1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG và CHẤT LƯỢNG PROTEIN

16 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 692,93 KB

Nội dung

HẠT BỤP GIẤM-THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG, CHẤT LƯỢNG PROTEIN Roselle seeds-nutritional composition-protein quanlity TÓM TẮT Bụp giấm bụi dược thảo có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Phi trồng nước ấm bao gồm Malaysia Loại phát triển đài cánh hoa, sử dụng để chế biến nước dược thảo, thức uống đóng chai , mứt, thạch Sau loại bỏ đài hoa, nang có chứa hạt xử lý bán thành phẩm Thật lãng phí hạt khơng khai thác hữu dụng lợi ích Hơn nữa, với nghiên cứu hạn chế lợi ích hạt bụp giấm, không báo xem xét xuất Như thế, phải có sáng kiến để chuẩn bị xem xét vấn đề dựa việc tìm hiểu cơng việc chúng tơi từ 2003-2007 Trong báo này, phía cạnh quan trọng nhất, thành phần dinh dưỡng, đặc tính chơng oxy hóa, chất lượng protein Dựa vào phân tích thành phần, hạt bụp giấm giàu thành phần dinh dưỡng đặc biệt protein, dầu, dietary fiber Hạt lysine, arginine, leucine, phenylalanine acid glutamic Hiệu chống oxy hóa hạt bụp giấm gia tăng kết hợp với hợp chất chống oxy hóa khác so sánh với khơng kết hợp Chất lượng protein bột hạt bụp giấm từ sấy đun sôi giống Khai tác hạt chứa thành phần có giá trị sức khỏe thành phẩn chức năng, ứng dụng họ sản phẩm thực phẩm nên nghiên cứu GIỚI THIỆU Tầm quan trọng lợi ích sức khỏe việc dụng ngũ cốc đậu việc ngăn chặn bệnh mãn tính ghi nhận Mặc dù hướng dẫn dinh dưỡng đưa ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc kim tự tháp thực phẩm để nhấn mạnh tầm quan trọng cho sức khỏe, người ý đến ngũ cốc, đậu sử dụng hạt mà thường ý đến trái rau Hạt nguồn rẻ tiền thực phẩm dinh dưỡng Nhiều nghiên cứu xác nhận giá trị dinh dưỡng nó, nhiều giải thích quan điểm khác thảo luận lợi ích dinh dưỡng (Salleh 1992; Barampama Simard 1993) Chau et el (1998) báo cáo protein cô đặc từ hạt họ đậu (Phaseolus angularis, P.calcaratus, Dolichos lablad) có hiệu tốt việc giảm cholesterol so sánh với casein Hơn nữa, Dabai et al (1996) hạt từ loại đậu khác có hiệu giảm cholesterol khác Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế hành khai thác dụng hạt ứng cử viên tiềm cho nguồn thực phẩm thay người Hibiscus hoa trồng phổ biến khắp nơi Có 300 lồi Hibiscus khắp giới Một số roselle (Hibiscus sabdariffa Linn), thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae) ROSELLE Sự mô tả sinh thái Bụp giấm thân thẳng hàng năm, rậm rạp, thân thảo bụi nhỏ, thân hình trụ nhẵn gần nhẵn Nó phát triển từ 0.5-3m với thân màu xanh đỏ, đài hoa màu đỏ vàng nhạt ăn (Brouk 1975; Purseglove 1986; Morton 1987) Cây khoảng 3-4 tháng để đạt đến giai đoạn trưởng thành trước hoa thu hoạch Cây bụp giấm thích hợp vùng khí hậu