Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRƯỜNG THỌ HIỆU QUẢ LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CHÈ HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRƯỜNG THỌ HIỆU QUẢ LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CHÈ HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hòa THÁI NGUN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Trường Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời em muốn gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng để em hoàn thành Luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Bùi Đình Hòa tận tình quan tâm hướng dẫn, nhiệt tình bảo, giải đáp cho em thắc mắc trình thực để em hoàn thành tốt Luận văn Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên UBND huyện Định Hóa hộ gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ em tìm hiểu tình hình cụ thể sản xuất chè huyện, đồng thời dành thời gian bảo hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành Luận văn thạc sĩ Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2019 Học viên Trần Trường Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.2 Lý luận làng nghề 10 1.1.3 Cơ sở lý luận liên kết sản xuất 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Khái quát chung chè 23 1.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ Chè giới 24 1.2.3 Tình hình sản xuất xuất chè Việt Nam 25 1.2.4 Một số mơ hình liên kết sản xuất chè 25 1.2.5 Bài học cho huyện Định Hóa 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv Chương II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiêm, kinh tế, xã hội 45 2.2 Nội dung nghiên cứu 46 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 46 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 46 2.3.3.Phương pháp xử lý thông tin 47 2.3.4 Phương pháp phân tích thông tin 47 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1.Thực trạng hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa 50 3.1.1 Tình hình phát triển làng nghề chè huyện Định Hóa 50 3.1.2.Thực trạng liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa 53 3.1.3.Hiệu liên kết sản xuất làng nghề chè huyện Định Hóa 65 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa 66 3.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết ngang 66 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết dọc 67 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa 68 3.3.1 Định hướng 68 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.3.2 Mục tiêu 68 3.3.3 Giải pháp 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 73 Khuyến nghị: 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích huyện Định Hóa phân theo đơn vị hành loại đất 34 Bảng 2.2 Dân số huyện Định Hóa phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn giai đoạn 20162018 38 Bảng 2.3 Số hộ nghèo địa bàn huyện Định Hóa giai đoạn năm 2016-2018 39 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Định Hóa giai đoạn năm 2016-2018 (theo giá cố định) 40 Bảng 3.1 Diện tích Chè địa bàn huyện Định Hóa 52 Bảng 3.2: Diện tích canh tác chè phân theo loại hộ 53 Bảng 3.3 Tư liệu sản xuất vốn hộ điều tra không liên kết sản xuất (tính bình qn/ hộ) 54 Bảng 3.4 Tư liệu sản xuất vốn hộ điều tra có liên kết sản xt (tính bình quân/ hộ) 57 Bảng 3.5 Chi phí thời kỳ kiến thiết chè hộ không tham gia liên kết sản xuât 57 Bảng 3.6 Chi phí thời kỳ kiến thiết chè hộ có liên kết sản xuất 58 Bảng 3.7 Chi phí sản xuất thời kỳ kinh doanh qua năm chè hộ không tham gia liên kết sản xuất 59 Bảng 3.8 Chi phí sản xuất thời kỳ kinh doanh qua năm chè hộ tham gia liên kết sản xuất 60 Bảng 3.9 Năng suất doanh thu hộ điều tra qua năm tính bình qn/ha (hộ khơng tham gia liên kết sản xuất) 61 Bảng 3.10 Năng Suất doanh thu hộ điều tra qua năm tính bình qn/ha (hộ tham gia liên kết sản xuất) 62 Bảng 3.11 Kết sản xuất