Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
57,79 KB
Nội dung
Đề tài: Cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc 1.1 Cải cách chế độ sở hữu Chế độ sở hữu ? Chế độ sở hữu Chế độ pháp lý gồm tổng thể quy phạm pháp Luật hiến pháp quy định hình thức sở hữu cải vật chất mà trước hết tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng tài sản khác Chế độ sở hữu xuất từ xuất nhà nước pháp luật Trung quốc khẳng định từ bước đầu vào cải cách, Trung Quốc khẳng định cải cách chế độ sở hữu vấn đề né tránh MỤC ĐÍCH : nhằm giải phóng phát triển sức sản xuất Tư tưởng cải cách đa dạng hóa hình thức sở hữu, cơng hữu có vài trò chủ thể (chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất thuộc xã hội thuộc tập thể, phân biệt chế đô tư hữu) Tiêu chí : Hình thức sở hữu có lợi cho phát triển sức sản xuất, sức mạnh tổng hợp đất nước, cho việc nâng cao mức sống người dân xem nhân tố tích cực khuyến khích phát triển tối đa ( công hữu- tư liệu xản xuất thuộc xã hội tập thể quản lí nhà nước phi công hữu- tư liệu sản xuất thuộc ngồi nhà nước nhân tố tích cực) Hội nghị Trung ương khóa XII thơng qua Nghị Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc (10/1984) cải cách thể chế kinh tế Nghị rõ: NỀN TẢNG : “Nền kinh tế XHCN kinh tế hàng hóa có kế hoạch sở chế độ công hữu Phát triển đầy đủ kinh tế hàng hóa giai đoạn khơng thể bỏ qua phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tất yếu để thực hiện đại hóa Trung Quốc” trải qua HNTW nghị không thay đổi - Nên kinh tế TQ chia thành: + Kinh tế công hữu: (1) kinh tế quốc hữu ( sở hữu nhà nước) (2) Kinh tế tập thể + kinh tế phi công hữu: ( kinh tế nhà nước ) (1) Kinh tế có vốn bên ngồi (Hồng kong, Ma Cao, Đài Loan) (2) Kinh tế tư doanh (3) Kinh tế cá thể + Ngoài ra, TQ phát triển kinh tế hỗn hợp, có đan xen hình thức sở hữu - Vì nước XHCN, nên TQ trì chế độ cơng hữu làm chủ thể (lấy tư liệu sản xuất chủ yếu thuốc xã hội tập thể) thể : + Tài sản công hữu chiếm ưu tài sản xã hội ( tài sản thuốc xã hội tập thể chiếm ưu thế) + Kinh tế quốc hữu phải khống chế mạch máu kinh tế quốc dân (kinh tế nhà nước đóng chiếm ưu phát triển kinh tế tổng thể) + Kinh tế quốc hữu đóng vai trò chủ đạo phát triển kinh tế ( kinh tế nhà nước chủ đạo, nồng cốt, định việc phát triển kinh tê đất nước) + Bên cạnh đó, TQ coi trọng vị kinh tế phi công hữu Nhà nước có nhiều sách đối xử bình đẳng với tất loại hình doanh nghiệp ( khơng phân biệt nhà nước hay tư nhân), khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, ban hành luật bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, kiện tồn sách vĩ mơ ( cung tiền, sách tài khóa, thuong mại, ) tạo mơi trường canh tranh bình đẳng doanh nghiệp Đồng thời nhà nước khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp vừ nhỏ phát triển 1.2 Xây dựng đồng khung thể chế kinh tế thị trường XHCN (mang màu sắc Trung Quốc) Theo tiến trình cải cách, Nhà nước TQ dần rút lui khỏi can thiệp trực tiếp vào thị trường hoạt động doanh nghiệp, tăng điều tiết thị trường, thay vào đó, nhà nước ban hành đạo luật đưa sách hỗ trợ cho chế thị trường khuyến khích sáng tạo, đổi mới, phân phối có hiệu nguồn lực Kể từ năm 1978 quyền Trung Quốc cải cách kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo mơ hình Liên Xô sang kinh tế theo định hướng thị trường trì thể chế trị Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo Chế độ gọi tên "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc", loại kinh tế hỗn hợp - Đổi cơng tác kế hoạch hóa: Kinh tế Kế hoạch hóa-> Kinh tế kế hoạch hóa tập trung -> kinh tế kế hoạch làm chính, lấy điều tiết thị trường làm bổ trợ-> kinh tế XHCN + Kế hoạch hóa: bao gồm tồn hành vi can thiệp có chủ định Nhà nước vào kinh tế để đạt mục tiêu đề + Kinh tế kế hoạch hóa kinh tế Nhà nước kiểm sốt tồn yếu tố sản xuất giữ quyền định việc sử dụng yếu tố sản xuất phân phối thu nhập Trong kinh tế vậy, nhà làm kế hoạch định loại khối lượng hàng hóa sản xuất, xí nghiệp thực thi việc sản xuất + Kinh tế thị trường định hướng XHCN sản phẩm thời kỳ Đổi Mới, thay kinh tế kế hoạch tập trung kinh tế hỗn hợp hoạt động theo chế thị trường mà kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo + Từ năm 1945- 1977, Trung Quốc trì quản lý kinh tế theo mơ hình quản lý thống tập trung cao độ mà Liên Xô áp dụng trước - thể chế kinh tế kế hoạch Đặc trưng mơ hình nhà nước thống quản lý; huy điều tiết hoạt động kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu thụ; đưa kinh tế vào quỹ đạo kế hoạch pháp lệnh nhà nước Trong giai đoạn đầu sau chiến hai 1945 mơ hình giúp cho Trung Quốc khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhiên sau thời gian thực hiện, thể chế kinh tế kế hoạch bắt đầu bộc lộ yếu Do nhà nước tập trung nhiều quyền lực, quản lý xí nghiệp q chặt, khơng phân biệt rõ chức quyền xí nghiệp… nên làm sức sống kinh tế XHCN, hiệu kinh tế thấp Do đổi mơ hình thể chế chế kinh tế vấn đề cần thiết + Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (12-1978) định tiến hành cải cách mở cửa Trung Quốc phát triển đường lối xây dựng kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc gắn liền với việc bước đoạn tuyệt với kinh tế KHH tập trung - Giai đoạn (1978-1984): “lấy kinh tế kế hoạch làm chính, lấy điều tiết thị trường làm bổ trợ” Đây bước chuyển mang tính đột phá - Giai đoạn hai (1984-1993): “nền kinh tế XHCN kinh tế hàng hố có kế hoạch sở chế độ công hữu” => Một kinh tế hỗn hợp kế hoạch thị trường khu vực nhà nước tư nhân tồn song song chứa đựng nhiều mặt trái kinh tế kế hoạch quan liêu,quyền sở hữu tư nhân chưa tôn trọng mặt trái củachủ nghĩa tư thu nhập bất thường, phân hóa giàu nghèo, lạm phát tăng cao Những căng thẳng kinh tế tác động xấu mặt trị khiến BắcKinh quay đường lối cũ, tái thắt chặt kiểm soát Trung ương khoảng thời gian định - Giai đoạn ba (1993-2003): xây dựng “thể chế kinh tế thị trường XHCN”, thực chất làm cho thị trường có vai trò sở phân phối tài nguyên, kiểm sốt vĩ mơ nhà nước; hình thành thể chế xí nghiệp đại phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, tách quyền khỏi xí nghiệp - Giai đoạn bốn (từ HNTW khoá XVI, 2003): khẳng định “nền kinh tế thị trường XHCN” Đi liền với khẳng định việc xác định khung thể chế kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc - Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy hình thành phát triển đồng loại hình thị trường: + Thị trường hàng hóa: cải cách chế độ bán buôn, bán lẻ thương mại, cho phép kinh tế phi quốc hữu tham gia buôn bán, lập chợ bán buôn trung tâm thương mại, hình thành dần thị trường hồng hóa, nối liền thành thị nơng thơn + Thị trường vốn: hình thành phát triển thơng qua việc thiết lập thị trường tín dụng, đẩy mạnh hoạt động thị trường cổ phiếu trái phiếu + Thị trường lao động: hình thành thơng qua việc nới lỏng hạn chế việc di cư từ nơng thơn thành thị, tạo tính linh hoạt cao cho lao độngt hành thị mở sở giới thiệu việc làm + Thị trường khoa học, cơng nghệ: Nhà nước khuyến khích hội chợ thương mại hàng công nghệ, giảm bớt hàng rào nhập công nghệ, nới lỏng quy định hợp đồng chuyển nhượng sáng chế công nghệ,… VD: TQ ứng phó thành cơng với khủng hoảng tài tiền tệ châu Á (năm 1997) đặc biệt chủ động mở cửa, đưa Trung Quốc phát triển vượt bậc gia nhập WTO Năm 2010, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành kinh tế có tổng lượng GDP lớn thứ hai giới sau Mỹ(2) Mức tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1997 2008 bình quân đạt 8%/năm - Cải cách giá cả: + Năm 1979, Trung Quốc xác định mục tiêu cải cách giá xây dựng thể chế giá thị trường tiến hành theo ba bước: điều chỉnh, nới lỏng bước, gắn với thị trường Năm 1984, Nhà nước bắt đầu thực “chế độ hai giá” tư liệu sản xuất, đến năm 1990 chuyển sang chế độ giá + Giá hàng hóa nhập thả nổi, giá hàng xuất thị trường định, hàng nhập 95% theo giá thị trường 5% nhà nước định giá phần chênh lệch nhà nước bù - Thay đổi can thiệp Chính Phủ vào hoạt động doanh nghiệp: + Trong giai đoạn đầu cải cách (1978-1993) kinh tế Trung Quốc có thay đổi kinh tế XHCN hàng hóa kế hoạch pháp lý yếu nên Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp + Từ 1993 đến Trung Quốc bước vào xây dựng “thể chế kinh tế thị trường XHCN”, Nhà nước dần rút lui khơng can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp, để doanh nghiệp tự hoạt động để thị trường tự điều tiết thông qua hình thức tư nhân hóa, cơng ty hóa, chứng khốn hóa, Nhà nước quản lý chung can thiệp, hỗ trợ cần thiết 1.3 Cải cách thể chế kinh tế nông thôn: * Giai đoạn (1978 - 1992) Giai đoạn Trung Quốc có nhiều cải cách lớn tạo bước đột phá cho kinh tế nông thôn Trung Quốc, có nội dung lớn cần phải đề cập đến: - Khoán sản lượng đến hộ gia đình Trước thực cải cách TQ áp dụng chế độ phân phối bình qn nơng thơn theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Sau cải cách thành chế độ “khoán sản lượng đến hộ gia đình”: tức tùy theo số người lao động, tư liệu sản xuất hộ gia đình định số lượng nông sản cần nộp Điều nâng cao ý thức trách nhiệm người nông dân, chất lượng số lượng sản phẩm Chế độ vùng núi hẻo lánh sau lan rộng vùng nông vùng đồng ven biển , từ đội cơng xã nghèo khó đến các đơn vị giàu có Kết đem lại khả quan, giải phóng lực sản xuất cho hàng trăm hộ nông dân mang đến bước tiến lớn cho kinh tế TQ đảm bảo mặt thể chế cho phát triển ổn định nông nghiệp TQ nhiều thập kỉ qua - Xóa bỏ chế độ cơng xã nhân dân Cơng xã nhân dân: cấp bậc cao ba cấp bậc hành chánh nông thôn thời kỳ từ năm 1958 đến năm 1985 Công xã, đơn vị tập thể hóa lớn nhất, chia thành đội đồn sản xuất Các cơng xã có chức kinh tế, trị quyền Mỗi cơng xã tập hợp nơng trại tập thể hóa nhỏ tổng cộng có chừng 4.000-5.000 hộ gia đình, cơng xã lớn có đến 20.000 hộ gia đình Trong cơng xã, tất tư liệu sản xuất, nhà bếp, tiền bạc đếu chung; hoạt động sản xuất sinh hoạt tập trung khơng hoạt động theo hộ gia đình Khi Trung Quốc áp dụng chế độ “Khoán sản lượng đến hộ gia đình” chế độ Cơng xã nhân dân thời điểm khơng phù hợp nên vào đầu năm 1980, công xã nhân dân tự tan rã dần thay vào hệ thống quyền nơng thơn Chính quyền đặc biệt trọng đến khâu dịch vụ trước, sau sản xuất, lập mạng lưới phục vụ nơng nghiệp hóa nơng thơn với chủ thể hợp tác xã cung cấp cho nông dân dịch vụ tổng hợp vê thông tin, vật tư, kỹ thuật, chế biến, - Cải cách thể chế lưu thông nông sản Trước tiến hành cải cách, Trung Quốc áp dụng chế Nhà nước thu mua tập trung Trong thời kì kinh tế tăng trưởng theo chiều rộng chế đem lại nhiều ưu điểm: ổn định giá nhiên đem lại nhiều nhược điểm: triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, khơng kích thích tính động sáng tạo đơn vị kinh doanh Vậy nên Trung Quốc chuyển sang áp dụng chế thu mua theo hợp đồng thu mua theo thị trường cho phép người lao động đem sản phẩm trao đổi mua bán với Điều tác động đến cải cách giá vào đầu năm 1990, giá phần lớn loại nông sản thị trường định có điều tiết Nhà nước Bên cạnh đó, xuất xí nghiệp hương trấn phát triển mạnh mẽ vào năm 1980 điểm sáng kinh tế nông thôn Trung Quốc Nhà nước Trung Quốc ủng hộ mơ hình doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn, Chính phủ đưa loạt sách để khuyến khích phát triển mơ hinh này: miễn giảm thuế, điều chỉnh tỉ giá đồng Nhân dân tệ, Sự phát triển loại hình doanh nghiệp lại thúc đẩy thay đổi thể chế tiếp theo: quy định dịch chuyển vốn, lao động công nghệ nông thôn, rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn 1.4 Cải cách doanh nghiệp Nhà nước: * Giai đoạn 1: Trước thực cải cách, TQ kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên Nhà nước kiểm sốt yếu tố sản xuất phân phối thu nhập Sau đó, Trung Quốc chuyển sang thực chế độ quỹ vốn với DNNN, mở rộng quyền tự chủ quản lý kinh doanh DNNN điều đem lại lợi lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng tự chủ doanh nghiệp,quy định tỷ lệ trích lợi từ lợi nhuận để lại cho DNNN Từ năm 1981, bắt đầu thực chế độ khoán lợi nhuận DNNN Trên sở mức sản xuất trước đây, doanh nghiệp phải nộp cho Chính phủ mức lợi nhuận quy định Hai năm tiếp thay đổi từ việc trích lợi nhuận DNNN sang thu thuế thu nhập thuế lợi nhuận Tuy nhiên, biện pháp cải cách nảy sinh số vấn đề bất hợp lý như: tỷ lệ phân chia lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên tỷ trọng thu nhập tài nhà nước tồn thu nhập quốc dân bị giảm xuống Nếu kéo dài tình trạng này, nhà nước bị thất thu thuế, nhà nước không đủ vốn để xây dựng dự án trọng điểm phát triển kết cấu hạ tầng Đến năm 1986, thực khoán trách nhiệm kinh doanh với nhiều hình thức kinh doanh Phổ biên khoán nộp lợi nhuận cho nhà nước Điều giúp cho DNNN có điều kiện hồn thành cải thiện kỹ thuật, thực gắn tổng mức tiền lương với lợi nhuận thực Quan hệ phân phối Nhà nước doanh nghiệp thực theo nguyên tắc “Cố định mức khoán, đảm bảo nộp lên trên, vượt mức để lại, thiếu phải bù”.Tuy nhiên, chế độ nhận khoán kinh doanh kéo theo số vấn đề phức tạp phân phối thiên dành cho doanh nghiệp cá nhân, tỷ lệ thu nhập tài nhà nước suy giảm mạnh, doanh nghiệp coi trọng sản xuất, xem nhẹ đầu tư không ý bảo dưỡng trang thiết bị Năm 1991, Trung Quốc ban hành “Biện pháp 20 điều tăng cường sức sống cho dnnn” nhắm thúc đẩy chế kinh doanh DNNN Một năm sau đó, ban hành “Điều lệ tạm thời chuyển đổi chế kinh doanh dn cơng nghiệp thuộc sở hữu tồn dân” Điều giúp DNNN hưởng 14 quyền kinh doanh: quyền sách sx, quyền mua sắm vật tư, quyền quản lí nhân sự, * Giai đoạn 2: Năm 1993, hội nghị TW khóa XIV đề mục tiêu DNNN: Xây dựng “Thể chế doanh nghiệp đại hóa” yc dn phải có “Quyền ts rõ ràng, quyền lợi trách nhiệm phân minh, quyền doanh nghiệp tách riêng, phải quản lý khoa học” Theo đó, DNNN thực chế độ pháp nhân, hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Điều tạo tiền đề thúc đẩy DNNN phát triển Năm 1996, kế hoạch năm lần đưa biện pháp cải cách mới: sách tập trung vốn, thí điểm sách sáp nhập, phá sản, doanh nghiệp nhỏ cho phép tùy tình hình cụ thể để thực hình thức cải tạo thích hợp Tại Đại hội XV Hội nghị TW sâu giải số vấn đề quan trọng nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, đó: - Vai trò kinh tế Nhà nước khơng thực qua doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước mà phát triển mạnh chế độ cổ phần - Kinh tế Nhà nước lĩnh vực quan trọng lĩnh vực then chốt kinh tế quốc dân chiếm vị trí chi phối, điều khiển dẫn dắt thúc đẩy phát triến kinh tế - Kinh tế nhà nước cần trì số lượng cần thiết, cần phân bố tối ưu nâng cao chất lượng Bên cạnh Nhà nước trọng quan tâm đến doanh nghiệp vừa nhỏ Theo doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển theo hướng đặc biệt, ngày xích gần phát triển theo hướng doanh nghiệp lớn , xây dựng theo chế độ công ty đại, Phân loại doanh nghiệp để đạo cải tổ có tính chiến lược DNNN bao gồm loại chính: DNNN để Nhà nước độc quyền kinh doanh: vừa phải cố gắng thích ứng với chế thị trường, vừa cần có hỗ trợ từ nhà nước để phát huy tối đa lực doanh nghiệp DNNN có thực lực cạnh tranh: cần thu hút đầu tư va đẩy mạnh phát triển DNNN sản phẩm có thị trg gặp nhiều khó khăn, cần hợp nhất, liên kết để xếp tài sản, điêu chỉnh cấu, tăng tài sản DNNN sản phẩm thị trường: thua lỗ, khơng có triển vọng lãi, lãng phí tài nguyên, kỹ thuật lạc hậu, cần phải đóng cửa * Giai đoạn 1998 – 2002: Giai đoạn Trung Quốc tiến hành giải thể quản lý nhà nước qui mô rộng lớn: + Cuộc khủng hoảng tài châu Á năm 1998 khơng ảnh hưởng lớn, nhiều có ảnh hưởng đến kinh tế Trung Quốc Các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc gặp nhiều khó khăn việc đối phó với giảm nhu cầu khoản, dẫn tới hàng hóa sản xuất bị tồn đọng lớn Năm 1998, qui mô thua lỗ nợ nần tăng lên đáng kể, công nhân bị sa thải hàng loạt Ủy ban Quản lý tài sản nhà nước giải tán chuyển quyền cho loạt tổ chức thuộc thành phần Bộ Tài chính, Tổng cục quản lý tài sản nhà nước, Cục đánh giá tài sản nhà nước, Vụ công tác tài sản nhà nước… Cục tài sản nhà nước phân theo nhiều ngành khác Chỉ có doanh nghiệp nhà nước lớn thuộc quyền quan cấp cao tiếp tục nhà nước quản lý tình trạng tài sản nhà nước doanh nghiệp mình, xí nghiệp vừa nhỏ chuyển dần sang cho thuê, khoán, hoạt động kinh doanh theo hình thức cổ phần, bị bán hay sáp nhập với đơn vị khác Thực tế quyền sở hữu tiếp tục bị phân nhỏ, cổ tức, nhà nước khơng nhận tuần hồn tài Mắt xích khu vực hệ thống quản lý tài sản nhà nước bị phá bỏ hoàn toàn, vài khu vực có khả tham gia thực nghiệm trình thực hiện hàng loạt thí điểm Thượng Hải, Thâm Quyến, Hạ Môn, Quảng Châu * Giai đoạn 2003 – 2016: giai đoạn đẩy mạnh cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước, xây dựng tập đoàn kinh tế lớn, thực thi cải cách quản lý tài sản nhà nước: Hội nghị Trung ương khóa XVI (2003) thơng qua nghị quyết: “ Về số vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN” nêu rõ: “Xí nghiệp cổ phần hình thức sở hữu xã hội chủ yếu phương tiện sản xuất” Trung Quốc đẩy mạnh cổ phần hóa, cho phép sáp nhập, phá sản doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ Bởi vậy, số doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm dần, đảm bảo tính hiệu sản xuất, kinh doanh Về vấn đề “cải cách quản lý tài sản nhà nước”, Trung Quốc thực dựa nguyên tắc: “3 kết hợp: quản lý tài sản, quản lý người, quản lý công việc Và dựa vào “3 thống nhất”: quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm Đồng thời tiến hành “3 tách bạch”: phủ với doanh nghiệp, phủ với tài sản, phủ với cơng việc hành 1.5 Cải thể chế tài Giai đoạn ( 1978-1993) Giai đoan ( 1993 đến ) Phạm vi ngân Chính phủ bảo đảm khoản chi toàn quốc an ninh quốc sách gia , ngoại giao , kinh phí quan trung ương lĩnh vực nghiệp ( bảo hiểm y tế , giáo dục, văn hóa ); địa ngân sách cho xây dựng địa phương, cho bảo hiểm,… Phân cấp thu loại thuế Phân loại: + Thuế trung ương gồm : Tập trung vào Hệ thống thuế thương mại( liên quan đến xuất nhập ) thuế công nghiệp ( liên quan đến sản xuất ) - Thuế tiêu thụ đặc biệt Trong đó: - Thuế giá trị gia tăng ( + Thuế VAT đánh vào hàng hóa bán bn , bán lẻ , xuất nhập VAT) dịch vụ lao động - Thuế nhập + Thuế địa phương gồm: - Thuế doanh thu - Thuế lợi tức địa phương + Thuế trung ương địa phương hưởng +Thuế thu nhập DNNN, DN tập thể DN tư nhân THỐNG NHẤT loại thuế Tuy nhiên DN có vốn đầu tư nước dùng luật thuế năm 1991 + Thuế thu nhập cá nhân áp dụng cho người TQ, nước ngoài, thuế sản xuất kinh doanh áp dụng với DN cá thể tư => loại thuế thu nhập cá nhân MỚI Ngoài , loại thuế khác cải cách - Phạm vi Thuế xuất thuế tài nguyên chỉnh - Áp dụng thuế VAT vào đất đai => CÁC LOẠI THUẾ TRÙNG BỊ XÓA BỎ HOẶC KẾT HỢP… Cải cách quan tài Trước Giai đoạn Giai đoạn thuế vụ Chỉ làm việc ( nhắc đến tài thủy quỹ nhắc đến Tiền phủ Điều tiết thu nhập Thực sách lớn liên quan đến xã hội ( điều tiết thị trường sách tài khóa,… Phân bỏ sử dụng nguồn vốn ngân sách theo nhu cầu chế thị trường VD: thông qua trái phiếu , tài với đại diện Ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại ( đại diện doanh nghiệp người dân ) có chế độ cung – cầu tiền để cân thị trường Làm phần việc quy định theo đúg pháp luật , đảm bảo công Tổng cục thuế Phân công rõ ràng nâng thành quan nhiệm vụ Tổng cục ngang TUY thuế ( thu thuế )và NHIÊN hoạt đơng tài ( xây lại gắn với tài dựng chinh sách thuế ) 1.6 Cải cách thể chế tiền tệ Có ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại liên hệ thông qua trái phiếu Mua trái phiếu cung tiền Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại ( gắn với doanh nghiệp khơng có sở hữu nhà nước người dân ) (bộ tài )