1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hin 8 da SUA

18 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Ch¬ng I: Tø gi¸c §1. Tø gi¸c I - mơc tiªu -Kiến thức: HS n¾m v÷ng c¸c ®Þnh nghÜa vỊ tø gi¸c, tø gi¸c låi, c¸c kh¸i niƯm : Hai ®Ønh kỊ nhau, hai c¹nh kỊ nhau, hai c¹nh ®èi nhau, ®iĨm trong, ®iĨm ngoµi cđa tø gi¸c & c¸c tÝnh chÊt cđa tø gi¸c. Tỉng bèn gãc cđa tø gi¸c lµ 360 0 . - Kĩ năng: HS tÝnh ®ỵc sè ®o cđa mét gãc khi biÕt ba gãc cßn l¹i, vÏ ®ỵc tø gi¸c khi biÕt sè ®o 4 c¹nh & 1 ®êng chÐo. - Thái độ:RÌn t duy suy ln ra ®ỵc 4 gãc ngoµi cđa tø gi¸c lµ 360 0 II – CHN BÞ : 1.GV: com pa, thíc, 2 tranh vÏ h×nh 1 ( sgk ) H×nh 5 (sgk) b¶ng phơ. 2. HS: Thíc, com pa, b¶ng nhãm. 3.Ph¬ng ph¸p: vÊn ®¸p thut tr×nh, gỵi më gi¶i qut vÊn ®Ị III – TiÕn tr×nh bµi d¹y 1) ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2) KiĨm tra bµi cò: (6 phót) - GV: kiĨm tra ®å dïng häc tËp cđa häc sinh vµ nh¾c nhë dơng cơ häc tËp cÇn thiÕt: thíc kỴ, ª ke, com pa, thíc ®o gãc,… 3) Bµi míi : Từ việc kiểm tra bài cũ Gv đặt vấn đề vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đònh nghóa ( 18 ') -GV : Cho HS quan sát hình 1 SGK và cho biết : Các hình vẽ dưới đây gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình ? - HS Theo dõi hình 1 và trả lời Hình 1a ; 1b ; 1c gồm 4 đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA Tuần: 01 Tiết : 01 Ngày soạn: / /10 Ngày day: / /10 - GV : ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì ? - GV : Mỗi hình hình 1a ; 1b ; 1c là một tứ giác ABCD. Vậy tứ giác ABCD là hình được đònh nghóa như thế nào ? - GV giới thiệu đònh nghóa trang 64 – SGK - HS : Ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA “khép kín”. Trong bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - HS trả lời. Đònh nghóa : Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trong một đường thẳng . - GV từ đònh nghóa tứ giác cho biết hình 2 có phải là tứ giác không ? - GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác như SGK - GV yêu cầu HS trả lời [?1] trang 64 – SGK - GV giới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào ? - HS hình 2 không phải tứ giác vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng. - HS theo dõi và ghi chép. - HS : Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. - HS trả lời. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. - GV nhấn mạnh đònh nghóa tứ giác lồi và nêu chú ý – SGK trang 65 - GV cho HS thực hiện [?2] – SGK - HS theo dõi và ghi chép - HS lần lượt trả lời miệng. Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác .(10') - GV cho HS thực hiện [ ] 3? – SGK - HS a/ Tổng các góc trong một tam - GV : Cho HS phát biểu đònh lý tổng các góc của tứ giác ? giác bằng 180 0 b/ Nối A và C .Ta có : Trong ∆ABC : µ µ µ + + = 0 A B C 180 1 1 Trong ∆ADC : µ µ µ + + = 2 2 0 A D C 180 Nên tứ giác ABCD có µ µ µ µ µ µ + + + + + 1 1 2 2 A B C A C D = + = 0 0 0 180 180 360 Hay µ µ µ µ =+ + + 0 360A B C D Đònh lí : Tổng các góc trong tứ giác bằng 360 0 4. Củng cố (9') - GV cho HS làm bài tập 1 – SGK trang 66 ( Treo bảng phụ vẽ hình 5 và hình 6 ) - GV : Bốn góc của tứ giác đều nhọn hoặc đều tù được không? bốn góc đều vuông không - HS nhắc lại đ/n tứ giác, tứ giác lồi, đònh lí về tổng số đo các góc của một tứ giác. 5. Hướng dẫn học về nhà (2') - Học thuộc đònh nghóa và đònh lý. - Làm các bài tập 3;4 ( SGK / 67) - Xem phần có thể em chưa biết ************************************************ § 2. H×nh thang I - mơc tiªu - Kiến thức: HS n¾m v÷ng c¸c ®Þnh nghÜa vỊ h×nh thang , h×nh thang vu«ng c¸c kh¸i niƯm : c¹nh bªn, ®¸y , ®êng cao cđa h×nh thang - Kĩ năng: NhËn biÕt h×nh thang h×nh thang vu«ng, tÝnh ®ỵc c¸c gãc cßn l¹i cđa h×nh thang khi biÕt mét sè u tè vỊ gãc. - Thái độ: RÌn t duy suy ln, s¸ng t¹o Ii – CHN BÞ: 1.GV: com pa, thíc, tranh vÏ b¶ng phơ, thíc ®o gãc 2. HS: Thíc, com pa, b¶ng nhãm 3.Ph¬ng ph¸p: vÊn ®¸p, gỵi më, gi¶i qut vÊn ®Ị, th¶o ln nhãm iii- TiÕn tr×nh bµi d¹y 1) ¤n ®Þnh tỉ chøc: 2) KiĨm tra bµi cò:(8')- GV: (dïng b¶ng phơ ) - Hãy phát biểu đònh nghóa tứ giác, tính chất của tứ giác ? - Bài tập 1 b,c ; 3a (SGK – 66,67) - HS lên bảng trả lời 1b/ x = 360 0 – ( 90 0 + 90 0 + 90 0 ) = 90 0 c/ x = 360 0 3/ a) Ta có AB = AD  A  đường trung trực của BD BC = CD  C  đường trung trực của BD. Vậy AC là đường trung trực của BD. 3- Bµi míi: Từ việc kiểm tra bài cũ Gv đặt vấn đề vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Đònh nghóa (23') - GV giới thiệu hình 13 và hỏi : Cạnh AB - HS quan sát hình 13 và trả lời Tuần: 01 Tiết : 02 Ngày soạn: / /10 Ngày day: / /10 và CD có đặc điểm gì ? - GV : Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang ? - GV nêu đònh nghóa hình thang và cho HS nhắc lại. : AB // CD - HS đứng tại chỗ trả lời miệng Đònh nghóa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song - GV vẽ hình (vừa vẽ, vừa hướng dẫn HS cách vẽ, dùng thước thẳng và êkê) - GV cho HS thực hiện [ ] 1? - SGK - Khi đưa ra đáp án Gv có thể cho Hs giải thích tại sao . - GV yêu cầu HS thực hiện [ ] 2? theo nhóm + Nửa lớp làm phần a : + Nửa lớp làm phần b : - HS được chia thàng 4 nhóm cùng hoạt động - HS trả lời miệng : a) Các tứ giác ABCD , EFGH là hình thang Tứ giác IMKN không phải là hình thang b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau ( Chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với1cát tuyến ) - HS hoạt động theo nhóm + Nhóm 1 : Nối AC. Xét ∆ ADC và ∆CBA có : µ µ 1 1 A C= (hai góc so le trong (AD // BC)) Cạnh AC chung µ µ 2 2 A C= (hai góc so le trong (AB // DC)) Do đó ∆ ADC = ∆CBA (g – c - GV yêu cầu HS dựa và bài tập [?2] hãy nêu nhận xét. – g) Nên AD = BC , AB = CD + Nhóm 2 : Nối AC. Xét ∆ ADC và ∆CBA có : AB = CD (gt) µ µ 1 1 A C= (hai góc so le trong (AD // BC)) Cạnh AC chung Do đó ∆ ADC = ∆CBA (c – g – c) Suy ra: AD = BC, µ µ 2 2 A C= (ở vò trí so le trong ) nên AD//BC Nhận xét : - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau . - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. Hoạt động2: Hình thang vuông . (7') - GV giới thiệu hình 18 SGK trang 70 và hỏi trên hình vẽ có gì đặc biệt ? - GV : Tứ giác ABCD là hình thang có góc D vuông một hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông ? - HS quan sát hình vẽ và trả lời Tứ giác ABCD là hình thang có góc D vuông - HS đứng tại chỗ trả lời miệng Đònh nghóa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông 4 . Củng cố (6') - Phát biểu đònh nghóa hình thang , hình thang vuông ? Nêu nhận xét ? - Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì ? - Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì ? - Bài tập 7 trang 71 – SGK 5 . Hướng dẫn ở nhà (1') - Học đònh nghóa, cách chứng minh một tứ giác là hình thang - Làm các bài tập : 8 ; 9 ; 10 ( trang 71 SGK ) ************************************************ §3. H×nh thang c©n I - mơc tiªu - Kiến thức: HS n¾m v÷ng c¸c ®/n, c¸c t/c, c¸c dÊu hiƯu nhËn biÕt vỊ h×nh thang c©n - Kĩ năng:NhËn biÕt h×nh thang h×nh thang c©n, biÕt vÏ h×nh thang c©n, biÕt sư dơng ®Þnh nghÜa, c¸c tÝnh chÊt vµo chøng minh, biÕt chøng minh 1 tø gi¸c lµ h×nh thang c©n. - Thái độ: RÌn t duy suy ln, s¸ng t¹o II – chn bÞ: 1.GV: com pa, thíc, tranh vÏ b¶ng phơ, thíc ®o gãc. 2. HS: Thíc, com pa, b¶ng nhãm 3. Ph¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, th¶o ln nhãm Tuần: 02 Tiết : 03 Ngày soạn: / /10 Ngày day: / /10 iii- TiÕn tr×nh bµi d¹y 1- ¤n ®Þnh tỉ chøc:. 