ĐẶC điểm lâm SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG từ sọ não và kết QUẢ điều TRỊ ĐAU dây THẦN KINH số v NGUYÊN PHÁT

81 55 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG từ sọ não và kết QUẢ điều TRỊ ĐAU dây THẦN KINH số v NGUYÊN PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH SỐ V NGUYÊN PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH SỐ V NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành: Thần kinh Mã số : 60720147 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Liệu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học môn Thần kinh – Trường Đại Học Y Hà Nội Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Liệu (phó trưởng khoa Thần kinh, bệnh viện Bạch Mai), người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy truyền đạt cho kinh nghiêm q báu suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Liệu bác sỹ, điều dưỡng khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai hướng dẫn, truyền dạy cho kinh nghiệm quý báu thực hành điều trị, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cho gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bè bạn, người ln bên tơi, động viên, chia sẻ, giúp cho tơi có điều kiện tốt để yên tâm học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Công trình nghiên cứu luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Liệu Các số liệu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Nếu có gian dối khơng trung thực nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm luận văn, ban giám hiệu nhà trường quy định pháp luật Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến CHỮ VIẾT TẮT CHT CLVT IASP/International association study Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế of pain HIS/ International headache society NORD/ National organization for rare Hội nhức đầu quốc tế Tổ chức quốc tế bệnh disease REZ/ root entry zone MVD/microvascular decompression NVC/neurovascular compression Rễ vào thân não/gần thân não Phẫu thuật giải nén vi mạch Xung đột mạch máu – thần kinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các kiến thức tổng quát bệnh đau dây thần kinh số V 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.2 Cơ chế sinh bệnh học đau dây V 1.3 Giải phẫu dây thần kinh số V liên quan với vùng góc cầu-tiểu não 1.3.1 Giải phẫu đại thể dây thần kinh số V 1.3.2 Giải phẫu vi thể thần kinh V liên quan vùng góc cầu-tiểu não 1.4 Chẩn đoán bệnh đau dây V 10 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 10 1.4.2 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh .12 1.4.3 Chẩn đoán xác định .12 1.5 Các phương pháp điều trị đau dây V 13 1.5.1 Điều trị thuốc 13 1.5.2 Các can thiệp phá hủy 16 1.5.3 Can thiệp không phá hủy .20 1.6 Mổ giải ép thần kinh vi phẫu 21 1.6.1 Nguyên lý 21 1.6.2 Chỉ định .