góc với đừong tròn

15 586 6
góc với đừong tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nhơn Mỹ nguyenduyluu CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết 41 LUYỆN TẬP (Góc nội tiếp) O A B C O A B C P A Q B C Thứ 4, 13/01/2010 Kiểm tra - Nêu đònh nghóa góc nội tiếp. - Nêu đònh lí về góc nội tiếp - BT trắc nghiệm · PCQ Câu 1: Xem hình vẽ, biết: = 120 0 . · MAN có số đo là bao nhiêu? 120 0 N M C B P Q A A. 60 B. 40 C. 30 D. 24 0 00 0 Kiểm tra Câu 2: Một huấn luận viên cho cầu thủ tập sút bóng vào cầu môn PQ. Bóng được đặt ở các vò trí A, B, C trên một cung tròn như hình vẽ. P A Q B C Chọn câu đúng trong các câu sau: · · · A. Các góc PAQ, PBQ, PCQ không bằng nhau. · · · B. Các góc PAQ, PBQ, PCQ bằng nhau. · · · C. PAQ bằng PBQ nhưng không bằng PCQ. · · · D. PAQ bằng PCQ nhưng không bằng PBQ. Kiểm tra Luyện tập 1/ Bài tập 19: (SGK/ 75 ) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M và N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông góc với AB. 2/ Bài tập 20: (SGK/ 76 ) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn. Chứng minh rằng ba điểm C, B, D thẳng hàng. H M N O A B S · · ⊥ ∆ ⊥ 0 0 Ta có: ANB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => AN SB => AN làø đường cao của SAB (1) Tương tự, ta có: AMB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => BM SA => BM là ∆ ∆ ⊥ đường cao của SAB (2) Từ (1) và (2), suy ra: H là trực tâm của SAB Vậy SH AB • Chứng minh: • 1/ Bài tập 19: (SGK/75) A B O O' D C · · · · 0 0 0 0 0 Ta có: ABC = 90 (góc nội chắn nửa đường tròn) và ABD = 90 (góc nội chắn nửa đường tròn) do đó ABC + ABD = 90 + 90 = 180 Vậy ba điểm C, B, D thẳng hàng • Chứng minh: • 2/ Bài tập 20: (SGK/76) Luyện tập 3/ Bài tập 22: (SGK/ 76 ) Trên đường tròn (O) đường kính AB, lấy điểm M (khác A và B). Vẽ tiếp tuyến của (O) tại A. Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến đó tại C. Chứng minh rằng ta luôn có: MA 2 = MB.MC Sket C O B A M ĐH · = ⇒ ∆ ∆ 0 Vì M là một điểm thuộc đường tròn (O) đường kính (M khác A và B) nên ta luôn có: AMB 90 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AM là đường cao của ABC Mặt khác, ta có: ABC vuo ⇒ 2 âng tại A MA = MB.MC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) • Chứng minh: • 3/ Bài tập 22: (SGK/76) C O B A M n m A B O' O M N 4/ Bài tập 21: (SGK/ 76 ) Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ đường thẳng qua A cắt (O) tại M và cắt (O’) tại N (A nằm giữa M và N). Hỏi tam giác MBN là tam giác gì? Luyện tập ĐH [...]...Luyện tập •Chứng minh: •3/ Bài tập 21: (SGK/76) 1 ¼ · Ta có: AMB = sđAmB (góc nội tiếp) 2 1 ¼ · ANB = sđAnB (góc nội tiế p) 2 ¼ ¼ mà AmB = AnB (vì hai đường tròn bằng nhau) · · nên AMB = ANB M A Vậy MBN cân tại B O n m O' N B First Dặn dò - Ôn lại đònh nghóa, đònh lí và các hệ quả về góc nội tiếp - Xem và làm lại các bài tập đã giải - Làm tiếp các bài tập: 23, 24, 25, 26 (SGK/76) . nguyenduyluu CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết 41 LUYỆN TẬP (Góc nội tiếp) O A B C O A B C P A Q B C Thứ 4, 13/01/2010 Kiểm tra - Nêu đònh nghóa góc nội tiếp rằng SH vuông góc với AB. 2/ Bài tập 20: (SGK/ 76 ) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn. Chứng

Ngày đăng: 29/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Xem hình vẽ, biết: = 1200. - góc với đừong tròn

em.

hình vẽ, biết: = 1200 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan