Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
23,37 MB
Nội dung
B Y T Trờng đại học y Hà Nội BÙI HỒNG BỘT NGHI£N CøU øNG DơNG Kü THT THAY KHớP HáNG BáN PHầN BệNH NHÂN CAO TUổI GãY Cổ XƯƠNG ĐùI BằNG ĐƯờNG Mổ NHỏ CNG LUN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2013 B Y T Trờng đại học y Hà Nội BÙI HỒNG BỘT NGHI£N CøU øNG DơNG Kü THT THAY KHớP HáNG BáN PHầN BệNH NHÂN CAO TUổI GãY Cổ XƯƠNG ĐùI BằNG ĐƯờNG Mổ NHỏ Chuyên ngành : Chấn thương chỉnh hình M· sè : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ VĂN TỒN PGS TS HÀ KIM TRUNG Hµ Néi - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ G·y cỉ xơng đùi (GCXĐ) nhng góy xng thng gặp người già,liên quan nhiều đến bệnh lý loãng xương Cùng với gia tăng tuổi thọ, số bệnh nhân gãy cổ xương đùi xuất ngày nhiều.Theo thống kê Mỹ, năm 1998 có 125000 ca, dự kiến năm 2025 tăng lên gấp đôi [49], 100.000 người có 63,9 phụ nữ 27,7 nam giới bị GCXĐ.Còn Thụy Sỹ năm 1990 100.000 người độ tuổi 55 có 50 người bị GCXĐ tỷ lệ nam/nữ 1: 1,68[2] Theo JoWsey, tỷ lệ GCXĐ lứa tuổi 70 ≈ 1% [60] Ở Việt Nam chưa có thống kê đề Hậu GCXĐ người cao tuổi nặng nề, làm tăng chi phí điều trị cho thân người bệnh cho xã hội Việc lựa chọn phương pháp điều trị tối ưu cho tổn thương người cao tuổi thật không đơn giản chủ đề bàn lun nhiu ó có nhiều phơng pháp điều trị GCX§ người cao tuổi điều trị bảo tồn, kết hợp xương (KHX), thay khớp háng bán phần (TKHBP), thay khớp háng toàn phần (TKHTP) Điều trị bảo tồn phương pháp kéo liên tục bó bột cho kết liền xương thấp (≈ 30%) tỷ lệ biến chứng cao,thậm chí nhiều Bệnh nhân tử vong biến chứng quan khác phải nằm lâu Điều trị phương pháp kết hợp xương (KHX) có tỷ lệ liền xương cao (=70%) song người mhiều tuổi tỷ lệ liền xương thấp tỷ lệ hoại tử chỏm cao (theo Barnes Bệnh nhân 70 tuổi có 5% đạt liền xương trước tháng) [48] Phẫu thuật thay khớp dường định phù hợp cho nhóm bệnh nhân Vấn đề đặt phẫu thuật nên thay khớp toàn phần hay thay bán phần sử dụng chỏm đơn cực hay lưỡng cực TKHBP coi giải pháp tốt cho bệnh nhân GCXĐ có biến chứng khơng liền, hoại tử chỏm với GCXĐ Bệnh nhân cao tuổi Từ năm 1950 thập kỷ qua, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cho kết khả quan (kết đánh giá chức sau mổ tốt tốt số tác Anderson là71,4% - 84,8% [24], Schwarz Lausten 93,33% [68], Arthur H Stein 80% ) [85] Ở Việt Nam, phẫu thuật TKHBP thực từ năm 1960, nhiên có khoảng trờn10 năm trở lại áp dụng phổ biến số trung tâm lớn Đã có nhiều tác giả báo cáo vấn đề Nguyễn Văn Nhân, Ngô Bảo Khang, Đoàn Lê Dân, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Tiến Bình kết đánh giá chức sau mổ đạt tỷ lệ cao (72,9% - 98,37%) [14], [17] Mặc dù TKHBP nhiều hạn chế (tỷ lệ mòn ổ cối, lỏng cán chỏm, đau sau mổ, tỷ lệ mổ lại cßn cao, tuổi thọ khớp thường ngắn khoảng 5-7 năm…) Nhưng đến nayTKHBP triển khai để điều trị cho bệnh nhân cao tuổi GCXĐ nhờ ưu điểm chỏm Bipolar kỹ thuật đường mổ nhỏ - TKHTP ứng dụng rộng rãi để điều trị GCXĐ tỏ có nhiều ưu điểm TKHBP như: Kết lâm sàng tốt hơn,tuổi thọ khớp kéo dài Nhưng TKHTP có nhiều đòi hỏi khắt khe hơn,chi phí cho