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2 Thời gian địa điểm 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .23 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 23 2.3.4 Biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 30 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh học phim CHT 34 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 34 3.2 Đặc điểm đau lâm sàng 38 3.3 Đặc điểm tiền sử điều trị trước 39 3.3.1 Đặc điểm hình ảnh học phim cộng hưởng từ .40 3.3.2 Một sô yếu tố liên quan tới mức độ đau lâm sàn 42 3.4 Kết điều trị đau dây V nguyên phát .45 3.4.1 Mức độ đau trước sau điều trị tháng .45 3.4.2 Hiệu điều trị nội khoa sau tháng 45 3.4.3 Tỉ lệ bệnh nhân dị ứng với Tegretol 46 3.4.4 Các tác dụng phụ hay găp 46 3.4.5 Liên quan tuổi hiệu điều trị .47 3.4.6 Liên quan kiểu đau hiệu điều trị 48 3.4.7 Liên quan thời gian khởi phát đau hiệu điều trị .49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ đau dây V nguyên phát .50 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .50 4.1.2 Đặc điểm vị trí mức độ đau .51 4.1.3 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ đau dây V nguyên phát 56 4.1.4 Liên quan mức độ xung đột mạch máu – thần kinh mức độ đau lâm sáng 61 4.2 Kết điều trị nội khoa đau dây V nguyên phát 61 4.2.1 Mức độ đau điều trị nội khoa tháng .61 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm vị trí đau theo vùng chi phối 36 Bảng 3.2 Đặc điểm mức độ đau trước điều tri 37 Bảng 3.3 Thời gian khởi phát đau 38 Bảng 3.4 Đặc điểm đau 38 Bảng 3.5 Tiền sử bệnh 39 Bảng 3.6 Mức độ xung đột phim cộng hưởng từ 40 Bảng 3.7 Nguyên nhân gây xung đột .41 Bảng 3.8 Liên quan tuổi mức độ đau 42 Bảng 3.9 Liên quan giới tính mức độ đau 43 Bảng 3.10 Liên quan mức độ đau mức độ xung đột mạch máu – thần kinh 44 Bảng 3.11 Mức độ đau trước sau điều trị tháng .45 Bảng 3.12 Hiệu điều trị nội khoa sau tháng 45 Bảng 3.13 Các tác dụng phụ .46 Bảng 3.14 Liên quan tuổi hiệu điều trị 47 Bảng 3.15 Liên quan thời gian khởi phát đau hiệu điều trị .49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .35 Biểu đồ 3.3 Vị trí đau theo bên trái – phải 36 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân dị ứng với Tegretol 46 Biểu đồ 3.5 Hiệu điều trị theo kiểu đau .48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân nhánh nhánh thần kinh mắt Hình 1.2 Phân nhánh thân trước thần kinh hàm Hình 1.3 Phân nhánh thân sau thần kinh hàm Hình 1.4 Liên quan thần kinh V động mạch vùng góc cầu-tiểu não Hình 1.5 Liên quan thần kinh V tĩnh mạch vùng góc cầu-tiểu não 10 Hình 1.6 Sơ đồ hóa phác đồ điều trị thuốc cho bệnh nhân đau dây V 16 Hình 1.7 Sơ đồ hóa can thiệp hạch Gasser qua da 17 Hình 1.8 Thủ thuật cắt nhánh thần kinh ổ mắt (V1) nhánh thần kinh huyệt hàm (V3) 19 Hình 1.9 Đường mổ cắt dây V đường hố sọ 19 Hình 1.10 Đường mổ cắt rễ cảm giác dây V đường hố sọ sau 20 57 có xung đột mạch máu – thần kinh Tuy nhiên để đạt kết tin cậy phim CHT, cần có số điều kiện máy chụp CHT đủ độ phân giải cao (thường 1.5 Tesla), cắt T2 lớp cắt mỏng (CISS) dựng hình mạch chiều (3D) [33], bác sĩ chụp có kinh nghiệm Mục tiêu CHT nghiên cứu chúng tơi loại trừ u, khối chốn chỗ hố sau tìm xung đột mạch máu-thần kinh Trong nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân chụp máy CHT 1,5 Tesla; loại trừ nguyên nhân khối u, dị dạng vùng hố sau tìm xung đột mạch máu – thần kinh dựa xung T2CISS TOF-3D Có 43/73 bệnh nhân tìm thấy xung đột CHT 58,9% Kết cao nhiều so với nghiên cứu tác giả nước thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả khác giới Nghiên cứu Nguyễn Duy Mạnh 93 bệnh nhân chụp CHT trước mổ MVD Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tìm thấy xung đột 26 ca (28%) Nghiên cứu Leal PR Và cộng năm 2011 40 bệnh nhân chụp CHT trước mổ MVD, tìm thấy