nhiệt đới với lượng mưa phân bố từ 1500-2000 mm/năm, độ cao cách mực nước biển khoảng 600m Cây chịu khí hậu nóng ẩm với nhiệt độ đêm khơng 210C, dễ dàng bị hư hại sương lạnh sương mù Thêm vào đó, yêu cầu 13 tiếng ánh nắng mặt trời tháng đầu phát triển để ngăn chặn hoa sớm (Robert 2005) Cây bụp giấm yêu cầu trồng đất thấm , tốt đất cát với mùn Tuy nhiên, thích với nhiều loại đất khác Nó chịu lũ lụt gió mạnh, khơng chịu bóng, phải cỏ dại tự phát triển (Duke 1983) Bụp giấm loại linh hoạt giống dừa (Quezon 2005) Bụp giấm tìm thấy hầu hết tất nước nóng ẩm India, Saudi Arabia, Malaysia, Indonesia, Thailand, Philippines, Vietnam, Sudan, Egypt, Mexico (Mat Isa et al 1985; Rao 1996; Abu-Tarboush et al 1997; Chemonarin et al 1999; Quezon 2005) Nguồn gốc bụp giấm chưa xác định, khí nhiều người tin nguồn gốc từ India (Mat Isa et al 1985) Saudi Arabia (AbuTarboush et al 1997) Bụp giấm biết đến với tên địa phương khác (Bảng 1) Bụp giấm trồng thương mại Malaysia, mang tự nhiên từ India sang Malaysia Đài hoa Phần khai thác nhiều bụp giấm đài hoa Đài hoa thu cách lấy đài cánh hoa, từ nang có chứa hạt Đài hoa sử dụng chuẩn bị cho nước dược thảo, thức uống nóng lạnh, mứt, thạch (Rao 1996; Abu-Tarboush et al 1997; Tsai et al 2002) Màu đỏ sáng mùi vị đặc trưng tạo sản phẩm thực phẩm có giá trị (Tsai et al 2002) Ở Mexico, thức uống đỏ biết đến Jamaica sản phẩm thông dụng làm từ bụp giấm Ở tây India, đài hoa sử dụng cho chế biến rượu, jelly, syrup, gelatin, thức uống, bánh, đài hoa sấy khô sử dụng cho trà, jelly, marmalade, kem, nước quả, bơ, bánh nhân hoa quả, nước xốt tráng miệng khác Đài hoa sử dụng tây India cho việc làm thành phần màu mùi cho rượu rum Ngồi ra, ứng dụng cơng nghiệp dược để làm dịu chịu chứng bệnh viêm cuống phổi ho Thêm vào đó, dùng để điều trị bệnh huyết áp, tiêu chảy bệnh khác (Chewonarinet al 1999; Faraji Tarhani 1999) Đài từ hoa bụp giấm có hàm lượng vitamin C cao, sử dụng cho sản phẩm trái ép Duke Atchley (1984) nói 100g đài hoa tươi chứa 2.85 µg vitamin D, 0.04 mg vitamin B1, 0.6 mg vitamin B2, 0.5 mg vitamin B Hơn nữa, nghiên cứu khác tốt để giảm chứng tăng huyết áp (Adegumloye et al 1996; Onyenekwe et al 1999) Bụp giấm chứa hàm lượng vitamin C cao lần nho đen (Ribes nigrum L.) cao chín lần trái citrus (Citrus sinensis L.) Ở Sudan, ăn tươi khô, nấu với củ hành củ lạc Ở Malaysia, ăn rau Đài sử dụng cho trà mứt (Mat Isa et al 1985; Emmy 2006) Thành phần dinh dưỡng đài bụp giấm nghiên cứu trước Duke (1983) Mat Isa et al (1985) tìm 100g đài hoa bụp giấm tươi chứa 84.5% lượng ẩm Đài hoa chứa 49 calo, 1.9 protein, 0.1 g béo, 12.3 g tổng carbohydrat, 2.3 g fiber 1.2 g tro (Duke Atchley 1984) Đài hoa tươi chứa 1.72 mg Ca, 57 mg Fe, 300 µg β-carotene, 14 mg ascorbic acid/100g Điều đặc biệt hoa bụp giấm màu đỏ đặc trưng hoa có chứa hàm lượng cao anthocyanin có tác dụng tốt việc chống oxy Hạt bụp giấm Hạt bụp giấm có kích thước lớn hạt kê có đường kính trung bình chủ yếu 2.98-3.36, 1.86-2.24, 1.70-2.01 mm (Jain Bal 1997) Omobuwajo et al (2000) kích thước trung bình hạt 5.58, 5.21, 2.81 mm Hạt có kích thước nhỏ hạt sa kê có kích thước trung bình 11.91, 5.69, 4.64 mm (Dutta et al 1988) Thành phần dinh dưỡng hạt bụp giấm đặc tính chức nghiên cứu so sánh với đài hoa Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng hạt bụp giấm so sánh với nghiên cứu hạt khác hạt thìa đen (Nigella sativa L.) hạt jojoba (Simmondsia chinensis) Như trình bày Bảng 2, hạt bụp giấm hạt có chứa hàm lượng protein cao so sánh với loại hạt khác chanh dây (Passiflora edulis), hạt chi dền (Amaranthus spp), hạt đen (Nigella sativa L.) hạt đậu hà lan (Pisum sativum) Những nghiên cứu gần điều quan trọng hạt bụp giấm chứa hàm lượng cao protein, dietary fiber, khoáng P, Mg, Ca Hạt trồng Ai Cập chứa 7.6% ẩm, 34% protein, 22.3% béo, 15.3% fiber, 23.8% nito tự do, 7% tro, 0.3% Ca (Samy 1980) Nghiên cứu khác từ India tìm thấy hạt có chứa 6-8% ẩm, 18-22% protein thô, 19-22% béo, 5.4% tro, 39-42% tổng dietary fiber, 119-128 mg Ca, 596-672 mg P, 4.0 mg Zn, 3.1 mg Cu, 393-396 mg Mg, 0.08-0.18 mg Cr, 0.36-0.51 mg riboflavin 0.9 mg nicotic acid (Rao 1996) Hainida et al (2008) tìm hạt trồng Malaysia có 9.9% ẩm, 33.5% protein, 22.1% béo, 13% carbohydrat, 18.3% tổng dietary fiber, 7.5% tro Kết ta thấy nghiên cứu cho hàm lượng gần giống ẩm, béo, tro Ở Châu Phi, hạt bụp giấm ép để lấy dầu phần lại nấu với kambo, gia vị địa phương (Gabb 1997) Ngoài ra, số nước hạt bụp giấm sử dụng để thay cho cà phê xem thức ăn tuyệt vời cho gà (Morton 1987) Hạt bụp giấm sử dụng sản xuất dầu Trung Quốc ăn Tây Phi (Robert 1996) Ở Malaysia, hạt bụp giấm sử dụng sản xuất xà phòng Tuy nhiên, hạt bụp giấm điều thải bỏ sản phẩm phụ trình sản xuất Tuy nhiên, Châu Phi, hạt bụp giấm đắng gang xay thành bột để sử dụng súp dầu nước xốt Những hạt gang sử dụng để thay cà phê vỉ có đặc tính kích thích (Duke 1983) Theo Omobuwajo et al (2000), bắc Nigeria, hạt bụp giấm lên men thành gia vị mungza ntusa Trong đó, Al-Wandawi et al (1984) Sudan, hạt sử dụng cho sản phẩm dầu ăn sản phẩm trình sản xuất sử dụng làm thức ăn gia súc Bên cạnh đó, hạt sử dụng cho mục đích y tế Ví dụ Malaysia sử dụng để chữa bệnh suy nhược (Perry 1980) Hơn nữa, Taiwanese xem hạt bụp giấm thuốc lợi tiểu, nhuận tràng, thuốc bổ (Duke 1983) Xử lý nhiệt thông qua phương pháp nấu đun sôi để cải thiện nhiều thành phần dinh dưỡng, bất hoạt enzyme có hại cho thành phần dinh dưỡng, tiêu diệt vi sinh vật không mong muốn chất ô nhiễm thực phẩm (Lawal 1986) Thông thường việc nấu gây bất hoạt thành phần kháng dinh dưỡng nhạy cảm với nhiệt chất ức chế protein Xử lý nhiệt hạt không nguyên nhân gây thay đổi mong đợi thành phần hóa học, thành phần dinh dưỡng acid amin vitamin cần thiết (Emmy 2006) Xử lý gây tượng biến tính protein, phân ly phân tử, tăng độ hòa tan Thêm vào đó, nghiên cứu Lawal Bassir (1986) việc đu sôi nấu hạt làm giảm hàm lượng khoáng Fe, P Ca Phần khác Lá hoa bụp giấm chứa 43 calo, 85.6% ẩm, 3.3g protein, 0.3g béo, 9.2g tổng carbohydrat, 1.6g fiber, 1.6g tro, 214mg P, 4.8mg Fe, 4135 µg β-carotene, 0.17 mg thiamine, 0.45 mg riboflavin, 0.5mg niacin 54 mg acid ascorbic (Duke Atchley 1984) THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA HẠT BỤP GIẤM Protein acid amin Protein tạo thành từ acid amin liên kết với liên kết peptide Tất acid amin có cấu trúc giống gồm nguyên tử cacbon trung tâm bao quang bốn nhóm: nguyên tử hidro, nhóm amine (NH 2), nhóm acid (COOH), nhóm phụ đặc biệt Nhóm phụ biến đổi nguyên tử hidro thành cấu trúc phức tạp, phân biệt thành 21 acid amin khác Thông thường, nguồn protein chia thành loại: protein từ động vật thịt, gia cầm, cá, trứng, sữa sản phẩm tử sữa; protein từ thực vật loại đậu, ngũ cốc, rau Thực phẩm chế biến từ động vật có hàm lượng protein cao nguồn thực phẩm từ thực vật cân đối hàm lượng acid protein từ động tự thỏa mãn nhu cầu người hầu hết protein từ thực vật Protein thực vật quan trọng nước phát triển phát triển Nhiều quốc gia châu Nam Á Bangladesh, Bhutan, India, Maldives, Nepal, Pakistan Sri Lanka, thực phẩm thường dùng họ đến từ nguồn thực vật gạo lúa mì; đậu, lúa mì dầu ăn thực phẩm nhập Acid amin chia thành acid amin cần thiết không cần thiết Acid amin không cần thiết acid amin mà thể tự tổng hợp Ở người lớn, 12 acid amin tổng hợp acid amin cần thiết Trong giai đoạn đầu phát triển, số acid amin không cần thiết sau cần thiết cho thể cystein agrinine (Kretchmer Zimmermann 1977) Protein thành phần cần thiết nhu cầu bữa ăn hàng ngày Chức protein cung cấp lượng đầy đủ acid amin cần thiết El-Adawy Khalil (1994), Abu-Tarboush et al (1997) Hainida et al (2008) tìm hàm lượng protein cao hạt bụp giấm Samy (1980) Rao (1996) nhận thấy hàm lượng protein thấp Sự khác có liên quan đến vùng trồng Hàm lượng protein hạt bụp giấm cao nhiều loại hạt thông thường khác hạt họ đậu hạt đen (Salleh 1992), hạt hướng dương (Helianthus annuus L.), hạt dưa hấu (Cucumis melo L.), đậu xanh (Cicer arietium L.), đậu đũa (Vigna sinensis), đậu triều (Cajanus cajan L.), đậu nành đậu phộng (Arachis hypogaea L.) (FAO 2001) Bột làm từ hạt bụp giấm chứa hàm lượng protein cao (27%) El-Adawy Khali (1994) công bố đặc điểm acid amin hạt bụp giấm Ai Cập từ nhiều khác (Bảng 3) Họ tìm hàm lượng protein hạt bụp giấm cao khoảng 31.02% Các acid amin giới hạn tìm thấy hạt valine, isoleusine trytophan, acid amin chứa lưu huỳnh acid amin không giới hạn Nhiều nghiên cứu hạt bụp giấm sử dụng nguồn protein sử dụng thực phẩm bổ sung trộn với nguồn thực phẩm nghèo lysine Rao (1996) phân tích loại hạt bụp giấm thành phần dinh dưỡng đánh giá sinh học tìm hàm lượng protein chúng 18.8-22.3% Hàm lượng lysine trytophan cao acid amin chứa lưu huỳnh giới hạn Phát trái ngược với phát trước El-Adawy Khalil (1994) Phân tích chất lượng protein từ hạt thơ hạt nấu chín thỉ thấy khả tiêu hóa protein chế độ ăn hạt bụp giấm thấp với chế độ ăn điều chỉnh casein Những nghiên cứu trước hạt bụp giấm giàu lysine, arginine, leucine, phenylalanine acid glutamic (Al Wandawi et al.1984; Rao 1996; Hainida et al.2008) Methionine cysteine acid amin giới hạn công bố (Rao 1996; Abu-Tarboush et al 1997; Hainida et al 2008) Tuy nhiên, AlWandawi et al (1984) báo cáo trytophan acid amin giới El-Adawy Khali (1994) globulin hàm lượng cao albumin hạt Theo Murray Roxburgh (1984), hàm lượng albumin cao nâng cao acid amin chứa lưu huỳnh (cysteine methionine) Việc dẫn đến giá trị thấp cysteine methionine hạt bụp giấm (Hainida et al 2008) Tuy nhiên, Hainida et al (2008) khám phá hàm lượng cysteine methionine hạt bụp giấm đủ cho nhu cầu người Thêm vào đó, đặc điểm acid amin protein concentrate protein isolate tương tự bột tách béo Họ phương pháp trích ly để thu protein bụp giấm không ảnh hưởng xấu đến đặc điểm acid amin Arginine (34g/100g), lysine (14g/100g), leusine (15g/100g) acid glutamic (24g/100g) tìm thấy cao sản phẩm hạt bụp giấm Hàm lượng lysine hạt bụp giấm tương tự protein tham khảo FAO (FAO/WHO 1991) Hơn nữa, acid amin giới hạn tìm thấy valine, isoleucine, trytophan (El-Adawy Khalil 1994) Một vài đặc tính dinh dưỡng chức sản phẩm từ hạt bụp giấm nghiên cứu Abu-Tarboush et al (1997) Những nghiên cứu bột hạt bụp giấm chứa 26% protein Malaysia, Wong (2003) hàm lượng protein bột hạt bụp giấm sấy khô 20% Hàm lượng thấp đáng kể so với hàm lượng protein hạt bụp giấm El-Adawy Khalil (1994) Điều xảy nhiều loại hạt bụp giấm trồng điều kiện khí hậu đất khác nhau, tiến hành nông nghiệp với thuộc tính vật lý hóa học khác So sánh thành phần hóa học loại hạt bụp giấm từ hai nghiên cứu Bảng Hạt bụp giấm có khả tạo bọt tốt (El-Adawy Khalil 1994) Hầu hết khả liên hệ với hàm lượng protein hạt Giami (1993) đề nghị khả tạo bọt tính ổn định liên quan đến lượng protein Đặc điểm acid amin nhiều loại hạt bụp giấm El-Adawy Khalil (1994) Rao (1996) Bảng Kết từ El-Adawy Khalil (1994) tất acid amin giống khác cho cho tất trồng Đó khác khơng quan trọng trồng hàm lượng acia amin Điểm hóa học protein hạt bụp giấm 40 57 Chất béo Gía trị chất béo hạt bụp giấm đáng kể so sánh với hạt khác (Bảng 2) Palmitic, oleic, linoleic acid (Rao 1996) stearic acid (El-Adawy Khalil 1994) acid béo lớn hạt bụp giấm Hàm lượng cao acid amin chưa bão hòa cấu thành 70% acid béo khơng có khả sinh cholesterol Tỷ lệ acid béo bão hòa chưa bão hào 1:2 (El-Adawy Khalil 1994) Ngược lại, Mohiuddin Zaidi (1975) tìm tỷ lệ acid béo bão hòa chưa bão hòa 1:3 Hạt bụp giấm có thành phần acid béo khác myristic (2.1%), palmitic (35.2%), palmitoleic (2%), stearic (3.4%), oleic (34%), linoleic (14.4%), 13-expoxy-cis-9-octadeceonic (12,13-epoxoliec) (4.5%), sterulic (2.9%) malvalic (1.3%) (Ahmad et al 1979) Tuy nhiên, liệu cơng bố hạn chế dầu chất béo hạt bụp giấm Thành phần khác Carbohydrat cung cấp phần trăm calo lớn số lượng lớn bữa ăn trung bình, chưa chiếm đầy 1% tổng trọng lượng thể Chức cacnohydrat để cung cấp lượng (Kretchmer Zimmermann 1997) ElAdawy Khalil (1994) tìm hạt bụp giấm trồng khác có tống hàm lượng cacbohydrat nằm dãy từ 36-38% Tuy nhiên, nghiên cứu bới Hainida et al (2008) tìm hàm lượng cacbohydrat thấp (13%) hạt bụp giấm Chất xơ thuật ngữ chung cho loạt chất có nguồn gốc từ thực vật có khả kháng q trình tiêu hóa enzyme tiêu hóa người Những loại xơ khác phân biệt đặc tính sinh học khác tác động Chất xơ chia thành nhóm khác xơ hòa tan xơ khơng tan Xơ hòa tan bị tan nước nóng xơ khơng tan khơng (Anderson et al 1990) Những chất xơ ligin, cellulose, số hemicellulose) khơng tan Còn chất xơ tạo gel tự nhiên pectin, gum, phần lại hemicellulose tan (Brown et al 1999) Theo Rao (1996), hạt bụp giấm giàu chất xơ (39-42%) Điều đóng góp vào chất lượng hạt đem so sánh với nhiều nguồn xơ khác lúa mì, cám gạo, yến mạch xơ tứ trái (Bảng 5) Tuy nhiên, El-Adawy Khalil (1994) hạt bụt giấm từ trồng khác chứa hàm lượng thấp chất xơ (1.23-4.12%) HIỆU QUẢ CHỐNG OXY HÓA CỦA HẠT BỤP GIẤM Chất chống oxy hóa định nghĩa rộng chất có mặt với nồng độ thấp so sánh với chất oxy hóa, có khả ngăn cản đáng kể trì hỗn hoạt động oxy hóa chất (Halliwell Gutteridge 1990) Theo cách nói khác, chất chống oxy hóa thành phần ngăn chặn trì hỗn hoạt động oxy hóa phân tử khác cách ngăn chặn khởi đầu truyền chuỗi phản ứng oxy hóa Những nghiên cứu xuất gốc tự thể người gây phản ứng oxy hóa đến phân khác, lipid, protein acid nucleic kéo theo khởi đầu thời kỳ vài bệnh suy thoái Như kết quả, chất chống oxy hóa có khả trung hòa gốc oxy tự vi dụ ngăn chặn oxy hóa lipoprotein tỷ trọng thấp (Hoffman Garewal 1997; Prior et al 1998) Chất chống oxy hóa chia thành loại tổng hợp tự nhiên (Velioglu et al 1998) Gía trị trung bình khả chống oxy hóa phần chiết từ hạt bụp giấm nồng độ khác sử dụng thí nghiệm tẩy β-carotene trình bày Hình Theo Chew (2003), nồng độ chất chiết hạt bụp giấm tăng từ 1500 đến 3500 ppm khả chống oxy hóa tăng Khi nồng độ chất chiết tăng vượt 3500 ppm, từ 3500-9500 ppm, khả chống oxy hóa giảm Chất chiết hạt bụp giấm biểu thị khả chống oxy hóa 40, 89, 79, 60 55% 1500, 3500, 5500, 7500 9500 ppm tương ứng (Hình 7) Phân tích thống kê (ANOVA test) khác trung bình khả chống oxy hóa nồng độ khác chất chiết hạt bụp giấm có ý nghĩa (p vỏ xoài > okara > vỏ ca cao Với chiết methanolic, phụ phẩm ổi hồng vỏ ca cao biểu thị khả chống oxy hóa cao hạt bụp giấm Chew (2003) khả chống oxy hóa kết hợp hạt bụp giấm vỏ ca cao tăng nồng độ chất chiết tăng từ 1500 đến 9500 ppm Khả chống oxy hóa trung bình 85, 89, 97% 1500, 3500, 5500 ppm, tương ứng Gía trị tương ứng 102 105% 7500 9500 ppm, tương ứng (Hình 8) Ami Chew (2006) đánh giá khả chống oxy hóa hạt bụp giấm kết hợp với vỏ ca cao 7.5 g/L theo thứ tự vỏ ca cao ≈ vỏ ca cao + hạt bụp giấm > hạt bụp giấm Bên cạnh việc đánh giá khả chống oxy hóa phương pháp tẩy β-carotene Phương pháp DPPH phương pháp khử gốc tự DPPH (2,2-diphenyl-2picrylhydrazyl) dùng để xác định khả khử chất chiết từ hạt bụp giấm Hoạt động khử gốc proton biết đến nhiều chế chống oxy hóa DPPH thành phần có gốc proton tự hấp thu tối đa 517 nm Khi DPPH bị khử màu tím phai nhạt dần nhanh chóng Chew (2003) khả khử chất chiết từ hạt bụp giấm tăng nồng độ chất chiết tăng từ 1500 đến 9500 ppm (Hình 9) Khả khử gốc tự trung bình hạt bụp giấm nồng độ 1500, 3500, 5500, 7500, 9500 ppm 54, 70, 74, 88, 94% Amin Chew (2006) chất chiết hạt bụp giấm 7.5 g/L biểu thị khả khử gốc tự thấp đáng kể so với vỏ cac cao Amin Mukhrizah (2006) báo cáo khả khử gốc tự trung bình hạt bụp giấm trích ly nước cao hạt bụp giấm > phụ phẩm ổi hổng > okara > vỏ ca cao > vỏ xoài Hạt bụp giấm trich ly dung dịch 50% methanol có khả khử gốc DPPH hiệu 80% Khả khử gốc tự nồng độ khác hạt bụp giấm vỏ ca cao trình bày Hình 10 (Chew 2003) Tại nồng độ kết hợp vỏ ca cao hạt bụp giấm từ 1500 đến 9500 ppm khả khử gốc tự tăng Amin Chew (2006) ước tính hàm lượng phenolic hạt bụp giấm, tìm vỏ ca cao có hàm lượng phenolic cao hạt bụp giấm Ngồi ta có phương pháp đánh giá hiệu chống oxy hóa cuả hạt bụp giấm nhạy cảm thịt bò chín tới q trình oxy hóa Amin Chew (2006) giám sát hình thành chất phản ứng thiobarbituric acid (TBAR) thịt bò chín cách bổ sung chất chiết từ hạp bụp giấm bảo quản 0C tuần Nghiên cứu tìm chất chiết từ hạt bụp giấm có tiềm giảm oxy hóa chất béo thịt bò chín đơng lạnh (Bảng 6) (Chew 2003) CHẤT LƯỢNG PROTEIN Một nghiên cứu Halimatul et al (2007) báo cáo số lượng protein q trình khác (sấy khơ đun sôi) sản xuất bột hạt bụp giấm Nghiên cứu chất lượng protein hạt sấy khô tương tự chất lượng hạt đun 1000C 30 phút Để tiến hành nghiên cứu phát triển cân nito cách cho chuột ăn 10% protein từ hạt bụp giấm sấy khô (DS) đun sôi (BS) tuần, casein sử dụng protein tham khảo chuẩn Lượng thức ăn tăng đáng kể (p

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w