điều trị cao Để góp phần hoàn thiện mặt định TKHBP cho BN cao tuổi GCXĐ giai đoạn nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thay khớp háng bán phần bệnh nhân cao tuổi gẫy cổ xương đùi chấn thương đường mổ nhỏ" nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật TKHBP điều trị gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi đường mổ nhỏ Mô tả đặc điểm triệu chứng lâm sàng, hình ảnh Xquang TKHBP cho bệnh nhân cao tuổi GCXĐ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phu sinh lý ca khp hỏng Khớp háng khớp chám cầu lín sâu th, tiếp nối đầu xơng đùi với ổ cối Cấu tạo khớp háng gồm có thành phần: Ổ cối, đầu xương đùi, bao khớp, dây chằng, mạch máu, thần kinh xung quanh [11], [17] 1.1.1 Ổ cối Ổ cối hình lõm 2/5 khối cầu phần xương chậu, xương mu, xương ngồi sụn viền tạo thành Ổ cối hướng xuống trước Bờ ổ cối vát tạo thành vành khuyết ổ cối, nơi xuất phát dây chằng chỏm đùi [11], [17] [24] DiƯn ngut ỉ ch¶o Sơn khíp Sơn viỊn ỉ cèi Mì hè ỉ cèi MÊu chun lớn Động mạch bịt Nhánh trớc Nhánh sau Chõm xơng đùi Cổ xơng đùi Động cối Màng bịt Đờng gian mấu Dây chằng tròn ụ ngồi mạch Dây chằng ngang ỉ cèi MÊu chun bÐ Hình 1.1 Các thành phần khớp háng [35] æ Ổ cối gồm phần: Phần tiếp khớp với chỏm đùi gọi diện nguyệt có sụn bao bọc, phần lại hố ổ cối chứa tổ chức mỡ, mạch máu Quanh ổ cối xương nhơ lên thành viền ổ cối, phía viền ổ cối có khuyết ổ cối [17] * Sụn ổ cối: lót bên ổ cối trừ hố ổ cối, bề dày sụn khoảng 6% đường kính chỏm thường dày thành phải chịu lực nặng di chuyển (1,75mm – 2,5mm), chỗ mỏng phía sau ổ cối (0,75mm – 1,25mm).Sụn có cấu trúc đặc biệt cho phép chịu lực lớn, có khoảng trống ổ cối khơng có lớp sụn, hố dây chằng chỏm đùi [25] * Sụn viền ổ cối: vòng sợi bám vào viền ổ cối làm sâu thêm ổ cối để ôm lấy chỏm đùi, phần sụn viền vắt ngang qua khuyết ổ cối gọi dây chằng ổ cối Sụn viền rộng vị trí sau ổ cối(6,4±1,7mm) dày phía trước ổ cối (5,5±1,5mm) Trong số bệnh lý khớp háng, vùng sụn viền cối thường bị mọc thêm tổ chức thối hóa gây đau hạn chế tầm vận động khớp Khi phẫu thuật cần lấy bỏ để đảm bảo an toàn cho khớp nhân tạo Nắm cấu trúc giải phẫu ổ cối, phẫu thuật viên tiến hành thay khớp háng cần lưu ý tôn trọng lớp xương ổ cối(lớp xương sụn) lớp mỏng có vai trò quan trọng làm cho ổ khớp nhân tạo Trong trường hợp tổn thương thối hóa hay thay lại khớp, lớp bị hỏng phải ghép xương dùng loại rổ nhân tạo để làm vững cho khớp thay thể 1.1.2 Chỏm xương đùi Hình 2/3 Khối cầu hướng lên vào trước, phía sau đỉnh chỏm có chỗ lõm khơng có lớp sụn bao phủ gọi hố dây chằng tròn, nơi bám dây chằng chỏm đùi Đường kính chỏm xương đùi từ 38 – 60 mm [17] [27] [36] Hình 1.2 Đầu xương đùi [35] 1.1.3 Cổ xương đùi * Hình thể: Cổ xương đùi phần tiếp nối chỏm xương đùi khối mấu chuyển có hình ống dẹt, trước sau hướng xuống ngoài, dài khoảng 30 – 40 mm [17] Cổ có mặt bờ: - Mặt trước: Phẳng, có bao khớp che phủ - Mặt sau: Lồi chiều thẳng, lõm bề ngang, có 2/3 phía có bao khớp che phủ - Bờ : ngắn, nằm ngang - Bờ dưới: dài,hơi chéo * Góc nghiêng (α): Là góc hợp trục cổ xương đùi trục thân xương đùi(góc cổ thân), bình thường 125 o – 130o Nếu góc bị thay đổ ảnh hưởng đến cánh tay đòn chịu lực thay khớp nhân tạo * Góc xiên (β) Là góc hợp trục cổ xương đùi mặt phẳng qua hai lồi cầu đùi, bình thường khoảng 10o – 15o Có lên tới 30o[17] [35] [36] Trục CXĐ Mặt phẳng qua hai lồi cầu đùi Trục thân xơng Lồi cầu đùi đùi Hỡnh 1.3 góc cổ thân góc nghiêng [35], [36] HiĨu rõ góc nghiêng góc xiên giúp cho viƯc thùc hiƯn kü tht thay khíp h¸ng mét c¸ch xác * Cấu tạo xơng vùng CXĐ C xng đùi nơi chuyển tiếp lực từ chỏm tới thân xương đùi có cấu trúc xương đặc biệt Cổ xương đùi cấu tạo hai hệ thống xương, hệ thống bè xương v hệ thống vỏ xơng đặc + Lp v xng đặc: Đi từ thân xương phát triển lên mở rộng giống hình lọ hoa, vỏ xương cứng dày vòng cung cổ xương gọi vòng cung Adam Lớp vỏ xương cứng phía trước, phía phía sau mỏng, phía dày + Lớp xương xốp có cấu trúc gồm: - Nhóm bè chịu lực ép xuất phát từ phía cung Adam hướng thẳng đứng lên chỏm xương đùi kết thúc trước hố dây chằng tròn, bè dày, sít vng góc với lực chống đỡ chỏm - Nhóm bè phụ chịu lực ép vòng từ cung Adam tỏa phía mấu chuyển lớn Nhóm bè mảnh thưa nhóm bè [16] [50] - Nhóm bè xương vùng mấu chuyển lớn từ tới đỉnh mấu chuyển lớn chạy dài theo điểm bám mơng - Nhóm bè chịu lực căng bao gồm bè xương dày vòng cung từ mấu chuyển lớn đến tận hết chỏm - Nhóm bè phụ chịu lực căng bao gồm bè xương mảnh hỗ trợ cho nhóm chính, từ mấu chuyển nhỏ tỏa lên Giữa nhóm bè xương có vị trí khơng có nhóm bè qua gọi tam giác Ward, điểm yếu cổ xương đùi [10] [28] Nhãm chịu lực căng Nhóm chịu lực ép Nhóm bè mấu chuyển lớn Tam giác Ward Lớp vỏ đặc Nhóm phụ chịu lực ép Nhóm phụ chịu lực căng Hình 1.4 Các bè xương đầu xương đùi [10], [28] Mấu chuyển lớn nơi bám khối chậu hơng mấu chuyển, có hai mặt, bốn bờ Mặt dính vào cổ, phía sau hố ngón tay Mặt ngồi lồi có bốn bờ điểm bám khối xoay đùi Mấu chuyển bé lồi phía sau trong, nơi bám tận thắt lưng – chậu 1.1.4 Mạch máu nuôi vùng cổ chm xng ựi: Vựng chỏm cổ xơng đùi nhận máu từ nguồn (Hình 1.4) [46], [40], [48]: 69 Lunceford (1965), "Use of the Moore self-locking Vitallium prosthesis in acute fractures of the femoral neck", The Journal of Bone and joint Surgery, Vol 47-A, (No 4), pp 832-841 70 Martinez A.A., Herrera A., Cuenca J., Panisella J.J., Tabnenca A (2002), "Comparison of two different posterior approachs for hemiarthroplasty of the hip", Arch orthop trauma surg, 122(1), pp 51-2, Medline 71 Nas S Efkkhar, Rober J., Demarest (1993), History and Development total Hip Arthroplasty, Vol 1, pp 3-12 72 Ong B.C., Maurer S.G Ahronoff G.B., Zuckerman J.D., Koval K.J (2002), "Unipolar versus bipolar hemiarthroplasty: Funtional outcome after femoral neck fracture at a minimum of thirty-six months of follow-up", Jorthop trauma, 16(5), pp 317-22, Mediline 73 Parker M.J., Khan "Hemiarthroplasty R.J., versus Crawford internal J., Pryor fixation G.A for (2002), displaced intracapsular hip fracture in the elderly", J Bone Joint sury Br, 84(8), pp 1150-5, Medline 74 Parker M.J., Pryor G.A (2000), "Internal fixation or arthroplasty for displaced cervical hip fractures in the elderly: a randomised controlled trial of 208 patiens", Acta Orthop Scand, 71(5), pp 440-6, Medline 75 Parker M.J., Rajan D (2001), "Arthroplasties (with and without bone cement) for proximal femoral fractures in adults", Cochranne database Syst Rev, (3), pp CD001706, Medline 76 Patter son F.P., Selby Brown C (1972), "The Mc Kee Farrar Total Hip Replacement", The Journal of Bone and Joint surgery, vol 54A, No2, March, pp 257-275 77 Phillips T.W (1989), "Thompson Hemiarthroplasty and Acetabular Erosion", The Journal of bone and Joint Surgery, Vol 71-A, July, pp.913-917 78 Radin L Eric (1980), "Biomechanics of the Hunman Hip", Clinical orthopaedics and Related research, (No 152), pp 28-34 79 Roberts C., Parker M.J (2002), "Austin moore HemiArthroplasty for failed osteosynthesis of intracapsular proximal femoral fractures", Injury, 33(5), pp 423-6, Mediline 80 Rodop O., Kiral A., Kaplan H., Akmaz T (2002), "Primary bipolar hemiprosthesis for unstable intertrochanteric fractures", Int Orthop, 26(4), pp 233-7, Medline 81 Saareupaa I., Partenen J., Jalovaara P (2002), "Basicervical fracture-a raretype of hip fracture", Arch orthop trauma surg, 122(2), pp 69-72, Medline 82 Sevitt S (1964), "Avascular Necrosis and revascularisation of the femoral Head after Intracapsular fractures", The Journal of Bone and Joint surgery, vol 46-B, No2, May, pp 270-296 83 Sharif K.M., Parker M.J (2002), "Austin moore hemiarthroplasty: technical aspects and their effects on out come, In patients with fractures of the neck of femur", Injury, 33(5), pp 419-22, Mediline 84 Sim Franklin H., Cabanela Miguel E (1996), "Proximal Femoral Fracture", Reconstructive Surgery of the Joint, volum 2, pp 10531061 85 Speer P Kevin, Spritzer E Charles, Harrelson M John, Nunley A James (1990), "Magnetic resonance imaging of the femoral head ofter acute intracapsular fracture of the femoral neck", The Journal of Bone and joint surgery, Vol 72-A, (No 1), pp 98-102 86 Stein H Arthur, Costen s William (1962), "Hip Arthroplasty with the Metallic prosthesis", The Journal of Bone and joint surgery, Vol 44-A, (No 6), pp 1155-1169 87 Stern B Mark, Angerman Alex (1987), "Comminuted intertrochanteric fracture treated with a Leinbach prosthesis", Clinical orthopaedics and related research, (No 218), pp 75-80 88 Swiont Kowski F Marc (1993), "Surgical Approaches to the lower extremity", Operative Orthopedics, Chapter 4, pp 59-63 89 Tellisi N., Wahab K.H (2001), "Re-operations following Austin moore hemi arthroplasty: a district hospital experience", Injury, 32(6), pp 465-7, Medline 90 Toshio Itasaka, Arika Kawai, Torusato, Shigerumitani and Hajime Inone (2001), "Diganosis of infection after total hip Arthroplasty", Journal of Orthopaedic Science, Vol 6, Number 4, pp 320 - 326 91 Turek (1967), "Femoral Head prosthesis", Orthopaedics, pp 688691 92 Verberner G.H.M (1983), "A femoral Head Prosthesis with a Built - In Joint", The Journal of Bone and Joint surgery, Vol 65-B, No5, November, pp 544-551 93 Wasielewki Ray C (1998), "Pelvis, Hip, and femur - Reconstruction", Orthopaedic surgery, pp 495 - 514 94 Welch B Richard, Taylor W Lloyd, Wynne F Garnet White H Arthur (1977), "Results with the cemented hemiarthroplasty for displaced fracture of the femoral neck", The Hip, Chapter 8, pp 87-97 95 Wesley W Parke (1992), "The Anatomy of the hip", The Hip, pp 3-21 96 Willert H.G., Ludwig J., and Semlitsch M (1974), "Reaction of Bone to Methacrylate after Hip Arthroplasty", The Journal of Bone and Joint surgery, vol65-A, No7, October, pp 1368 - 1382 97 Wilson P.D., Amstutz H.C., Czernikcki A., Salvati E.A., and Mendes D.G (1972), "Total Hip Replacement with Fixation by Acrylic cement", The Journal of Bone and Joint Surgery, vol 54-A, No2, March, pp 207-236 98 Wolfel R., Wagner.W, Walther M, Beck.H (1986), Hemiprothesis in femoral neck fracture 99 Zuckeman Joseph D (1990), "Femoral neck fractures", Comprehensive care of Orthopaedic In Juries in the elderly, pp 42-68 TIẾNG PHÁP 100 Cauchoix Jean (1977), "ProthÌse de Moore pour fractures du col du fÐmur", Techniques operatoires inllustrees en traumatologie des membres, Tom Chapitre VIII, pp 249-283 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ………………… Thông tin bệnh nhân: Họ tên:…………………………… tuổi: Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Tên người liên lạc: Địa người lên lạc: Điện thoại người liên lạc: Ngày vào:………………… Ngày mổ:…………… Ngày ra: Lý vào viện: Tai nạn: Giao thông Lao động Sinh hoạt Nguyên nhân khác Mất vận động: Có Khơng Đi vài bước: Có Khơng Giảm vận động háng: Có Khơng Đau Khớp háng sau điều trị gãy cổ xương đùi: Bảo tồn Kết hợp xương Khơng điều trị Tiền sử: Đái tháo đường: Có Khơng Tim mạch: Có Khơng Viêm cột sống dính khớp: Có Khơng Lao: Có Khơng Uống rượu: Có Khơng Thời gian từ gãy xương đến khám Gãy mới: < 10 ngày 10 ngày - tháng Gãy cũ: tháng - tháng tháng - tháng Lâm sàng: 4.1 Cơ năng: Gãy mới: Đau: Có Rất đau Khơng Đau vừa Đau nhẹ Không đau 4.2 Thực thể Chân ngắn: cm Đổ ngồi: Có Biên độ gấp: > 90o Không 75-90o 55-75o 35- < 55o < 35o Tư thế: Bình thường Xấu Rất xấu Xquang trước mổ: Gãy cổ xương đùi Phân loại theo Garden: 2 3 Phân loại theo Linton: Sát chỏm 4 Ngang cổ Nền cổ Phân loại theo Pauwels F.: Loại I Loại II Chẩn đoán: Gãy cổ xương đùi Gãy cũ không liền Chân phải Chân trái Vị trí gãy: Dưới chỏm Chính danh Loại III Mức độ gãy: Đã mổ: Vít xốp MHTS: Bắt vít: vít vít vít Bắt vít xốp song song Bắt vít xốp chéo Tai biến mổ: Chảy máu: Có Khơng Số lượng…… ml Thủng ổ cối: Có Khơng Tổn thương mạch máu: Có Khơng Tổn thương thần kinh: Có Khơng Gãy thân xương đùi: Có Khơng Gãy vỡ mấu chuyển: Có Khơng Có Khơng Xquang sau mổ: Vít xốp vị trí: Điều trị kháng sinh sau mổ: Một loại kháng sinh Phối hợp kháng sinh Phối hợp ≥ kháng sinh 10 Biến chứng gần: Chảy máu: Có Khơng Số lượng…… ml Nhiễm khuẩn: Có Khơng 11 Thời gian theo dõi sau mổ: 12 tháng 1-2 năm 2-3 năm 3-4 năm 4-5 năm 12 Kết xa sau mổ: Đau: Có Khơng Liên tục Rất đau Đau vừa Đau nhẹ Biên độ gấp: > 90o 70-90o Đi bộ: > 20 phút Đi vài bước Thỉnh thoảng 50-70o 10-20 phút < 10 phút Không Dùng nạng: Có Khơng nạng Ngắn chi: Không < cm Có nạng 1-2 cm 2-5 cm 13 Xquang kiểm tra sau mổ Tiêu chỏm: Có Khơng Khớp giả: Có Khơng Hoại tử chỏm cổ: Có Khơng Trơi lỏng gãy vít: Có Khơng Mơc lơc ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng 1.1.1 Ổ cối .3 1.1.2 Chỏm xương đùi .4 1.1.3 Cổ xương đùi 1.1.4 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi: .7 1.1.5 Hệ thống nối khớp 1.1.6 Bao hoạt dịch khớp 11 1.1.7 Chức khớp háng 11 1.2 Bệnh GCXĐ 16 1.2.1 Chẩn đoán GCXĐ 16 1.3 Một vài yếu tố liên qua đến bệnh GCXĐ 20 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh hoại tử chỏm, tiêu cổ xương đùi, không liền xương sau GCXĐ chấn thương 21 1.3.2 Lỗng xương mối liên qua với GCXĐ người cao tuổi 23 1.4 Các phương pháp điều trị GCXĐ 25 1.4.1 Phương pháp điều trị bảo tồn 25 1.4.2 Điều trị phương pháp phẫu thuật KHX 26 1.4.3 Thay khớp háng bán phần (Hemiarthroplasty): Là phơng pháp thay chỏm, cổ xơng đùi nhân tạo giữ lại ổ cối 27 1.4.4 Thay khớp háng toàn phần (Total Arthroplasty of Hip) 27 1.5 Thay khớp háng bán phần 29 1.5.1 Lịch sử phát triển TKHBP .29 1.5.1.1 Trên giới 29 1.5.2 Chỉ định, chống định TKHBP 35 Chng .47 2.1 Đối tợng nghiªn cøu .47 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 47 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 47 2.2 Phơng pháp nghiên cứu .47 2.2.1 Các bớc tiến hành 47 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu .48 2.2.3 Phân tích xư lý sè liƯu 53 2.2.4 Kü thuËt mæ TKHBP 53 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .60 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .60 3.1.1 Độ tuổi 60 3.1.2 Giới tính .60 3.1.3 Nguyên nhân .61 3.2 Đặc điểm lâm sàng xquang 61 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng gãy cổ xương đùi chấn thương 61 3.2.2 Triệu chứng gãy cổ xương cũ .62 3.2.3 Triệu chứng Xquang .62 3.2.4 Phân theo tính chất đường gãy xương 63 3.2.5 Phân loại theo thời gian gãy 64 3.2.6 Tổn thương phối hợp 64 3.2.7 Bệnh toàn thân kèm theo 65 3.2.8 Điều trị trước mổ 65 3.3 Sư dơng xi măng để cố định cán chỏm 66 3.4 Sử dụng kháng sinh trớc, sau mổ 66 3.5 Kết nghiên cứu sau mổ 67 3.5.1 Kết gần sau mỉ 67 3.5.2 KÕt qu¶ xa sau mæ .67 3.6 BiÕn chøng 69 3.6.1 BiÕn chøng mæ 69 3.6.2 BiÕn chøng sím sau mỉ 70 3.6.3 BiÕn chøng muén sau mæ 70 Chương .74 4.1 Chỉ định TKHBP 74 4.2 Kết .74 4.3 Một vài điểm kỹ thuật mổ 74 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng 1.1.1 Ổ cối .3 1.1.2 Chỏm xương đùi .4 1.1.3 Cổ xương đùi 1.1.4 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi: .7 1.1.5 Hệ thống nối khớp 1.1.6 Bao hoạt dịch khớp 11 1.1.7 Chức khớp hỏng 11 1.1.7.2 Chức vận ®éng 12 1.2 Bệnh GCXĐ 16 1.2.1 Chẩn đoán GCXĐ 16 1.3 Một vài yếu tố liên qua đến bệnh GCXĐ 20 - Có nhiều yếu tố liên quan tới gãy cổ xương đùi kiến xương sau gãy cổ xương đùi, chất lượng xương, bệnh lý xương, yếu tố nuôi dưỡng xương gãy cổ xương đùi, vị trí gãy, vấn đè bất động xương thời gian từ lúc gãy xương tới bệnh nhân điều trị thực thụ 20 - Vị trí gãy xương, mức độ di lệch xương gãy, GCXĐ yếu tố thật giúp cho người thầy thuốc tiên lượng lựa chọn phương pháp điều trị Với vị trí gẫy xương gần phía chỏm mạch nuôi nhỏ, di lệch nhiều tổn thương mạch hồn tồn ni xương Tiên lượng liền xương khó .21 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh hoại tử chỏm, tiêu cổ xương đùi, không liền xương sau GCXĐ chấn thương 21 1.3.2 Loãng xương mối liên qua với GCXĐ người cao tuổi 23 1.4 Các phương pháp điều trị GCXĐ 25 1.4.1 Phương pháp điều trị bảo tồn 25 1.4.2 Điều trị phương pháp phẫu thut KHX 26 1.4.3 Thay khớp háng bán phần (Hemiarthroplasty): Là phơng pháp thay chỏm, cổ xơng đùi nhân tạo giữ lại ổ cối 27 1.4.4 Thay khớp háng toàn phần (Total Arthroplasty of Hip) 27 1.5 Thay khớp háng bán phần 29 1.5.1 Lịch sử phát triển TKHBP .29 1.5.1.1 Trên giới 29 1.5.2 Chỉ định, chống định TKHBP 35 1.5.3 Mét sè ®êng mỉ 38 * Đường mổ nhỏ xâm lẫn 44 Đường mổ dựa sở đường mổ cổ điển Gibson , chiều dài đường mổ từ – 11 cm 44 - Ưu điểm : 44 + Ít tổn thương tổ chức 44 + Giảm đau cho Bệnh nhân 44 + Mất máu 44 + Giảm khả nhiễm trùng vết mổ 44 + Thời gian hồi phục nhanh 44 + Đảm bảo độ vững khớp 44 + Ít để lại di chứng .44 - Nhược điểm : .44 Vết mổ nhỏ đồng nghĩa với việc PTV bị giới hạn tầm nhìn q trình thao tác kỹ thuật khó hơn, đòi hỏi PTV phải có kinh nghiệm trình độ cao 44 1.5.4 Mét sè biÕn chứng hay gặp sau mổ 44 Chng .47 2.1 §èi tợng nghiên cứu .47 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 47 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 47 2.2 Phơng pháp nghiên cứu .47 2.2.1 Các bớc tiến hành 47 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu .48 2.2.3 Phân tích vµ xư lý sè liƯu 53 2.2.4 Kü thuËt mæ TKHBP 53 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .60 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .60 3.1.1 Độ tuổi 60 3.1.2 Giới tính .60 3.1.3 Nguyên nhân .61 3.2 Đặc điểm lâm sàng xquang 61 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng gãy cổ xương đùi chấn thương 61 3.2.2 Triệu chứng gãy cổ xương cũ .62 3.2.3 Triệu chứng Xquang .62 3.2.4 Phân theo tính chất đường gãy xương 63 3.2.5 Phân loại theo thời gian gãy 64 3.2.6 Tổn thương phối hợp 64 3.2.7 Bệnh toàn thân kèm theo 65 3.2.8 Điều trị trước mổ 65 3.3 Sö dụng xi măng để cố định cán chỏm 66 3.4 Sử dụng kháng sinh trớc, sau mổ 66 3.5 Kết nghiên cứu sau mổ 67 3.5.1 Kết gần sau mæ 67 3.5.2 KÕt qu¶ xa sau mỉ .67 3.6 BiÕn chøng 69 3.6.1 BiÕn chøng mæ 69 3.6.2 BiÕn chøng sím sau mỉ 70 3.6.3 BiÕn chøng muén sau mæ 70 Chương .74 4.1 Chỉ định TKHBP 74 4.2 Kết .74 4.3 Một vài điểm kỹ thuật mổ 74 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 Môc lôc 100 ... trị cao Để góp phần hồn thiện mặt định TKHBP cho BN cao tuổi GCXĐ giai đoạn nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thay khớp háng bán phần bệnh nhân cao tuổi gẫy cổ xương. .. Trờng đại học y Hµ Néi BÙI HỒNG BỘT NGHI£N CøU øNG DụNG Kỹ THUậT THAY KHớP HáNG BáN PHầN BệNH NHÂN CAO TUổI GãY Cổ XƯƠNG ĐùI BằNG ĐƯờNG Mổ NHỏ Chuyên ngành : Chn thng chnh hỡnh Mã số : ĐỀ CƯƠNG... Barnes Bệnh nhân 70 tuổi có 5% đạt liền xương trước tháng) [48] Phẫu thuật thay khớp dường định phù hợp cho nhóm bệnh nhân Vấn đề đặt phẫu thuật nên thay khớp toàn phần hay thay bán phần sử dụng