xung đột 37 ca (92,5%) Chúng cho nguyên nhân dẫn đến khác biệt nâng cao kinh nghiệm kĩ thuật viên chẩn đốn hình ảnh hệ máy chụp CHT mói Hơn nghiên cứu Nguyễn Duy Mạnh khơng xây dưng mục tiêu chẩn đốn xung đột mạch máu – thần kinh phim CHT Một lý máy CHT nghiên cứu Leal PR máy Tesla, máy CHT cung cấp phim cho nghiên cứu có từ lưc 1,5 Tesla Các bệnh nhân không phẫu thuật giải nén vi mạch sau chụp phim, chúng tơi khơng đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu CHT Đây hạn chế nghiên cứu Theo nghiên cứu Leal PR., 40 bệnh nhân đau dây V chụp CHT trước mổ, có 37 ca có hình ảnh xung đột mạch máu – thần kinh Trong ca khơng có hình ảnh xung đột, ca khơng tìm thấy chèn ép mạch máu – thần kinh 58 phẫu trường mổ Từ đó, tác giả tính độ nhạy MRI 97,4% (37/38) độ đặc hiệu 100% (2/2) 4.1.3.2 Nguyên nhân gây xung đột Nguyên nhân gây xung đột mạch máu tiếp xúc hay chèn ép với thần kinh Có thể có mạch máu chèn ép có nhiều mạch máu chèn ép Trong nghiên cứu chúng tôi, 100% tác nhân gây chèn ép động mạch; có 8/73 trường hợp có nhiều động mạch chèn ép (11,0%) Với 43 trường hợp tìm thấy xung đột chúng tơi, đa phần khơng xác định đích danh động mạch chèn ép, có 8/43 ca xác định động mạch (18,6%) Trong thứ tự hay gặp động mạch tiểu (4/8 ca chiếm 9,3%); động mạch tiểu não sau – (3/8 ca chiếm 7,0%), lại động mạch tiểu não trước – (1/8 ca chiếm 2,3%) Tuy nhiều hạn chế việc xác định nguyên nhân gây xung đột kết nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu tác giả khác Barker 1204 trường hợp gặp động mạch tiểu não 75%, Apfelbaum 80% [11], Võ Văn Nho 73,52% Xác định động mạch tiểu não dựa vào giải phẫu: mạch lều tiểu não từ phía thân não ngang vị trí dây V Tần suất ưu vị trí liên quan giải phẫu mang lại Với tác nhân chèn ép tĩnh mạch, không gặp trường hơp Nghiên cứu tác giả Võ Văn Nho gặp 19,7% Ở nghiên cứu lớn Barker 1.204 bệnh nhân, tần xuất gặp tĩnh mạch đến 68% (đơn độc 13%, phối hợp 56%) Các tĩnh mạch hay gặp tĩnh mạch đá (Dandy), tiếp đến tĩnh mạch ngang cầu, rãnh cầu, cuống tiểu não Với bệnh nhân trẻ 30, nguyên nhân tĩnh mạch hay gặp Về số lượng nguyên nhân gây xung đột, đa số gặp nguyên nhân gây chèn ép (35/43 chiếm 81,4%), có tỉ lệ nghiên cứu gặp hai nguyên nhân trở lên chiếm 18,6% Theo nghiên cứu Nguyễn 59 Duy Mạnh, tổng số 93 mổ có 122 ngun nhân, trung bình bệnh nhân có 1,3 ngun nhân, tỷ lệ tác giả Barker 2,6 (3117/1204) 4.1.3.3 Mức độ xung đột Mức đô chèn ép tiếp xúc (mức độ 1), chèn ép gây biến dạng chệch đường dây thần kinh (mức độ 2); quấn nhiều vòng, nhiều mạch máu chèn ép, teo dây thần kinh số V (mức độ 3) Trong nghiên cứu gặp 18 trường hợp chạm nhẹ (23,3%); 17 trường họp mức độ (24,7%), trường hợp mức độ (11,0%) 60 Hình ảnh CHT T2 CISS, mũi tên mạch máu thần kinh (hình chụp bệnh nhân Phạm Đức Quyết, mã hồ sơ 19060157203) Hình ảnh CHT T2 CISS, mũi tên mạch máu thần kinh (hình chụp bệnh nhân Phạm Đức Quyết, mã hồ sơ 19060157203) Hình ảnh CHT T2 CISS , mũi tên mạch máu dây V (hình chụp bệnh nhân Tơ Thị Lý, mã hồ sơ 19060157230) 61 Yếu tố mức độ xung đột có vai trò quan trọng tiên lượng bệnh nhiều tác giả thừa nhận Sindou cho thấy thành công sau mổ chèn ép độ I, II, III 83,3%; 90,2%; 96,6% ông đưa nhận xét mức độ chèn ép mổ lớn tỷ lệ khỏi bệnh cao Các tác giả Hàn Quốc lưu ý đặc điểm [99], [130] Mức độ chèn ép lớn