chè hộ không tham gia liên kết sản xuất 62 Bảng 3.12 Kết sản xuất chè hộ tham gia liên kết sản xuất 63 Bảng 3.13 Tổng hợp kết sản xuất chè hộ không tham gia liên kết sản xuất 63 Bảng 3.14 Tổng hợp kết sản xuất chè hộ tham gia liên kết sản xuất 64 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Trường Thọ Tên luận văn: Hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn làng nghề ,hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề (2) Đánh giá thực trạng hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (3) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (4) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè làng nghề Chè huyện Định Hóa đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp sơ cấp nhằm đánh giá thực trạng hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, so sánh, sử dụng phương pháp xử lý số liệu cơng cụ excel để phân tích hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Kết kết luận Luận văn tập trung phân tích hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn đưa giải pháp quan trọng nhằm tăng cường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii công tác liên kết sản xuất thời gian tới: Giải pháp kỹ thuật; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp sách; giải pháp pháp triển chuổi sản xuất; Giải pháp kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 64 Bảng 3.14 Tổng hợp kết sản xuất chè hộ tham gia liên kết sản xuất ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất (GO) Chi phí sản xuất ( C) Chi phí sản xuất trực tiếp (TT) Khấu hao tài sản cố định Chi phí khơng trực tiếp SX (TC) Thu nhập hỗn hợp (MI) Lợi nhuận ròng (NB) So sánh Năm Năm Năm 2016 2017 2018 78.600 92.300 113.760 13.700 17,43 21.460 23,25 8.399 9.095 9.797 696 8,29 702 7,72 6.125 6.821 7.523 696 11,36 702 10,29 2.274 2.274 2.274 1.290 1.331 1.550 41 3,18 219 16,45 70.201 83.250 103.963 13.049 18,59 20.713 24,88 68.911 81.919 102.413 13.008 18,88 20.494 25,02 2017/2016 +/- 2018/2017 % (+/-) +/- % (+/-) (Số liệu điều tra năm 2019) Ta thấy chi phí sản xuất năm tăng, năm sau cao năm trước biến động giá thị trường, lợi nhuận ròng hộ tăng, từ chi thấy việc sản xuất ngày hiệu mang lại lợi ích kinh tế cho người dân, chi phí sản xuất năm 2016 9.075.000 đồng, năm 2017 10.067 nghìn đồng, năm 2018 12.191.000 đồng Lợi nhuận ròng (NB) hộ không tham gia liên kết sản xuất năm 2016 51.471.000 đồng, năm 2017 62.497.000 đồng, năm 2018 74.445.000 đồng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 65 Chi phí sản xuất hộ tham gia liên kết sản xuất thấp hộ không tham gia năm sau cao năm trước, cụ thể năm 2016 8.399.000 đồng, năm 2017 9.095.000 đồng, năm 2018 9.797.000 đồng Lợi nhuận ròng (NB) hộ tham gia liên kết sản xuất : Năm 2016 68.911.000 đồng, năm 2017 81.919.000 đồng, năm 2018 102.413.000 đồng Mức trênh lệch chi phí sản xuất hộ khơng tham gia liên kết sản xuất cao hộ tham gia liên kết sản xuất sau : Năm 2016 : 9.075.000 - 8.399.000 = 676.000 (đồng) Năm 2017 : 10.067.000 - 9.095.000 = 972.000 (đồng) Năm 2018 : 12.191.000 – 9.797.000 = 2.394.000 (đồng) Mức trênh lệch lợi nhuận ròng hộ tham gia liên kết sản xuất cao hộ không tham gia liên kết sản xuất sau : Năm 2016 : 68.911.000 – 51.471.000 = 17.440.000 (đồng) Năm 2017 : 81.919.000 – 62.497.000 = 19.422.000 (đồng) Năm 2018 : 102.413.000 – 74.445.000 = 27.968.000 (đồng) Như với tham gia liên kết sản xuất trung bình năm hộ tham gia liên kết sản xuất cao hộ không tham gia liên kết sản xuất 21.610.000 đồng, với mức trênh lệch tương đối lớn với hộ nông mà mức độ liên kết sản xuất khâu sản xuất 3.1.3 Hiệu liên kết sản xuất làng nghề chè huyện Định Hóa 3.1.3.1 Hiệu kinh tế - Nâng cao thu nhập người dân, hộ có liên kết sản xuất có thu nhập cao so với hộ khơng liên kết sản xuất trung bình gần 3,0 triệu đồng/ năm, bước phát triển kinh tế hộ - Nâng cao thu nhập cho người nông dân cải thiện sống vật chất, tinh thần góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 66 - Tạo giá trị kinh tế cao đơn vị sản phẩm đơn vị diện tích canh tác 3.1.3.2 Hiệu xã hội - Nâng cao trình độ canh tác nơng dân sử dụng giống, phân bón thuốc BVTV cách hợp lý có hiệu - Nâng cao nhận thức người sản xuất, người tiêu dùng sản xuất, kinh doanh tiêu thụ đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm - Tạo mơi trường sản xuất an tồn, người sản xuất có trách nhiệm với sản phẩm làm ra, góp phần đưa nhận thức người dân nâng cao, am hiểu khoa học, kỹ thuật pháp luật nhà nước 3.1.3.3 Hiệu mơi trường Việc liên kết khâu chăm sóc chè làm hạn chế sử dụng phân vô cơ, giảm số lượng thuốc bảo vệ thực vật phải sử dụng sản xuất làm giảm đáng kể tồn dư loại hóa chất khơng khí, nguồn nước, đất đai, sản phẩm, góp phần cải thiện môi trường, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng đảm bảo, góp phầm làm giảm biến đổi khí hậu tồn cầu, tạo sản phẩm an toàn 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa 3.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết ngang Mức liên kết tác nhân chuỗi sản xuất chuỗi giá trị ngành chè từ người trồng chè đến người chế biến, tiêu thụ chè chưa chặt chẽ Hiện nay, liên kết chủ yếu xuất hộ trồng chè chia sẻ kinh nghiệm trồng, giá cả, thông tin khách hàng Chưa có kết nối chuỗi cung ứng hộ trồng chè doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ yếu thu mua cách thụ động, chưa có thỏa thuận với hộ dân để có nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất lượng an toàn số lượng đặt hàng cho doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 Do chưa có hợp tác chặt chẽ doanh ngiệp hộ dân, nên việc chế biến, tiêu thụ chè doanh nghiệp bị động sản xuất quản lý chất lượng, ảnh hưởng không tốt tới chất lượng sản phẩm chè tiêu thụ Nhìn mơ sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ, mạnh người làm, trình độ thâm canh thấp, sử dụng nhiều giống cũ, chất lượng sản phẩm thấp, khơng đồng đều, sử dụng nhiều phân bón, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, từ yếu tố làm ảnh hưởng tới việc liên kết sản xuất chè hộ làng nghề Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất là: - Yếu tố kỹ thuật : gồm kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến …do lao động hộ làng nghề chưa qua đào tạo nên hộ lại có cách trồng, chăm sóc chế biến khác dẫn đến chất lượng sản phẩm khác nhau, khơng có tính đồng hộ lại không chia sẻ kinh nghiệp với - Giống chè : chưa có liên kết sâu sản xuất nên việc quy hoạch vùng chè giống để tiện canh tác, chăm sóc … chưa thực Hiện nương chè hộ nằm sen kẽ nhau, hộ lại giống, chủ yếu giống chè hạt trung du, có xuất, chất lượng thấp - Tiêu thụ : hộ có sản phẩm chất lượng khác nên khơng thể liên kết với để tạo sản phẩm có tính đặc thù làng nghề với khối lượng lớn, khó xây dựng thương hiệu làng nghề - Trình độ học vấn : làng nghề có hộ có trình độ học vấn khác dấn đến việc am hiệu khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ, am hiểu xu hướng sản xuất đại khác nhau, dẫn đến việc liên kết sản xuất làng nghề gặp nhiều khó khăn 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết dọc Qua điều tra cho thấy hộ sản xuất, làng nghề chưa tham gia liên kết dọc việc sản xuất chè Bởi chưa có doanh nghiệp hay tổ chức đứng tiến hành liên kết với doanh nghiệp, tổ chức khác cá nhân, hộ gia đình sản xuất chè, yếu tố sau : Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 68 - Chưa làng nghề chè xây dựng thương hiệu riêng - Chưa có người đứng đầu làng nghề để chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng liên kết với tổ chức, cá nhân doanh nghiệp việc sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Đất đai manh mún, nhỏ lỏ - Trình độ canh tác, sản xuất hộ không đồng - Chưa xây dựng tổ hợp tác hoăc Hợp tác xã sản xuất chè 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa 3.3.1 Định hướng - Các cấp, ngành xã, huyện, tỉnh cần hỗ trợ làng nghề xây dựng thường hiệu chè riêng làng nghề - Các làng nghề cần thành lập Hợp tác xã để hoạt động theo Luật doanh nghiệp, từ ký kết hơp đồng kinh tề với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp việc sản xuất chè, tạo chuỗi liên kết sản xuất chế biến, tiêu thụ chè 3.3.2 Mục tiêu Đến năm 2025 phát triển liên kết sản xuất giữ hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã làng nghề vơi nhau, tiến tới liên kết tổ hợp tác, hợp tác xã làng chè xã (liên kết ngang) liên kết sản xuất làng nghề địa bàn huyện ; đẩy nhanh trình liên kết sản xuất, tiêu thụ phẩm tổ hợp tác, hợp tác xã, làng nghề với nhà máy Chè Sơn Phú năm địa bàn (liên kết dọc) Từ năm 2019 đến năm 2025 xây dựng từ đến làng nghề có thương hiệu ; đến năm 2030 xây dựng thương hiệu làng nghề lại 100% làng nghề chè có thương hiệu riêng 3.3.3 Giải pháp a, Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường công tác nghiên cứu, thử nghiệm, cải tiến quy trình để phù hợp với điều kiện canh tác chè huyện Định Hóa làng nghề Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 - Định hướng công tác chọn, thử nghiệm giống chè cho suất cao, ổn định, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Định Hóa - Tập trung công tác chuyển giao kỹ thuật thông qua xây dựng mơ hình sản xuất theo hướng bền vững, mơ hình sản xuất theo hướng hữu cơ, hướng sinh học - Đầu tư trang thiết bị, phần mềm ứng dụng phục vụ trong việc điều tra phát dự tính, dự báo, giám sát dịch hại, quản lý dịch hại, cơng tác phân tích giám định mẫu, giám sát phân tích dư lượng thuốc BVTV sản phẩm Thực giải pháp trình độ sản xuất hộ làng nghề đồng đều, từ tiến hành liên kết sản xuất ngang làng nghề b Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Cần cho lao động hộ gia đình, cá nhân làng nghề đạo tạo lớp ngắn hạn kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến chè - Cho người đứng đầu làng nghề, Hợp tác xã tập huấn, học tập kinh nghiệp quản lý, vận hành, liên kết hộ làng nghề với làng nghề khác việc sản xuất, chế biến chè c Giải pháp sách - Triển khai chế, sách đầu tư, hỗ trợ sản xuất chè an toàn theo quy định - Củng cố, nâng cao lực Hợp tác xã, Tổ hợp tác sản xuất chè an toàn - Phát triển đa dạng kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp an tồn địa bàn huyện - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại; nghiên cứu, cung cấp kịp thời thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 - Tổ chức vận dụng thực tốt sách nhà nước ban hành d Giải pháp phát triển chuỗi sản xuất Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu mức liên kết thành phần chuỗi nhằm tăng cường kết nối, trao đổi thông tin, hợp tác thành phần chuỗi, đồng thời tăng cường hiệu kinh doanh phát triển ngành Chè huyện Định Hóa cách bền vững, xin đề xuất số giải pháp trọng điểm sau: Thứ nhất: Cần xây dựng chuỗi phát triển thương hiệu làng nghề cách an toàn, đảm bảo chất lượng sản lượng, có uy tín thị trường nước quốc tế, nhằm mở rộng qui mô thị trường cho chuỗi cung ứng Thông qua hoạt động kiểm sốt từ gốc thơng qua khuyến khích nơng dân sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap Các sở, ngành tăng cường tuyên truyền, kêu gọi hộ dân trồng chè địa bàn tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm an tồn, góp phần cải thiện quy trình sản xuất theo hướng đại Thứ hai: tăng cường kết nối chuỗi, thông qua hoạt động tuyên truyền hộ trồng chè tham gia vào chuỗi cung ứng chè nhằm tận dụng lợi chuyên môn hóa chuỗi cung ứng Kết nối hộ dân doanh nghiệp kinh doanh chè, nhằm đảm bảo nguồn cung cấp chè ổn định đảm bảo an toàn Tăng cường tổ chức hoạt động quảng bá, điển hình Festival Chè Thái Nguyên, nhằm quảng bá hình ảnh sản phẩm chè làng nghề, đồng thời thời điểm để doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi thông tin, tăng cường kết nối doanh nghiệp chuỗi cung ứng Thứ ba: khuyến khích doanh nghiệp chuỗi cung ứng kí kết hợp đồng với hộ sản xuất chè, làng nghề, Hợp tác xã cung cấp số lượng chè, vừa đảm bảo lợi ích cho người trồng chè, vừa tăng hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp, có nguồn cung ứng ổn định an tồn Thứ tư: khuyến khích thành phần chuỗi cung ứng sử dụng ứng dụng tích hợp công nghệ thông tin nhằm xúc tiến quảng bá, mở rộng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 qui mô thị trường, kết nối với khách hàng Bên cạnh đó, hoạt động kết nối thông tin thành phần chuỗi cung ứng làm tăng cường liên kết chuỗi, giúp chuỗi cung ứng chè hoạt động có hiệu đ Giải pháp kinh tế - Các làng nghề, HTX chè cần chủ động phát huy nội lực như: Khuyến khích huy động vốn từ thành viên làng nghề, HTX; nâng cao vai trò thành viên tham gia việc đảm nhiệm khâu dịch vụ đầu vào, đầu cho sản phẩm nghề, Các làng nghề, HTX cần quan tâm đến việc đầu tư máy móc, cơng nghệ cho sản xuất sản phẩm, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho HTX cho thành viên tham gia - Phát triển DN sản xuất kinh doanh chè làng nghề, để phát triển doanh nghiệp cần tạo môi trường pháp lý ổn định, có sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, có sách quy hoạch nguồn ngun liệu cho doanh nghiệp sản xuất chế biến chè làng nghề Tuy nhiên, thân doanh nghiệp phải tự đổi trang thiết bị, công nghệ để mở rộng sản xuất, cần phải giải tốt khâu đầu cho sản phẩm, tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp thị trường nước thị trường quốc tế - Tạo điều kiện cho làng nghề chè, HTX chè tiếp cận với nguồn tín dụng, đơn giản hóa thủ tục cho vay HTX, doanh nghiệp Đặc biệt, cần tạo điều kiện cho HTX chè, doanh nghiệp kinh doanh chè tiếp cận với khoản tín dụng chương trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn, chương trình, dự án hỗ trợ ngành chè làng nghề chè - Triển khai chương trình tín dụng, thực chương trình tín dụng ưu đãi với hộ làng nghề, THT, HTX nghề doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè Tăng lượng vốn vay, thời gian vay vốn cho hộ kinh doanh để hộ có đủ vốn để đổi khoa học công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đặc biệt, cần áp dụng sách ưu đãi đối tượng vay vốn hộ dân làng nghề, đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn trung hạn dài hạn đối Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 với đối tượng Ưu tiên nguồn vốn vay cho hộ làng nghề việc mở rộng quy mô sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đầu tư xử lý môi trường, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 Kết luận Qua nghiên cứu điều tra thực tế cho thấy việc liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun có mặt tích cực hạn chế tồn sau : * Về sản xuất: Nhìn mơ sản xuất nhỏ, trình độ thâm canh thấp, sử dụng nhiều giống cũ, chất lượng sản phẩm thấp, không đồng đều, sử dụng nhiều phân bón, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Các hộ nhìn chung thiếu thơng tin, đào tạo tập huấn, thiếu vốn sản xuất, đặc biệt hộ tự Nhiều hộ nông dân liên kết, hợp tác với sản xuất sản phẩm chè an toàn sản phẩm chè hữu cơ, lại gặp nhiều khó khăn suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp, giá bán cao chút, chưa có thương hiệu nên người tiêu dùng khó phân biệt chè an tồn, chè hữu với chè thường, * Về liên kết hợp tác sản xuất, tiêu thu sản phẩm chè Sự liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè làng nghề quan tâm thúc đầy có đạt số kết định Tuy nhiên, liên kết, hợp tác chủ yếu dừng lại khâu sản xuất, khâu tiêu thụ sản phẩm hạn chế dẫn đến hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường chưa cao Việc liên kết tiêu thụ sản phẩm chè làng nghề chưa thực hiên dẫn đến hiệu qủa kinh tế chưa cao, khâu phục thuộc thương lái doanh nghiệp - Việc liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề cần thiết liên kết làm tăng thu nhập cho người dân, theo kết điều tra cho thấy trung bình năm hộ tham gia liên kết sản xuất cao hộ không tham gia liên kết sản xuất 21.610.000 đồng/ha, với mức trênh lệch tương đối lớn với hộ nông mà mức độ liên kết sản xuất khâu sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 - Các hộ làng nghề dừng lại mức độ liên kết ngang sản xuất khâu trồng, chăm sóc thu hoạch sản phẩm chưa tiến hành liên kết dọc khâu cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm, khâu quan trọng hộ, làng nghề chè chưa liên kết với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân việc sản xuất, chế biến, tiệu thụ sản phẩm chè địa bàn huyện Định Hóa liên kết với Cơng ty chè Sơn Phú đóng địa bàn - Các làng nghề chưa tiến hành liên kết sản xuất kể liên kết ngang liên kết dọc - Các yêu tố ảnh hưởng đến việc liên kết sản xuất hộ, làng nghề chè huyện Định Hóa Yếu tố kỹ thuật: hộ, làng nghề có cách thức trồng, chăm sóc, chế biến khác dẫn đến quán kỹ thuật để liên kết sản xuất gặp nhiều khó khăn Yếu tố kinh tế: hộ, làng nghề có tiềm lực kinh tế khác dẫn đến để liên kết sản xuất phải đầu tư công nghệ, máy móc phục vụ sản xuất gặp nhiều khó khăn số làng nghề tiềm lực kinh tế yếu nên bỏ số tiền lơn họ không thực Yếu tố thị trường: hộ, làng nghề thiếu thông tin thị trường tiệu thụ sản phẩm dẫn đến hộ không nắm thị trường cần sản phẩm gì, hộ, làng nghề sản xuất, chế biến chè theo cách truyền thống, mạnh làm dẫn đến sản phẩm chè làm nhiều chủng loại, chất lượng khác nhau, khơng có số lượng sản phẩm lớn giống chất lượng, mẫu mã để cung cấp cho doanh nghiệp, công ty chè - Để khắc phục hạn chế hộ, làng nghề cần phải liên kết lại với để sản xuất, chế biến tiêu thu sản phẩm liến kết theo khâu với như: Khâu cung ứng vật tư: tiến hành liên kết với doanh nghiệp, công ty để họ cung ứng trang thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất Khâu sản suất: hộ, làng nghề tiến hành liên kết với liên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 kết với doanh nghiệp, công ty để họ kiểm soát chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm đồng chất lượng, mẫu mã địa phương khác làm (Tuyên Quang, Bắc Giang ) Khâu chế biến sản phẩm: hộ, làng nghề cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp, công ty để họ chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè Khuyến nghị: * Đối với Trung ương - Cần ban hành sách hỗ trợ làng nghề phát triển thường hiệu riêng minh hỗ trợ doanh nghiệp liên kết sản xuất với làng nghề chè - Ban hành sách đào tạo, nâng cao tay nghề cho lao động làng nghề - Về sách tín dụng: Cần đạo ngành ngân hàng tổ chức tín dụng có sách giải pháp giúp hộ dân làng nghề thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn vay dài hạn nguồn vốn ưu đãi * Đối với tỉnh Thái Nguyên Chỉ đạo ban, ngành tỉnh quan tâm đến lành nghề để làng nghề tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, công nghệ, trang thiết bị làng nghề nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm - Giúp làng nghề tiếp cận với thông tin thị trường - Kêu gọi đầu tư giúp làng nghề liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp nước * Đối với huyện Định Hóa - Cần phải tăng cường tập huấn nâng cao trình độ cho người sản xuất, tạo điều kiện giúp họ vốn thông tin thị trường, đặc biệt hộ tự Đẩy mạnh phát triển sản xuất chè an toàn chè hữu cơ, đặc biệt chè an tồn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 - Hỗ trợ cho hộ sản xuất mở rộng nâng cao công nghệ chế biến Đối với hộ tự hỗ trợ thiết bị chế biến đơn giản phương tiện bảo quản để giúp cho họ có điều kiện nâng cao thu nhập phù hợp với điều kiện - Hỗ trợ hồn thiện kênh tiêu thụ hỗ trợ hoạt động tuyên truyền, quảng bá xây dựng thương hiệu cho vùng chè sở sản xuất chế biến sản phẩm - Hỗ trợ làng nghề tìm doanh nghiệp để tiến hành liên kết ngang liên kết dọc việc sản xuất, chế biến, tiệu thụ sản phẩm chè * Đối với làng nghề Cần chủ động xây dựng phương án, dự án phát huy nội lực làng nghề lao động, nguồn vốn, đất đai … có để chủ động liên kết với làng nghề khác với Hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp để sản xuất, tiêu thu sản phẩm, tạo sản phẩm chè đạt giá trị cao dần bước xây dựng thương hiệu riêng làng nghề Chủ động tìm kiếm doanh nghiệp để tiến hành liên kết ngang, liên kết dọc việc sản xuât, kinh doanh chè làng nghề Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Báo cáo nghiên cứu Quy hoạch phát triển Làng nghề thủ cơng theo hướng Cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam Hoàng Hùng (2001), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn Hữu Khuê Mai (2001) Từ Điển Thuật Ngữ Kinh Tế Học (NXB Tự Điển Bách Khoa 2001) Kỷ yếu hội thảo quốc tế “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống việt nam” tháng 8/1996 trang 38-39 Lê Văn Lương (2008) Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luật Bảo vệ môi trường, Số: 55/2014/QH13, Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 Luật Doanh nghiệp, số 68/2014/QH13, Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật Hợp tác xã, số 23/2012/QH13, Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Michael Porter (1985) Lợi cạnh tranh - Tạo trì hiệu suất vượt trội 10 Nghị định 66/2006/NĐ-CP đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho phát triển Làng nghề, ngành nghề nông thôn 11 Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, 12 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 13 Ngô Thị Hương Giang (2015), Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng chè Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại 14 Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), “Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 15 Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Kinh tế hợp tác nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Raphael Kaplinsky Mike Morris (2002), Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 17 Thơng tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng năm 2015 Bộ TNMT Quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản 18 Trần Quang Huy (2010), Ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến quan hệ hợp tác sản xuất tiêu thụ chè, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 383 19 Trần Quang Huy (2012), Tăng cường mối quan hệ hợp tác sản xuất tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Trần Quang Huy (2015), Ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến quan hệ hợp tác sản xuất tiêu thụ chè 21 Trần Tiến Khai cộng (2012) Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre 22 UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định số 38/2012/QĐ-UBND, Ban hành quy chế xét công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thái Nguyên 23 Vũ Quỳnh Nam (2017) Phát triển làng nghề chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... phân tích hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Kết kết luận Luận văn tập trung phân tích hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa... liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề - Đánh giá thực trạng hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu liên kết sản xuất. .. luận thực tiễn làng nghề ,hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề (2) Đánh giá thực trạng hiệu liên kết sản xuất theo chuỗi làng nghề chè huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (3) Xác định yếu tố