2- KiĨm tra bµi cò: (7') GV HS - GV nêu yêu cầu kiểm tra + Phát biểu đònh nghóa hình thang, hình thang vuông . + Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. + Chữa bài tập 8 (SGK – 71) + Nêu nhận xét về hai góc kề một cạnh bên của hình thang. - GV nhận xét và cho điểm. - HS lên bảng trả lời + Đònh nghóa như SGK + Nhận xét trang 70 – SGK + Chữa bài tập 8 – SGK Hình thang ABCD (AB // CD) ⇒ µ µ + = 0 A D 180 ; µ µ + = 0 B C 180 Ta có : µ µ 0 A D 180+ = µ µ 0 A D 20− = ⇒ 2 µ A = 200 0 ⇒ µ A = 100 0 ⇒ µ D = 80 0 Ta có µ µ 0 B C 180+ = mà µ B = 2 µ C ⇒ 3 µ C = 180 0 ⇒ µ C = 60 0 ⇒ µ B = 120 0 + Nhận xét : Trong hình thang hai góc kề với một cạnh bên thì bù nhau. 3- Bµi míi: Từ việc kiểm tra bài cũ Gv đặt vấn đề vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Đònh nghóa (10') - GV : Khi học về tam giác, ta đã biết một dạng đặc biệt của tam giác đó là tam giác cân. Trong hình thang, có một dạng thường gặp đó là hình thang cân. - Cho HS trả lời [ ] 1? SGK - GV hình thang trên hình 23 là -HS nghe giảng. - HS : Hình thang ABCD (AB // CD) trên hình 23 có hai góc D và C là hai kề một đáy bằng nhau một hình thang cân. Vậy thế nào là một hình thang cân Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. - GV tóm tắt đònh nghóa dưới dạng ký hiệu như SGK . -Cho HS thực hiện ?2 SGK - GV hỏi thêm : Có nhận xét gì về hai góc kề ở 1đáy của HTC ? ( Bằng nhau ) - Lưu ý mục 1 trong SGK - HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích miệng a/ ABDC, IKMN, PQST là các hình thang cân b/ D ˆ = 100 0 , I ˆ =110 0 , 0 70 ˆ = N , S ˆ =90 0 c/ Hai góc đối hình thang cân bù nhau Hoạt động 2 : Tính chất (12') * Đònh lý 1 : - GV cho HS thực hành đo hai cạnh bên của hình thang cân rồi rút ra nhận xét . - GV phát biểu thành đònh lí - HS : hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau - Hãy nêu đònh lí dưới dạng giả thiết, kết luận. - GV cho HS nghiện cứu chứng minh đònh lí trong SGK sau đó đứng tại chỗ trình bày chứng minh miệng. - GV nhận xét. - Hai cạnh bên bằng nhau - HS : GT ABCD là hình thang cân(AB// CD) KL AD = BC Chứng minh : +Trường hợp : AD không song song BC Ta có : OD = OC OA = OB Suy ra AD = BC (Trừ từng vế ) * Đònh lý 2 - GV : Hai đường chéo của hình thang cân có tính chất gì ? Hãy vẽ hai đường chéo của hình thang cân ABCD, dùng thước thẳng đo, nêu nhận xét. + Trường hợp AD // BC khi đó AD = BC (theo nhận xét ở §2) - HS : Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau - GV hãy nêu giả thiết, kết luận của đònh lí. Sau đo hãy chứng minh đònh lí. - HS : GT ABCD là hình thang cân(AB //CD) KL AC = BD Chứng minh : Ta có : ∆DAC = ∆CBD vì : Cạnh DC chung · · =ADC BCD (Đònh nghóa hình thang cân) AD = BC (Tính chất hình thang cân) ⇒ AC = BD Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết (10') - GV cho HS thực hiện [ ] 3? làm việc theo nhóm trong 3 phút. Từ dự đoán của HS qua thực hiện ? 3 GV đưa nội dung đònh lí 3 - HS : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. - GV : Về nhà các em làm bài tập 18 là chứng minh đònh lí 3 . - GV : đònh lí 2 và 3 có quan hệ gì ? - GV : Có những dấu hiệu nào nhận biết hình thang cân ? - HS : Đó là hai đònh lí thuận và nghòch của nhau. - HS đứng tại chỗ trả lời 1/ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 4. Củng cố (5') - Phát biểu đònh nghóa hình thang cân -Phát biểu các tính chất về hình thang cân [...]... ở A (gt) 0 µ µ µ ⇒ B = C = 180 − A 2 AD = AE ⇒ADE cân tại A 0 µ µ µ ⇒ D1 = E1 = 180 − A 2 µ µ µ µ ⇒ D1 = B mà D1 và B ở vò trí đồng vò suy ra DE // BC µ µ Hình thang BDEC có B = C ⇒ BDEC là hình thang cân µ b/ Nếu A = 500 : 0 0 µ µ ⇒ B = C = 180 − 50 = 650 2 Trong hình thang cân BDEC có µ µ B = C = 650 - GV yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm HS lên bảng µ µ D2 = E2 = 180 0 – 650 = 1150 - HS có thể... bính nên 1 cho HS làm bài tập ?3 SGK DE = 2 BC hay BC = 2.DE Vậy BC = 2 50 = 100m 4 Củng cố (8' ) - Nhắc lại các đònh nghóa và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang - Bài tập 20, 21, 24 (SGK –79 ,80 ) 5 Hướng dẫn học ở nhà(2') - Học kó các đònh nghóa và đònh lí - BTVN 22, 25, 26, 27(SGK – 79 ,80 ) ... có hai cạnh bên bằng nhau b/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 5 Hướng dẫn học ở nhà (1') - Học thuộc các đònh nghóa và đònh lý trong bài - Bài tập về nhà : 11,12,15, 18 SGK Ngày soạn: / /10 Ngày day: / /10 Tuần: 02 Tiết : 04 Lun tËp i- mơc tiªu - Kiến thức: HS n¾m v÷ng, cđng cè c¸c ®Þnh nghÜa, c¸c tÝnh chÊt cđa h×nh thang, c¸c dÊu hiƯu nhËn biÕt vỊ h×nh thang c©n - Kĩ năng: NhËn... là hình thang cân” - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài tập - GV yêu cầu đại diện từng nhóm lên bảng trình bày trong) µ µ có B1 = B2 (gt) µ µ µ ⇒ B1 = D2 (= B2 ) ⇒ ∆BED cân ⇒ BE = ED 2/ Bài tập 18 (SGK – 15) - Một HS đọc lại đề bài toán - Một HS lên bảng vẽ hình, viết giả thiết kết luận GT Hình thang ABCD (AB // CD) AC = BD , BE // AC ; E DC KL a) ∆BDE cân b) ∆ACD = BDC c) Hình thang ABCD cân... tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang và hình thang cân - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN 17, 19 – SGK Tuần: 03 Tiết : 05 ************************************************ Ngày soạn: / /10 Ngày day: / /10 §4 ®êng trung b×nh cđa tam gi¸c, Cđa h×nh thang I Mơc tiªu: - Kiến thức: H/s n¾m v÷ng ®/n ®êng trung b×nh cđa tam gi¸c, ND §L 1 vµ §L 2 - Kĩ năng: H/s biÕt vÏ ®êng trung b×nh cđa tam gi¸c, vËn... 1.GV: com pa, thíc, tranh vÏ b¶ng phơ, thíc ®o gãc 2.HS: Thíc, com pa, b¶ng nhãm 3.Ph¬ng ph¸p: gỵi më dÉn d¾t giai qut vÊn ®Ị, th¶o ln nhãm iii- TiÕn tr×nh bµi d¹y 1- ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2- KiĨm tra bµi cò: (8' ) GV HS + Phát biểu đònh nghóa, tính chất của - HS lên bảng trả lời hình thang cân + Điền dấu “X” vào ô trống thích - Điền vào ô trống hợp Nội dung 1/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang . trang 70 – SGK + Chữa bài tập 8 – SGK Hình thang ABCD (AB // CD) ⇒ µ µ + = 0 A D 180 ; µ µ + = 0 B C 180 Ta có : µ µ 0 A D 180 + = µ µ 0 A D 20− = ⇒ 2 µ A. của tứ giác ? giác bằng 180 0 b/ Nối A và C .Ta có : Trong ∆ABC : µ µ µ + + = 0 A B C 180 1 1 Trong ∆ADC : µ µ µ + + = 2 2 0 A D C 180 Nên tứ giác ABCD có

Ngày đăng: 29/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.GV: com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1 (sgk) Hình 5 (sgk) bảng phụ. 2. HS: Thớc, com pa, bảng nhóm. - hin 8 da SUA
1. GV: com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1 (sgk) Hình 5 (sgk) bảng phụ. 2. HS: Thớc, com pa, bảng nhóm (Trang 1)
1.GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc 2.HS: Thớc, com pa, bảng nhóm - hin 8 da SUA
1. GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc 2.HS: Thớc, com pa, bảng nhóm (Trang 12)
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân? - hin 8 da SUA
1 Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân? (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w