kích thích mạnh, tìm thấy nguyên nhân ‘‘rõ ràng’’ mong muốn bác sĩ trình mổ [69] Tiến bước nữa, mức độ chèn ép mạch mổ dự đốn CHT trước mổ tùy thuộc vào trình độ chụp chẩn đốn hình ảnh Thơng qua gián tiếp dự đốn kết phẫu thuật Ngồi ra, có tác giả chứng minh có liên quan mức độ với kết lâu dài Trên 362 bệnh nhân kết lâu dài sau mười lăm năm kết giảm đau mức độ II, III cao đến 78,3%; 88,1% Trong nghiên cứu nhiều hai năm, nên kết chưa thấy có liên quan 4.1.4 Liên quan mức độ xung đột mạch máu – thần kinh mức độ đau lâm sáng 4.2 Kết điều trị nội khoa đau dây V nguyên phát 4.2.1 Mức độ đau điều trị nội khoa tháng Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ bệnh nhân có mức độ đau trung bình trở lên trước điều trị 86,3%; sau điều trị tỉ lệ 8,2% Theo kiểm định Mcnemar p = 0,000 < 0,01 Như vậy, tỉ lệ bệnh nhân có mức độ đau trung bình nặng giảm sau điều trị so với trước điều trị với mức ý nghĩa 99% 62 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ sọ não bệnh nhân đau dây V nguyên phát 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Đau dây V thường gặp nữ, thường khởi phát lứa tuổi trung niên Trong nghiên cứu hay gặp từ 50 đến 70 tuổi Tuy nhiên gặp trường hợp khởi phát từ lứa tuổi trẻ, nghiên cứu gặp 26 tuổi - Bên mặt có triệu chứng: bên phải hay gặp bên trái - Đau dây V xảy đơn độc nhánh phối hơp cásc nhánh Vị trí hay gặp theo chi phối nhánh V2, V3 - Bệnh nhân thường đau vùng da tương ứng chi phối nhánh Một số bệnh nhân đau hốc mắt, mũi, lưỡi - Bệnh nhân thường có vùng kích thích đau (trigger zone) - Ngồi triệu chứng đau, bệnh gây rối loạn cảm giác, rối loạn tiết nước mắt - Mức độ đau theo thang điểm trực quan tương ứng (VAS) gặp nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng 1.2 Đặc điểm cộng hưởng từ - Một tỉ lệ lớn bệnh nhân tìm thấy xung đột mạch máu – thần kinh phim CHT Trong nghiên cứu chúng tơi 58,9% - Mạch máu tiếp xúc nhẹ chèn ép gây biến dạng lệch đường dây V Có thể gặp mạch máu nhiều mạch máu nguyên nhân gây chèn ép - Kết nghiên cứu cho thấy mức độ đau bệnh nhân lâm sàng có mối liên quan với mức độ chèn ép Khơng có mối liên quan tuổi giới tính với mức độ đau 63 Kết điều trị đau dây V nguyên phát - Mức độ đau sau điều trị tháng giảm so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p = 0,04 < 0,05 (mức ý nghĩa 95%) - Có tỉ lệ bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn, chóng mặt gặp, thất điều gặp - Hiệu điều trị không liên quan với mức độ xung đột phim CHT, thời gian khởi phát đau kiểu đau lâm sáng 64 KIẾN NGHỊ Tiếp tục theo dõi, đánh giá kết điêu trị sau tháng, năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Headache Classification Committee of the International Headache Society (IHS) (2013) The International Classification of Headache Disorders, 3rd edition (beta version) Cephalalgia, 33(9), 629–808 Maarbjerg S., Di Stefano G., Bendtsen L., et al (2017) Trigeminal neuralgia - diagnosis and treatment Cephalalgia, 37(7), 648–657 Pearce J (2003) Trigeminal neuralgia (Fothergill’s disease) in the 17th and 18th centuries J Neurol Neurosurg Psychiatry, 74(12), 1688 Manzoni G.C and Torelli P (2005) Epidemiology of typical and atypical craniofacial neuralgias Neurol Sci, 26 Suppl 2, s65-67 Al-Quliti K.W (2015) Update on neuropathic pain treatment for trigeminal neuralgia Neurosciences (Riyadh), 20(2), 107–114 van Kleef M., van Genderen W.E., Narouze S., et al (2009) Trigeminal neuralgia Pain Pract, 9(4), 252–259 Cruccu G., Gronseth G., Alksne J., et al (2008) AAN-EFNS guidelines on trigeminal neuralgia management Eur J Neurol, 15(10), 1013–1028 Gronseth G., Cruccu G., Alksne J., et al (2008) Practice parameter: the diagnostic evaluation and treatment of trigeminal neuralgia (an evidencebased review): report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology and the European Federation of Neurological Societies Neurology, 71(15), 1183–1190 Bien S., Richter H.P., Schäfer M., et al (1988) [Pathophysiology, differential diagnosis and therapy of trigeminal neuralgia] ZWR, 97(11), 950–952, 957–963 10 Cole C.D., Liu J.K., and Apfelbaum R.I (2005) Historical perspectives on the diagnosis and treatment of trigeminal neuralgia Neurosurg Focus, 18(5), E4 11 Netter FH (1997), Atlas giải phẫu người (Nguyễn Quang Quyền dịch), Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu người, tập 3, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Sanders R.D (2010) The Trigeminal (V) and Facial (VII) Cranial Nerves Psychiatry (Edgmont), 7(1), 13–16 14 Rhoton AL (1993) Microsurgical anatomy of the posterior fossa cranial nerves - PubMed - NCBI , accessed: 09/21/2019 15 Seoane E and Rhoton A.L (1999) Suprameatal extension of the retrosigmoid approach: microsurgical anatomy Neurosurgery, 44(3), 553–560 16 Tuccar E., Sen T., and Esmer A.F (2009) Anatomy and clinical significance of the trigeminocerebellar artery J Clin Neurosci, 16(5), 679–682 17 Dandy W.E (1934) Concerning the cause of trigeminal neuralgia The American Journal of Surgery, 24(2), 447–455 18 Rhoton A.L (2000) The Cerebellopontine Angle and Posterior Fossa Cranial Nerves by the Retrosigmoid Approach Neurosurgery, 47(suppl_3), S93–S129 19 Larsen A., Piepgras D., Chyatte D., et al (2011) Trigeminal neuralgia: diagnosis and medical and surgical management JAAPA, 24(7), 20–25 20 Brisman R (2011) Trigeminal neuralgia: diagnosis and treatment World Neurosurg, 76(6), 533–534 21 Ibrahim S (2014) Trigeminal neuralgia: diagnostic criteria, clinical aspects and treatment outcomes A retrospective study Gerodontology, 31(2), 89–94 22 Stoner S.C., Nelson L.A., Lea J.W., et al (2007) Historical review of carbamazepine for the treatment of bipolar disorder Pharmacotherapy, 27(1), 68–88 23 Zakrzewska J.M and Patsalos P.N (2002) Long-term cohort study comparing medical (oxcarbazepine) and surgical management of intractable trigeminal neuralgia Pain, 95(3), 259–266 24 Natural history and outcome of 200 outpatients with classical trigeminal neuralgia treated with carbamazepine or oxcarbazepine in a tertiary centre - PubMed - , NCBI accessed: 09/21/2019 25 Attal N., Cruccu G., Baron R., et al (2010) EFNS guidelines on the pharmacological treatment of neuropathic pain: 2010 revision Eur J Neurol, 17(9), 1113-e88 26 Siniscalchi A., Gallelli L., Avenoso T., et al (2011) Effects of carbamazepine/oxycodone coadministration in the treatment of trigeminal neuralgia Ann Pharmacother, 45(6), e33 27 Zhang J., Yang M., Zhou M., et al (2013) Non-antiepileptic drugs for trigeminal neuralgia Cochrane Database Syst Rev, (12), CD004029 28 Baker K.A., Taylor J.W., and Lilly G.E (1985) Treatment of trigeminal neuralgia: use of baclofen in combination with carbamazepine Clin Pharm, 4(1), 93–96 29 Zakrzewska J.M and Linskey M.E (2014) Trigeminal neuralgia BMJ Clin Evid, 2014 30 Jannetta P.J (2010), Trigeminal Neuralgia, OUP USA 31 Sathasivam H.P., Ismail S., Ahmad A.R., et al (2017) Trigeminal neuralgia: a retrospective multicentre study of 320 Asian patients Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 123(1), 51–57 32 Đồng Văn Hệ (2009) Điều trị đau dây V phẫu thuật chèn ép mạch máu Tạp chí Y học thực hành, 669, 55–58 33 Maarbjerg S S., Gozalov A., Olesen J., et al (2014) Trigeminal neuralgia a prospective systematic study of clinical characteristics in 158 patients Headache, 54(10), 1574–1582 34 Apfelbaum R I (2002), Comparison of the long-term result of microvascular decompression trigeminal neurolysis for the treatment of of trigeminal neuralgia, 35 Fernández Rodríguez B., Simonet C., Cerdán D.M., et al (2019) Familial classic trigeminal neuralgia Neurologia, 34(4), 229–233 36 Sabalys G., Juodzbalys G., and Wang H.-L (2013) Aetiology and pathogenesis of trigeminal neuralgia: a comprehensive review J Oral Maxillofac Res, 3(4), e2 37 Stienen M.N., Cadosch D., Seule M.A., et al (2010) [Trigeminal neuralgia - pathophysiology, clinical aspects and treatment] Praxis (Bern 1994), 99(1), 29–43 38 Di Stefano G., Maarbjerg S., Nurmikko T., et al (2018) Triggering trigeminal neuralgia Cephalalgia, 38(6), 1049–1056 PHỤ LỤC Mẫu bệnh án “Nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ hiệu điều trị đau dây V” Mã hồ sơ: ………………………………………………………………………… I Hành Họ tên:…………………… ……….…Tuổi: Giới: Nghề nghiệp:…………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………… Ngày khởi phát bệnh:…………………………………………… Ngày vào viện:…… …… …………………………………… Ngày viện:………….…… ………………………………… Tổng số ngày điều trị bệnh viện:…………………………… I Lâm sàng Vị trí đau - Vùng trán phần ổ mắt - Ổ mắt hàm - Hàm - Phối hợp Kích hoạt đau - Nhai - Nói - Cười - Đánh - Chạm - Uống nước nóng nước lạnh Đặc điểm đau - Thời gian kéo dài - Kịch phát - Như dao đâm, xé nát - Có lặp lại cơn, đau, bệnh nhân cảm thấy bình thường - Đươc kích hoạt từ vùng cò súng Vận động dây V - Cơ thái dương - Cơ cắn - Cơ chân bướm Cảm giác dây V  V1  V2  V3  Phản xạ giác mạc II Hình ảnh cộng hưởng từ - Kết CHT với chuỗi xung thường quy - Kết CHT qua chuỗi xung CISS: mạch máu tiếp xúc thần kinh  Động mạch  Tĩnh mạch  Xơ dính, dày màng nhện  Khơng thấy chèn ép - Đánh giá mức độ xung đột  Chạm nhẹ  Chèn ép  Vòng qua nhiều lần III Thuốc Hiệu điều trị Điểm đau (pain Điểm đau (pain scale) trước scale) sau dùng dùng thuốc thuốc Tác dụng phụ Dị ứng ... ‘ Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ sọ não kết điều trị đau dây thần kinh số V nguyên phát ’ Nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ sọ não bệnh nhân đau dây thần. .. DỤC V ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH SỐ V NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành: Thần kinh. .. đau dây thần kinh số V nguyên phát Kết điều trị đau dây thần kinh số V nguyên phát 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các kiến thức tổng quát bệnh đau dây thần kinh số V 1.1.1 Khái niệm Đau dây V (Trigeminal

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan