kế hoạch chuyên môn 10A

13 171 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kế hoạch chuyên môn 10A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 kÕ ho¹ch chuyªn m«n m«n hãa häc LỚP 10 BAN NÂNG CAO (Năm học: 2010 – 2011) Giáo viên giảng dạy: ThS. Bùi Ngọc Sơn Tổ chuyên môn: Lý – CN – Hóa -------------------------------- - Cả năm 37 tuần - 88 tiết - Học kì I: 19 Tuần x 3 Tiết/ Tuần = 54 Tiết - Học kì II: 18 Tuần x 2 Tiết / Tuần = 34 Tiết I. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÔN : 1. Thuận lợi : a. Giáo viên: Được phân công đúng đặc trưng bộ môn và được sự giúp đỡ của các anh em đồng nghiệp đó là cơ sở để tăng sự hứng thú trong giảng dạy. b. Học sinh: Được phân công dạy lớp có học sinh tương đối ổn định và có sách giáo khoa đầy đủ. Học sinh có ý thức học hỏi bạn bè. 2. Khó khăn: - Tài liệu tham khảo của trường còn ít chưa đủ phục vụ anh em đồng nghiệp nên còn phải mượn luân phiên nhau. - Việc đọc sách của các em học sinh còn ít ỏi - Học sinh phần lớn là con nông dân người địa phương miền núi nên việc quan tâm đến con học hành chưa thấu đáo. - Khả năng nhận thức về hoá học còn yếu và chưa đều. - Các em chưa chịu làm bài tập nhiều ở nhà . - Các em không nhiệt tình giúp đỡ nhau trong học tập. - Các em học sinh ở quá xa trường nên việc đi lại học tập còn khó khăn. II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Đối với giáo viên: Nắm vững nhiệm vụ năm học, chuẩn kỹ năng kiến thức, giảng dạy đúng với phân phối chương trình, tăng cường khâu kiểm tra để có điều kiện theo dõi khả năng nhận thức bài cũ của học sinh tạo điều kiện cho việc giảng dạy tốt. 2.Xây dựng nề nếp giáo dục: Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, vận dụng sách giáo khoa một cách linh hoạt, sáng tạo, trong khi truyền thụ kiến thức cho học sinh tuỳ vào khả năng của từng nhóm học sinh. Soạn bài kịp thời, cập nhật khắc phục khó khăn soạn giảng khi có ít sách tham khảo. Lên lớp đúng giờ, không cắt xén chương trình. Lịch báo giảng lên đúng thời gian qui định. Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 1 - Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 3. Cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy: - Qúa trình dạy học phải thông nhất hợp lí giữa các hoạt động, phải biết linh hoạt trong mọi tình huống, vận dụng các phương pháp giảng dạy chú ý đến các đối tượng học sinh để giúp các em học sinh yếu kém tiến bộ. - Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm. - Mỗi bài cần đạt : + Đảm bảo kiến thức cơ bản, phát triển óc tư duy . + Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng( tuỳ từng bài ) - Cần kiểm tra vở bài tập và kiểm tra bài miệng của học sinh. 4. Đối với học sinh : a.Ở trường: -Học bài và làm bài đầy đủ. -Trong giờ học phải chú ý nghe giảng. -Kiểm tra miệng phải nghiêm túc. b. Ở nhà: -Phải có gốc học tập. -Làm bài tập và học bài nghiêm túc, Chuẩn bị bài mới. 5. Cải tiến phương pháp học tập cho học sinh: - Phải mạnh dạn không trả lời máy móc. - Phải suy nghĩ và củng cố kiến thức tại lớp. - phải tự xây dựng cho mình một phương pháp học tập. KẾ HOẠCH CỤ THỂ KHỐI 10-NÂNG CAO – HK I Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 2 - Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 3 - Tu ần Tên chương/bài Tiết Mục tiêu của chương/bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 01 ƠN TẬP ĐẦU NĂM 1 1. Kiến thức: - Hiểu và phân biệt được các khái niệm cơ bản của hóa học: ngun tớ hóa học, ngun tử, phân tử, ngun tử khới, phân tử khới, tỉ khới, đơn chất và hợp chất. - Hiểu được các khái niệm mol; khới lượng mol. Nắm được các cơng thức tính sớ mol 2. Kỹ năng: - Tởng hợp kiến thức - Giải mợt sớ bài tập liên quan đến kiến thức ơn tập - Củng cớ lại các khái niệm đã được học ở lớp dưới: ngun tớ hóa học, ngun tử, phân tử, ngun tử khới, phân tử khới, tỉ khới, đơn chất và hợp chất. - Giải mợt sớ bài tập liên quan đến kiến thức ơn tập Đàm thọai- luyện tập 1. Giáo viên : Bảng hệ thống các khái niệm cơ bản của hóa học; phiếu học tập: 2. Học sinh : Xem lại kiến thức đã học ở lớp 8 2 1. Kiến thức : - Sự phân loại các hợp chất vơ cơ. - Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. - Dung dịch và các loại nồng độ C% và CM của dung dịch. -Định luật bảo tồn khối lượng. 2. Kĩ năng : - Tổng hợp kiến thức. - Giải một số bài tập về nồng độ C% và CM , áp dụng Định luật bảo tồn khối lượng. - Đặc điểm chung của KL, PK và của các hợp chất vô cơ. - BTH các ngun tớ hóa học - Các cơng thức tính nờng đọ dung dịch Đàm thọai- luyện tập 1. Giáo viên : 2. Học sinh : Xem lại kiến thức đã học ở lớp 8,9 về sự phân loa?i và tính chất các hợp chất vơ cơ,, cách tính nồng độ %, nồng độ mol/l, tính theo số mol và tính tốn theo phương trình hóa học CHƯƠNG I: NGUN TỬ 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Điện tích hạt nhân, sớ khới, ngun tớ hóa học, đờng vị - Obitan ngun tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron của các ngun tớ hóa học. Học sinh hiểu: - Thành phần cấu tạo ngun tử - Kích thước, khới lượng của ngun tử - Sự biến đởi t̀n hoàn cấu trúc vỏ ngun tử của các ngun tớ hóa học - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng 2. Kỹ năng: - Rèn lụn kỹ năng viết cấu hình electron ngun tử của các ngun tớ - Giải các dạng bài tập về cấu tạo ngun tử - Đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên ngun tử, nhấn mạnh đặc điểm về điện tích và khới lượng của mỡi hạt - Phân biệt khái niệm ngun tớ hóa học, ngun tử và đờng vị - Khái niệm về obitan ngun tử, lớp và phân lớp electron Gv cần tìm cách diễn đạt đơn giản, trong sáng về ngơn ngữ để phát huy tính tưởng tượng của học sinh - Nên sử dụng nhiều mơ hình, tranh ảnh, -Nghiên cứu các tài liệu liên quan -kẻ bảng tóm tắt t.p khối lượng ngtử và các lọai hạt -Vẽ hình sự tồn tại e trong vỏ ngtử theo Bo và thuyết cơ học lượng tử -Đề cương kiểm tra Bài 1: Thành phần ngun tử 3 1.Kiến thức Hiểu được : Ngun tử gồm hạt nhân nằm ở tâm ngun tử mang điện tích dương và vỏ ngun tử gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Khối lượng ngun tử tập trung ở hạt nhân, khối lượng các electron là khơng đáng kể. Biết được : Đơn vị khối lượng, kích thước của ngun tử ; Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2.Kĩ năng Quan sát mơ hình thí nghiệm, rút ra nhận xét. So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với ngun tử. Tính được khối lượng và kích thước của ngun tử. − Ngun tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) - Kể chụn một sớ cơng trình nghiên cứu về ngun tử của mợt sớ nhà bác học - Phới hợp với các phương pháp khác như đàm thoại, gợi mở… 1. Giáo viên : - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực ( hình 1.1 và 1.2) - Các phiếu học tập: * Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân ngun tử ( hình 1.3 SGK ) 2. Học sinh : Xem lại kiến thức về cấu tạo ngun tử đã học ở lớp 8. 02 Bài 2: Hạt nhân ngun tử- Ngun 4 1. Kiến thức Hiểu được : − Sự liên quan giữa số điện tích hạt nhân, số p và số e, giữa số khối, số − Đặc trưng của ngun tử là điện tích hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích hạt Kể chụn, đàm thoại, nêu vấn đề 1. Giáo viên: Phiếu học tập: 2. Học sinh: Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 KHÓI 10 NC –KI II Tuầ n Tên chương /bài Tiết Mục tiêu của chương /bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú CHƯƠNG 5 : NHÓM HALOGEN 1. Về kiến thức : -Cấu tạo nguyên tử của các halogen ,số oxi hoá của halogen trong các hợp chất -Tính chất hoá học ,tính chất vật lí cơ bản của các halogen và hợp chất của chúng -Ứng dụng , phương pháp điều chế halogen và 1 số hợp chất của halogen 2.Về kĩ năng : -Quan sát ,làm một số thí nghiệm về tính chất hoá học , tính chất vật lí của halogen và hợp chất -Viết các phương trình minh họa cho tính chất hoá học của halogen và hợp chất của halogen -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích tính chất của đơn chất và hợp chất halogen -Giải bài tập định tính và định lượng có liên quan kiến thức của chương 1. Khái quát phân nhóm Hal : vị trí, cấu tạo ngtử, tính chất lí hoá học 2. Đơn chất : Cl 2 , Br 2 , I 2 , F 2 . -Tính chất hóa học. -Phương pháp điều chế 3. Hợp chất : khí HCl; dd HCl -Tính chất -Phương pháp điều chế 4. Muối -Tính chất của NaCl -Ứng dụng 5. Các hợp chất chứa oxi của Clo 6. Bài thực hành 3,4 : t1inh chất các các hal và hợp chất của chúng. - Thuyết trình- chứng minh- đàm thọai - Đàm thọai nêu vấn đề - Luyện tập nhóm. Thầy xem sgk và tài liệu liên quan Chuẩn bị các thí nghiệm đơn giản Trò xem sgk và ôn lại kiến thức cũ 20 -Hợp chất có oxi của clo 55 1. Kiến thức Biết được: - Các oxit và các axit có oxi của clo, sự biến đổi tính bền, tính axit và khả năng oxi hoá của các axit có oxi của clo. - Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số muối có oxi của clo. Hiểu được: - Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia- ven, clorua vôi, muối clorat). 2. Kĩ năng - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Giaven, clorua vôi, muối clorat. - Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế. - Giải được một số bài tập hoá học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế. - Sơ lược các oxit, axit có oxi của clo. - Nước Giaven. clorua vôi, muối clora Thuyết trình- chứng minh- đàm thọai Đàm thọai nêu vấn đề Luyện tập nhóm. - Chai đựng nước Ja-ven , bình điện phân dung dịch muối ăn không màng ngăn. - Mẫu clorua vôi , muối clorát, giấy màu , ống nghiệm. Bài thực hành số 3 56 1. Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Điều chế clo, tính tảy màu của clo ẩm. + So sánh tính oxi hoá của clo với brom, iot. + Tác dụng của iot với tinh bột. 2. Kĩ năng - Làm quen với việc giải một bài tập thực nghiệm về nhận biết các dung dịch. - Củng cố tính axit của axit clo hiđric, tính tẩy màu của nước Ja-ven. - Biết cách nhận biết ion -Thí nghiệm 1.Giáo viên : - Chia lớp thành 6 nhóm. Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất thí nghiệm. 2 . Học sinh : - Nghiên cứu trước bài thực hành thí nghiệm số 1. Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 4 - Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. clorua. 21 Flo 57 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo - Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của flo Hiểu được: - Tính chất hoá học cơ bản của flolà tính oxi hoá mạnh và giảm dần từ F 2 đến Cl 2 , Br 2 , I 2 . Nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .rút ra được nhận xét về tính chất hoá học. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của flo và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng. Tính chất hóa học cơ bản của flo -Phương pháp đàm thoại -Hợp tác nhóm nhỏ 1. Giáo viên : - Phiếu học tập. 2. Học sinh : - Học bài cũ và xem trước bài mới. Brom 58 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của brom - Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của flo, brom, iot. Hiểu được: - Tính chất hoá học cơ bản của brom là tính oxi hoá mạnh và giảm dần từ F 2 đến Cl 2 , Br 2 , I 2 . Nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của brom - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .rút ra được nhận xét về tính chất hoá học. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của brom và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng. Tính chất hóa học cơ bản của brom -Quy nạp , thảo luận - Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm minh họa : oxi hóa ion bằng Br 2 ( nước brom , dd KI ) 22 Iot 59 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của iot. - Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của iot. Hiểu được: - Tính chất hoá học cơ bản của iot là tính oxi hoá mạnh và giảm dần từ F 2 đến Cl 2 , Br 2 , I 2 . Nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. Tính chất hóa học cơ bản của iot. -Thí nghiệm chứng minh -Đàm thoại - Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm minh họa : Iot với hồ tinh bột, thử tính tan của iot trong nước và trong dung môi hữu cơ Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 5 - Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của iot. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .rút ra được nhận xét về tính chất hoá học. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng. Luyện tập chương 5 60 - Vận dụng lí thuyết chủ đạo về về cấu tạo nguyên tử, BHT các nguyên tố hóa học , liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa – khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của các halogen. - Viết pthh chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen. - Cấu tạo nguyên tử , tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng. - So sánh , rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số tính chất của chúng. -Phương pháp thảo luận , hợp tác nhóm nhỏ 1. Giáo viên : - Phiếu học tập, câu hỏi bài tập và các dạng bài tập. 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức của chương. 23 Bài thực hành số 4 61 1. Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Điều chế clo, tính tảy màu của clo ẩm. + So sánh tính oxi hoá của clo với brom, iot. + Tác dụng của iot với tinh bột. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. + So sánh tính oxi hóa của clo với brom, iot. - Thực hiện thí nghiệm, quan sát hiện tượng. - Hợp tác nhóm nhỏ . -Dụng cụ và hoá chất cần cho thí nghiệm : ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, cặp ống nghiệm, thìa lấy hoá chất, bình thủy tinh. Các hoá chất : Zn, CuO, ddHCl đặc, ddNaCl, ddNaI, nuớc Clo, HTB. CHƯƠNG 6 :NHÓM OXI 1.Về kiến thức : -Hs nắm được cấu tạo ngtử các ngtố nhóm oxi, số OXH của chúng trong hợp chất. -Hs nắm được tính chất vất lý và hoá học chung của các ngtố nhóm Oxi. -Hs nắm được tính chất cụ thể, các pứ đặc trưng của O 2 , O 3 , S, H 2 S, SO 2 , SO 3 và H 2 SO 4 . -Nắm được pp điều chế và viết được các ptpứ minh họa các hợp chất của ngtố PNC nhóm VI -Nắm được cách nhận biết các ion S 2- , SO 3 2- , SO 4 2- trong dd. 2.Về kĩ năng : -Làm thí nghiệm có liên quan -Quan sát ,phân tích ,tổng hợp , đánh giá ,giải thích 1 số hiện tượng tự nhiên -Lập PTHH ,đặc biệt phản ứng oxi hoá khử -Giải bài tập định tính , định lượng có liên quan đến kiến thức của chương 1. Đơn chất O 2 ; O 3 ; S -Đặc điểm cấu tạo ngtử. -Tính chất lí học -Tính chất hóa học. 2. Các hợp chất oxít : SO 2 ; SO 3 ; H 2 O 2 . -Đặc điểm cấu tạo. -Tính chất vật lý. -Tính chất hoá học. -Ứng dụng của hợp chất. 3. Hợp chất H 2 S, H 2 SO 4 ; H 2 O 2 . -Đặc điểm cấu tạo. -Tính chất vật lý. -Tính chất hóa học - Đàm thoại nêu vấn đề - Luyện tập nhóm - Đàm thọai nêu vấn đề Thầy xem sgk và tài liệu liên quan Chuẩn bị các thí nghiệm đơn giản Trò xem sgk. Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 6 - Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 -Ứng dụng- điều chế. 6. Qui trình điều chế H 2 SO 4 . 7. Bài thức hành 5,6 : Tính chất của Oxi, S và các hợp chất của chúng. -Khái quát về nhóm oxi 62 1. Kiến thức Hiểu được: - Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi tương tự nhau; các nguyên tố trong nhóm (trừ oxi) có nhiều số oxi hoá khác nhau. - Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố nhóm oxi là tính oxi hoá , sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm.; Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm oxi. Biết được: - Tính chất của hợp chất với hiđro, hiđroxit. 2. Kĩ năng - Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng dạng ô lượng tử của nguyên tử O, S, Se, Te ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của nhóm oxi là tính oxi hóa dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hoá của các nguyên tố nhóm oxi quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Giải được một số bài tập hoá học có liên quan đến tính chất đơn chất và hợp chất nhóm oxi – lưu huỳnh. - Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi. - Tính chất của các nguyên tố nhóm oxi: Tính chất đơn chất, tính chất hợp chất (Hợp chất với hiđro, hiđroxit) -Phương pháp quy nạp -Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề . 1. Giáo viên : - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Bảng phụ theo SGK ( bảng 6.1) 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử , khái niệm độ am điện, số oxi hóa. - Viết cấu hình electron nguyên tử. 24 Oxi 63 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, sự tạo ra oxi trong tự nhiên. Hiểu được: - Cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ô lượng tử của oxi, cấu tạo phân tử oxi. - Tính chất hoá học: Oxi có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi. 2. Kĩ năng - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế . - Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế. - Giải được một số bài tập tổng hợp có liên quan. - Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của oxi. - Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. -Phương pháp thí nghiệm chứng minh -Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề . 1. Giáo viên : -Dụng cụ và hóa chất để thí nghiệm chứng minh. -Tranh vẽ ứng dụng của oxi. 2. Học sinh : - Học bài cũ và xem trước bài oxi. Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 7 - Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 Ozon và hiđro peoxit 64 1. Kiến thức Biết được: - Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon. - Tính chất vật lí của ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon. - Tính chất vật lí và ứng dụng của hiđro peoxit. Hiểu được: - Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hoá rất mạnh của ozon. - Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hoá và tính khử của hiđro peoxit. 2. Kĩ năng - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của ozon, hiđro peoxit. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .rút ra được nhận xét về tính chất. - Viết PTHH minh hoạ tính chất của ozon và hiđro peoxit. - Giải được một số bài tập : Tính thể tích khí ozon tạo thành, khối lượng hiđro peoxit tham gia phản ứng, bài tập khác có nội dung liên quan. - Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của ozon (là tính oxi hoá mạnh). - Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của H 2 O 2 (vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử). -Phương pháp thảo luận , hợp tác nhóm nhỏ 1. Giáo viên : -Dụng cụ và hóa chất để thí nghiệm : H 2 O 2 , ddKI , dd KMnO 4 , ddH 2 SO 4 loãng , hồ tính boat , quì tím. 2. Học sinh : - Học bài cũ và xem trước bài mới. 25 Luyện tập 65 - Viết pthh chứng minh cho tính chất của oxi , ozn và H 2 O 2 . - Giải một số bài toán định lượng cơ bản. - Thấy được vai trò quan trọng của 3 hợp chất này. Từ có có ý thức bảo vệ tốt môi trường không khí. - Tính chất hóa học của oxi , ozon và hiđropeoxit. - So sánh tính oxi hóa của oxi và ozon. -Phương pháp thảo luận , hợp tác nhóm nhỏ 1. Giáo viên : - Phiếu học tập, câu hỏi bài tập và các dạng bài tập. 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức của chương. Kiểm tra viết 66 - Mở rộng, nâng cao kiến thức ,đánh giá khả năng tiếp thu bài học của học sinh. - Tính nghiêm túc ,chăm chỉ học tập ,trung thực trong kiểm tra - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập lí thuyết và một số bài tập toán có liên quan đến nội dung của chương . -Đánh giá bằng hình thức kiểm tra 1 Giáo viên : Ra đề và đáp án . 2. Học sinh : On tập chuẩn bị kiểm tra một tiết 26 Lưu huỳnh 67 1. Kiến thức Biết được: - Hai dạng thù hình phổ biến, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và tính chất vật lí của lưu huỳnh, ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh. Hiểu được: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng dạng ô lượng tử của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích; các số oxi hoá của lưu huỳnh. - Tính chất hoá học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh). 2. Kĩ năng - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Tiến hành thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm, hình ảnh . rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Viết PTHH chứng minh tính oxi hoá và tính khử của lưu huỳnh. - Giải được bài tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng và sản phẩm tương ứng, một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. - ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh. - Cấu hình electron lớp ngoài cùng, độ âm điện và tính chất hóa học của lưu huỳnh -Phương pháp thí nghiệm chứng minh -Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề . -Dụng cụ và hóa chất để thí nghiệm -Tranh mô tả cấu trúc tinh thể S α và S β . -Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ. Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 8 - Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 Bài thực hành số 5 68 1. Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính oxi hoá của oxi, lưu huỳnh: Tác dụng của oxi, lưu huỳnh với sắt. + Tính khử của lưu huỳnh: Tác dụng với oxi. + Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm + Tính oxi hoá của các đơn chất oxi và lưu huỳnh. + Tính khử của lưu huỳnh. + Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ. - Thực hiện thí nghiệm, quan sát hiện tượng. - Hợp tác nhóm nhỏ . 1.Giáo viên : chuẩn bị hoá chất và dụng cụ thí nghiệm : dây thép , khí oxi , bột S , bột Fe …. 2. Học sinh : Xem trước nội dung bài thực hành . 27 28 Hiđrosunfua 69 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và điều chế của hiđro sunfua - Tính axit yếu của axit sunfu hiđric - Tính chất của các muối sunfua. Hiểu được: - Cấu tạo phân tử, tính chất khử mạnh của hiđro sunfua 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H 2 S. - Viết PTHH minh hoạ tính chất của H 2 S. - Phân biệt khí H 2 S với khí khác đã biết như khí oxi, hiđro, clo. - Giải được bài tập: Tính % thể tích hoặc khối lượng khí H 2 S trong hỗn hợp phản ứng hoặc sản phẩm, bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của H 2 S. - Tính chất của muối sunfua. -Phương pháp thí nghiệm chứng minh -Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề . -Dụng cụ thí nghiệm -Hóa chất: -Hình ảnh có liên quan 29 Lưu huỳnh đioxit –lưu huỳnh trioxit 70 71 1. Kiến thức Biết được: - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2 . - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric. - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat. Hiểu được: - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). - H 2 SO 4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu .). - H 2 SO 4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất). 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh . rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế SO 2 , H 2 SO 4 . - Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế. - Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit và muối khác (CH 3 COOH, H 2 S .) - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit. - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh trioxit. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý và hoá học của axit sunfuric. -Phương pháp thảo luận , hợp tác nhóm nhỏ 1,Giáo viên -Hóa chất cần thiết thực hiện thí nghiệm chứng minh. -Bảng phụ . 2. Học sinh : - Học bài cũ và xem trước bài oxi. Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 9 - Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 30 - Giải được bài tập: Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H 2 SO 4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng; khối lượng H 2 SO 4 điều chế được theo hiệu suất; bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. Axit sunfuric- Muối sunfat 72 73 1. Kiến thức Biết được: - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric. - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat. Hiểu được: - H 2 SO 4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu .). - H 2 SO 4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất). 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh . rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế SO 2 , H 2 SO 4 . - Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế. - Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit và muối khác (CH 3 COOH, H 2 S .) - Giải được bài tập: Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H 2 SO 4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng; khối lượng H 2 SO 4 điều chế được theo hiệu suất; bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý và hoá học của axit sunfuric. -Phương pháp thí nghiệm chứng minh -Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề . 1 .Giáo viên: -Dụng cu, hóa chất -Đồ dùng dạy học cần thiết khác. 2.Học sinh: Xem lại tính chất hóa học chung của dd axit, cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Luyện tập chương 6 74 75 - So sánh tính chất hóa học giữa O 2 và S dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện của chúng. - Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa của oxi , tính oxi hóa, tính khử của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh. - Viết các pthh chứng minh tính chất của đơn chất và hợp chất của oxi, lưu huỳnh . - Khả năng so sánh, tổng hợp kiến thức. - Tạo sự yêu thích say mê môn học của học sinh. - Tính chất hóa học ( đặc biệt là tính oxi hóa) của các đơn chất : O 2 , O 3 , S. - Tính chất hóa học của một số hợp chất : H 2 O 2 , H 2 S , SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 . -Phương pháp thảo luận , hợp tác nhóm nhỏ 1. Giáo viên : - Bảng tóm tắt tính chất các hợp chất của lưu huỳnh ( trong SGK). 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức của chương. Bài thực hành số 6 76 1. Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính khử của hiđro sunfua. + Tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit. + Tính oxi hoá và tính háo nước của axit sunfuric đặc. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. + Tính khử của hiđro sunfua. + Tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit. + Tính oxi hóa và tính háo nước của axit sunfuric đặc. -Phương pháp thí nghiệm chứng minh -Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề . 1. Giáo viên: Dụng cụ hoá chất đủ cho hs thực hành theo nhóm: 2. Học sinh: On tập các kiến thức liên quan đến bài thực hành: tinhá chất hoá học của H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 10 - [...]... tham gia các hoạt động trên lớp Gv photo bảng tổng kết kiến thức cần nhớ làm phương tiện hướng dẫn luyện tập chung cho cả lớp Chẩn bị đề bài phù hợp vói trình độ học sinh : 70% trung bình , 30% khá, giỏi Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 -Bài viết 45’ -Bài tập chuỗi ,nhận biết , tính toán Duyệt của chuyên môn Người lập kế hoạch ThS Bùi Ngọc Sơn Giáo viên :ThS Bùi Ngọc Sơn... minh họa 2.Học sinh -Đọc trước bài mới Đàm thoại nêu vấn đề Chuẩn bị những thí nghiệm đơn giản để minh họa cho nội dung bài giảng Luyện tập theo nhóm Luyện tập hs chuẩn bị thi KHII Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 - Nội dung nguyên lí Lơ sa- tơ- liê và vận dụng trong mỗi trường hợp cụ thể 2 Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng...Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 31 Kiểm tra viết 77 CHƯƠNG 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC - Viết tường trình thí nghiệm - Viết phương trình hóa học, phương pháp nhận biết các chất - Tính... liên quan 34 Luyện tập 83 84 - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn , giải thích 1 số hiện tượng , yếu tố trong đời sống và sản xuất - Khả năng so sánh, tổng hợp kiến thức - Tạo sự yêu thích say mê môn học của học sinh 35 Bài thực hành số 7 85 On tạp học kì II 86 87 1 Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng . THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 - 2011 -Bài tập chuỗi ,nhận biết , tính toán . -Bài viết 45’ Duyệt của chuyên môn Người lập kế hoạch ThS. Bùi. mình một phương pháp học tập. KẾ HOẠCH CỤ THỂ KHỐI 10-NÂNG CAO – HK I Giáo viên :ThS. Bùi Ngọc Sơn - 2 - Trường THPT Ba Tơ – Kế hoạch giảng dạy năm học 2010

Ngày đăng: 29/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

1.Giáo viên: Bảng hệ thống các khái niệm cơ bản  của hĩa học; phiếu học tập: 2.  Học sinh : Xem lại kiến  thức đã học ở lớp 8 - kế hoạch chuyên môn 10A

1..

Giáo viên: Bảng hệ thống các khái niệm cơ bản của hĩa học; phiếu học tập: 2. Học sinh : Xem lại kiến thức đã học ở lớp 8 Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất hố học. - kế hoạch chuyên môn 10A

uan.

sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất hố học Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Vị trí nhĩm oxi trong bảng tuần hồn. - kế hoạch chuyên môn 10A

tr.

í nhĩm oxi trong bảng tuần hồn Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon. - kế hoạch chuyên môn 10A

zon.

là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Hình ảnh cĩ liên quan - kế hoạch chuyên môn 10A

nh.

ảnh cĩ liên quan Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế SO2, H2SO4. - kế hoạch chuyên môn 10A

uan.

sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế SO2, H2SO4 Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Bảng tĩm tắt kiến thức của chương .  - kế hoạch chuyên môn 10A

Bảng t.

ĩm tắt kiến thức của chương . Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan