức Vân Trang 4 Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 -Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt. - Mơ tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng lồi, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và mơi trường sống) - Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới 2.Kĩ năng: Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang 3.Thái độ: Giáo dục lòng u thích mơn học thơng qua con đại diện: + Kiểu đối xứng + Số lớp tế bào của thành cơ thể + Đặc điểm của ống tiêu hóa -Hình dạng, cấu tạo (số lớp tế bào của thành cơ thể) phù hợp với chức năng. -Dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn) -Vai trò của Ruột khoang với đời sống con người: + Nguồn cung cấp thức ăn. Ví dụ:… + Đồ trang trí, trang sức: Ví dụ:… + Ngun liệu cho xây dùng.Vídụ: … + Nghiên cứu địa chất. Ví dụ:… Vai trò cđa Ruột khoang với hệ sinh thái: biển (là chủ yếu) với SGK- Thảo luận nhóm -Đàm thoại -Giảng giải nội dung bài. -Kẻ bảng xanh ở SGK có liên quan các bài học vào vở bài tập. Bài 8: Thủy tức 8 1.Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) -Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt. 2.Kĩ năng: -Quan sát ,phân tích , so sánh 3.Thái độ:: -GD quan điểm tiến hóa, ý thức học tập bộ mơn. - Hình dạng ngồi và di chuyển - Cấu tạo trong, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức - Trực quan - Vấn đáp - Làm việc với SGK- Thảo luận nhóm * GV: - Tranh H 8.1,8.2 - Bảng phụ 05 Bài 9 : Đa dạng của ngành ruột khoang 9 1.Kiến thức: - Mơ tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng lồi, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và mơi trường sống) 2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh , phân tích , tổng hợp 3.Thái độ: Ý thức vệ sinh, bảo vệ mơi trường và cơ thể. Đời sống cấu tạo của sứa , hải q , san hơ - Trực quan- Thảo luận nhóm - Vấn đáp * GV: - Tranh H 9.1, 9.2 - Bảng phụ 1 và 2 * HS: Kẻ bảng phụ 1 và 2 vào vở bài tập Bài 10 : Đặc điểm chung và 10 1.Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của Ruột khoang - Đặc điểm chung của ruột khoang - Vấn đáp - Đàm thoại- * GV: - Tranh H 10.1 GV: Lê Đức Vân Trang 5 Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 vai trò của ngành ruột khoang - Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới 2.Kĩ năng: Quan sát , so sánh, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường - Vai trò của ruột khoang Thảo luận nhóm - Bảng phụ * HS: Kẻ bảng phụ vào vở bài tập CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN 11- 18 * Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các ngành giun. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành. -Đặc điểm chung của ngành giun phân biệt với các ngành khác. Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt các ngành giun với nhau. - Trực quan - Đàm thoại - Giảng giải -Thực hành * GV: Tranh, hình có liên quan, bảng phụ * HS: -Tìm hiểu nội dung bài. -Kẻ bảng xanh ở SGK có liên quan các bài học vào vở bài tập. -Phiếu học tập NGÀNH GIUN DẸP 11- 12 1.Kiến thức: -Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. -Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lơng bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu . - Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số lồi Giun dẹp kí sinh. 2.Kĩ năng: Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành Giun dẹp 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin u khoa học - Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành Ruột khoang. - Hình dạng, cấu tạo ngồi, trong và các đặc điểm sinh lí thích nghi với lối sống kí sinh của sán lá gan. Vòng đời (các giai đoạn phát triển), các lồi vật chủ trung gian của sán lá gan. -Hình dạng, kích thước, cấu tạo, nơi sống (khả năng xâm nhập vào cơ thể) của các đại diện s¸n d©y, s¸n b· trÇu,s¸n l¸ m¸u song tìm ra những đặc điểm chung để xếp chúng vào ngành Giun dẹp - Dựa vào các giai đoạn phát triển trong vòng đời của đa số giun dẹp => đề xuất biện pháp phòng chống một số giun dẹp kí sinh. - Trực quan- Thảo luận nhóm - Đàm thoại -GV: Bảng phụ -HS: Kẻ bảng xanh ở SGK có liên quan vào vở bài tập Bài 11: Sán lá gan 11 1.Kiến thức: -Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. -Đặc điểm của sán lá gan -Vòng đời phát triển của sán lá gan -Phân tích- Thảo luận *GV: -Tranh vòng đời sán lá gan -Bảng phụ GV: Lê Đức Vân Trang 6 Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 06 -Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lơng bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển. 2.Kĩ năng: -Kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: Ý thức bảo vệ mơi trường, phòng chóng giun sán kí sinh cho vật ni. nhóm -Đàm thoại *HS: -Tìm hiểu bài -Kẻ bảng xanh vào vở bài tập Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp 12 1.Kiến thức: - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu . - Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số lồi Giun dẹp kí sinh. 2.Kĩ năng: Quan sát , so sánh , phân tích 3.Thái độ: Ý thức giữ vệ sinh cơ thể, giữ vệ sinh mơi trường phòng chống bệnh giun sán - Đặc điểm của một số giun dẹp - Đặc điểm chung của ngành giun dẹp - Trực quan - Đàm thoại * GV: - Tranh H 12.1, 12.2, 12.3 - Bảng phụ * HS: Kẻ bảng vào vở bài tập NGÀNH GIUN TRỊN 13- 14 1.Kiến thức: -Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng . - Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu, .) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn - Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn 2.Kĩ năng : Quan sát các thành phần cấu tạo của Giun qua tiêu bản mẫu. 3.Thái độ: Giáo dục lòng u thích bộ mơn. -Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành Giun dẹp. -Đặc điểm chính của ngành: kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể. - Hình thái: hình dạng, kích thước, tiết diện ngang. -Đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản -Vòng đời: các giai đoạn phát triển, vật chủ.Sự thích nghi với lối sống kí sinh. -Tìm hiểu đặc điểm chung của Giun tròn dựa vào hình dạng cấu tạo, số lượng vật chủ. - Dựa trên cơ sở các giai đoạn phát triển của giun tròn (vòng đời) => đề xuất các biện pháp phòng trừ giun tròn kí sinh. -Quan sát -Thảo luận -Giảng giải * GV: Tranh, hình có liên quan, bảng phụ * HS: -Tìm hiểu nội dung bài. -Kẻ bảng xanh ở SGK có liên quan các bài học vào vở bài tập. GV: Lê Đức Vân Trang 7 Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 07 Bài 13: Giun đủa 13 1.Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng . 2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh , phân tích 3.Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh, phòng tránh các bệnh giun sán - Cấu tạo ngồi, cấu tạo trong,, di chuyển và dinh dưỡng của giun đũa - Vòng đời của giun đũa và cách phòng tránh bệnh giun sán kí sinh - Trực quan - Làm việc với SGK- Thảo luận nhóm -Thảo luận - Đàm thoại * GV: Tranh vẽ H13.2, 13.2, 13.3 * HS: -Tìm hiểu bài Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn 14 1.Kiến thức: - Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu, .) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn - Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn 2.Kĩ năng: Quan sát phân tích, so sánh, liên hệ thực tế 3.Thái độ:GD ý thức giữ vệ sinh cư thể và giữ vệ sinh mơi trường để phòng bệnh giun sán kí sinh - Đặc điểm cấu tạo, lối sống của một số giun tròn khác. - Đặc điểm chung của ngành giun tròn - Trực quan - Đàm thoại - Làm việc với SGK * GV: -Tranh H14.1, 14.2 , 14.3 , 14.4 - Bảng phụ * HS:Kẻ bảng phụ vào vở bài tập NGÀNH GIUN ĐỐT 15- 18 1.Kiến thức: -Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt so với ngành Giun tròn. - Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt .) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này. - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nơng nghiệp. 2.Kĩ năng : Biết mổ động vật khơng xương sống (mổ mặt lưng trong mơi trường ngập nước) 3.Thái độ: giáo dục lòng say mê tìm tìm, học hỏi, u khoa học. -Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành Giun dẹp. -Đặc điểm chính của ngành:cã khoang c¬ thĨ chÝnh thøc, kiểu đối xứng h« hÊp qua da, tn hoµn kÝn, hƯ thÇn kinh kiĨu chi h¹ch, hình dạng cơ thể. -Hình dạng, các đặc điểm bên ngồi: phần đầu, phần đi, đặc điểm mỗi đốt thích nghi với lối sống trong đất. -Các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng, tuần hồn, sinh sản,… thích nghi với lối sống trong đất. - Sự đa dạng thể hiện: số lượng lồi, mơi trường sống. - Trực quan - Làm việc với SGK- Thảo luận nhóm - Đàm thoại -Giảng giải -Thực hành * GV: Tranh, hình có liên quan, bảng phụ -Vật mẫu để TH * HS: -Tìm hiểu nội dung bài. -Kẻ bảng xanh ở SGK có liên quan các bài học vào vở bài tập. GV: Lê Đức Vân Trang 8 Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 08 - Giun đất giúp nhà nơng trong việc cải tạo đất trồng: độ màu mỡ, cấu trúc của đất. Bài 15: Giun đất 15 1.Kiến thức: -Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt so với ngành Giun tròn. 2.Kĩ năng: Quan sát , phân tích , liên hệ thực tế 3.Thái độ : GD ý thức bảo vệ giun đất - Hình dạng ngồi, cách di chuyển, cấu tạo trong ,cách dinh dưỡng và sinh sản của giun đất - Trực quan- Thảo luận nhóm - Vấn đáp -GV: Tranh H15.1 , 15.2 , 15.3 , 15.4 , 15.5 - HS: Tìm hiểu bài. + Giun đất sống Bài 16: Thực hành: mổ và quan sát giun đất 16 1.Kiến thức: - Nhận biết được các lồi giun khoang - Làm quen với cách dùng dao kéo kính lúp - Quan sát được sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ , lỗ miệng , lỗ hậu mơn , lỗ sinh dục đực và cái 2.Kĩ năng: Biết mổ động vật khơng xương sống (mổ mặt lưng trong mơi trường ngập nước) 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tìm tòi. - Quan sát cấu tạo ngồi - Mổ và quan sát cấu tạo trong -Thực hành -Quan sát * GV: - Khay mổ , bộ đồ mổ, kính lúp , ghim găm - Tranh: cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của giun đốt * HS: Giun đất sống. 09 Bài 17: Một số giun đốt khác đặc điểm chung của ngành giun đốt 17 1.Kiến thức: - Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt .) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này. - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nơng nghiệp. 2.Kĩ năng: Quan sát , phân tích , so sánh , tổng hợp 3.Thái độ: GD ý thức bảo vệ một số giun đốt có lợi - Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp - Đặc điểm chung của ngành giun đốt - Trực quan - Hoạt động nhóm * GV:-Tranh H 17.1 , 17.2 , 17.3 - Bảng phụ 1 và 2 *HS: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở BT KIỂM TRA 1 TIẾT 18 1.Kiến thức: Đánh giá mức độ nắm kiến thức của HS qua các phần đã học. 2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thúc, rèn luyện tư duy độc lập, suy luận logic cho HS. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 17 Kiểm tra *GV:Đề kiểm tra *HS: Ơn tập lại kiến thức. CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM 19- 22 1.Kiến thức: -Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành. - Mơ tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí -Cấu tạo ngồi, trong, các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng (cách lấy thức ăn, tiêu hóa), sinh sản, tự vệ - Trực quan - Làm việc với SGK- * GV: Tranh, hình có liên quan, bảng phụ -Vật mẫu để TH GV: Lê Đức Vân Trang 9 Trường THCS Mỹ Châu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 10 của đại diện ngành Thân mềm (trai sơng). Trình bày được tập tính của Thân mềm. - Nêu được tính đa dạng của Thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc nhồi, . - Nêu được các vai trò cơ bản của Thân mềm đối với con người. 2.Kĩ năng : Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp. 3. Thái độ:Giáo dục lòng u thích bộ mơn thích nghi với lối sống, qua ®¹i diƯn trai s«ng -Các loại tập tính: đào lỗ đẻ trứng, tự vệ (ốc sên); rình và bắt mồi, tự vệ, chăm sóc trứng (mực),… -Nêu ví dụ cho mỗi tập tính thơng qua các đại diện như: trai mực ốc sên, vẹm, bạch tuộc, sò,… - Đa dạng về số lượng lồi, phong phú về mơi trường sống, nhưng chúng có những đặc điểm chung của ngành Thân mềm. - Nguồn thức phẩm (tươi, đơng lạnh) Nguồn xuất khẩu Đồ trang trí, mỹ nghệ Trong nghiên cứu khoa học địa chất, … Thảo luận nhóm - Đàm thoại -Giảng giải -Thực hành * HS: -Tìm hiểu nội dung bài. -Kẻ bảng xanh ở SGK có liên quan các bài học vào vở bài tập. -Sưu tầm vật mẫu Bài 18: Trai sơng 19 1.Kiến thức: - Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành. - Mơ tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm (trai sơng). Trình bày được tập tính của Thân mềm. 2.Kĩ năng : quan sát , phân tích để thấy được đặc điểm thích nghi 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Hình dạng, cấu tạo ngồi, cấu tạo trong - Cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trai sơng - Trực quan - Làm việc với SGK- Thảo luận nhóm - Vấn đáp *GV: Tranh vẽ H 18.1, 18.3, 18.4 * HS: -Tim hiểu bài -Sưu tầm trai sơng Bài 19: Một số thân mềm khác 20 1.Kiến thức: Nêu được tính đa dạng của ngành thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như: ốc sên, hến, vẹm, hàu,ốcnhồi 2. Kĩ năng: Quan sát , so sánh , phân tích , tổng hợp 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ một số thân mềm có lợi - Một số đại diện thân mềm - Một số tập tính thân mềm - Trực quan -Thảo luận nhóm - Đàm thoại *GV : Tranh vẽ H19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 , 19.6 * HS: Sưu tầm vật mẫu Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm 21 1.Kiến thức: -Quan sát được cấu tạo vỏ ốc, mai mực, quan sát được cấu tạo ngồi của trai sơng và mực , cấu tạo trong của cơ thể mực Quan sát cấu tạo vỏ ốc , mai mực , cấu tạo ngồi trai sơng, cấu tạo trong của mực - Thực hành -Thảo luận nhóm *GV: Tranh về một số thân mềm - Mực tươi - Bảng phụ GV: Lê Đức Vân Trang 10