1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cac dang bai tap ve chuyen dong co

3 2,6K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 84 KB

Nội dung

ôn tập chơng I Động lực học chất điểm I, Các kiến thức cần nhớ : - Đ/N : Chuyển động là sự rời chổ của vật theo thời gian - Chất điểm là những vật kích thớc nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó - Quỹ đạo là đờng mà một vật khi chuyển động vạch ra trong không gian - Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian - Độ dời = Độ biến thiên toạ độ = Toạ độ đầu toạ độ cuối (kí hiệu là x) - Quãng đờng = chiều dài mà vật đi đợc (kí hiệu là S) - Công thức tính vận tốc trung bình t x tt xx v tb = = 12 12 - Công thức tính tốc độ trung bình - Chuyển động đều: + Chuyển động đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm vận tốc tức thời không đổi + Các phơng trình của chuyển động thẳng đều: Phơng trình vận tốc: t xx v 0 = Phơng trình toạ độ :( pt chuyển động) vtxx += 0 Phơng trình quãng đờng: S = vt Trong đó : x 0 là toạ độ ban đầu của chất điểm x là toạ độ tại thời điểm t t là khoảng thời gian chất điểm chuyển động v là vận tốc S là quãng đờng mà chất điểm đi đợc (chú ý: trong chuyển động thẳng đều thì vận tốc tức thời và vận tốc trung bình là bằng nhau) - Chuyển động thẳng biến đổi đều: + Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng mà trong đó gia tốc tức thời của chất điểm không đổi + Các phơng trình của chuyển động thẳng biến đổi đều Phơng trình gia tốc: t vv a 0 = Phơng trình vận tốc: atvv += 0 Phơng trình toạ độ: 2 2 00 at tvxx ++= Phơng trình quãng đờng: 2 2 0 at tvS += Công thức liên hệ : aSxavv 22 2 0 2 == - Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực + Các công thức của rơi tự do: Gia tốc rơi tự do: 2 2 t S g = Vận tốc: gtv = Quãng đờng rơi đợc : 2 2 gt S = - Chuyển động tròn đều: là chuyển động mà chất điểm đi đợc những cung tròn độ dài bằng nhau sau những thời gian bằng nhau tuỳ ý. + Các công thức của chuyển động tròn đều: Tốc tốc dài: const t S v = = T r v .2 = Chu kì: v r T .2 = Tần số: r v T f .2 1 == Tốc độ góc: t = với = .rS Các công thức liên hệ: rv = , f T 2 2 == Gia tốc trong chuyển động tròn đều: r r v a ht . 2 2 == (trong đó:S là độ dài cung tròn mà chất điểm đi đợc trong thời gian t là góc mà chất điểm quét đợc trong thời gian t ) - Công thức cộng vận tốc 231213 vvv += Trong đó : 13 v là vận tốc của vật 1 so với vật 3 là vận tốc tuyệt đối 12 v là vận tốc của vật 1 so với vật 2 là vận tốc tơng đối 23 v là vận tốc của vật 2 so với vật 3 là vận tốc kéo theo. II, Các dạng bài tập: Dạng 1: Tính toán các đại lợng Dạng này ta chỉ cần dựa vào các công thức đã học trong chơng để tìm đại lợng mà bài toán yêu cầu. Ta thể vận dung một hay nhiều công thức một lúc, tuỳ thuộc vào bài toán ngời ta yêu cầu. Dạng 2: Lập phơng trình toạ độ (phơng trình chuyển động), bài toán 2 xe gặp nhau: Phơng pháp: Để lập phơng trình chuyển động ta cần: *) Tìm x 0 +) Chọn trục toạ độ, gốc toạ độ, chiều dơng sao cho bài toán giải đơn giản nhất từ đó ta tìm đợc x 0 ( là khoảng cách từ gốc toạ độ tới vị trí ban đầu) *) Tìm t 0 +) Chọn gốc thời gian và xác định thời gian ban đầu của chất điểm: t 0 Nếu chọn mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động t 0 = 0 Nếu chọn mốc thời gian trớc lúc vật chuyển động một thời gian a => t 0 = a Nếu chọn mốc thời gian sau lúc vật chuyển động một thời gian a => t 0 = -a *) Xác đinh vận tốc của chất điểm Nếu vật chuyển động cùng chiều dơng của trục toạ độ thì ta lấy giá trị v>0 Nếu vật chuyển động ngợc chiều dơng của trục toạ độ thì ta lấy giá trị v<0 *) Xác định dấu của a Nếu vậy chuyển động nhanh dần đều thì a.v > 0 Nếu vậy chuyển động chậm dần đều thì a.v < 0 => Thay các hệ số vừa tìm đợc vào các phơng trình ta viết đợc các phơng trình Bài toán 2 xe gặp nhau: +) Lập phơng trình chuyển động cho từng xe trong một hệ quy chiếu phù hợp +) Khi hai xe gặp nhau thì toạ của chúng bằng nhau từ đó ta phơng trình x 1 = x 2 +) Giải phơng trình trên để tìm thời gian và tạo độ gặp nhau Dạng 3: Toán đồ thị: +) Bài toán thuận: Lập phơng trình chuyển động rồi vẽ đồ thị. Ta dựa vào dạng toán 2 để lập đợc các phơng trình chuyển động, vận tốc, gia tốc. Để vẽ đồ thị ta cần: * Xác định dạng đồ thị: -) Nếu phơng trình là hàm bậc nhất thì đồ thị là đờng thẳng -) Nếu phơng trình là hàm bậc hai thì đồ thị là nhánh parabol. * Tìm các điểm đặc biệt: -) Các điểm cắt trục hoành và cắt trục tung -) Đỉnh của parabol +) Bài toán nghịch: Dựa vào đồ thị để tính toán . gian bằng nhau tuỳ ý. + Các công thức của chuyển động tròn đều: Tốc tốc dài: const t S v = = T r v .2 = Chu kì: v r T .2 = Tần số: r v T f .2 1 == Tốc

Ngày đăng: 29/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w