ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm PHẪU THUẬT nội SOI u mũi XOANG xâm lấn sàn sọ TRƯỚC

89 44 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm PHẪU THUẬT nội SOI u mũi XOANG xâm lấn sàn sọ TRƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI U MŨI XOANG XÂM LẤN SÀN SỌ TRƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI U MŨI XOANG XÂM LẤN SÀN SỌ TRƯỚC Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Kỳ HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn q Thầy, Cơ hội đồng đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Minh Kỳ Thầy tận tình hướng dẫn thực đề tài suốt trình học tập năm vừa qua, Thầy giúp đỡ giải nhiều vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Bác Sỹ, Điều Dưỡng, Trung tâm U bướu phẫu thuật đầu cổ, Khoa Gây Mê, Phòng KHTH Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Đảng Uỷ, Ban giám hiệu, phòng sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi học tập, hồn thành khóa học - Đảng ủy, ban giám đốc, cán nhân viên Bệnh Viện Quân Y 103 tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học - Cuối tơi xin biết ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Nguyễn Anh Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Anh Cường, học viên cao học khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Minh Kỳ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Anh Cường CHỮ VIẾT TẮT ACC : Adenoid Cyst Carcinoma – Ung thư biểu mô nang tuyến BN : Bệnh nhân CT : Cắt lớp vi tính (Computed Tomography) ENB : Esthesioneuroblastoma – U nguyên bào thần kinh khứu giác MM : Malignant Melanoma – Ung thư hắc sắc tố MRI : Cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging) SCC : Squamous cell carcinoma – Ung thư biểu mô tế bào vảy SNUC : Sinonasal Undifferentiated Carcinoma – Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Giải phẫu học .4 1.2.1 Giải phẫu sàn sọ 1.2.2 Giải phẫu mũi xoang .7 1.2.3 Giải phẫu ứng dụng đường tiếp cận sàn sọ qua nội soi đường sàng – khứu 12 1.2.4 Các cấu trúc liên quan sàn sọ trước 13 1.3 Một số u xâm lấn sàn sọ trước hay gặp 13 1.3.1 Ung thư biểu mô tế bào vảy 13 1.3.2 Ung thư biểu mô dạng nang tuyến 15 1.3.3 Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa (Sinonasal Undifferentiated Carcinoma) - SNUC 16 1.3.4 U nguyên bào thần kinh khứu giác 17 1.3.5 Ung thư hắc sắc tố .19 1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng .20 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 20 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 21 1.5 Phẫu thuật nội soi qua mũi điều trị u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 24 1.5.1 Nguyên lý phẫu thuật 24 1.5.2 Quan điểm phẫu thuật 24 1.5.3 Về kỹ thuật phẫu thuật nội soi qua đường mũi 27 1.5.4 Một số nghiên cứu cắt bỏ khối u sàn sọ trước có liên quan vùng mũi xoang qua nội soi 29 1.5.5 Thuận lợi khó khăn phẫu thuật nội soi u xâm lấn sàn sọ 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 35 2.3 Phương tiện dụng cụ nghiên cứu 35 2.3.1 Trang thiết bị phòng soi 35 2.3.2 Trang thiết bị dùng cho phẫu thuật 35 2.4 Quy trình nghiên cứu 35 2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 2.4.2 Quy trình phẫu thuật nội soi mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 37 2.5 Phương tiện dụng cụ nghiên cứu 39 2.5.1 Trang thiết bị phòng soi 39 2.5.2 Trang thiết bị dùng cho phẫu thuật 39 2.6 Địa điểm nghiên cứu 40 2.7 Xử lý số liệu .40 2.8 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 41 3.2 Kết sớm phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 49 3.2.1 Kết phẫu thuật .49 3.2.2 Kết sớm sau phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng 54 4.1.3 Hình ảnh CT/ MRI 55 4.1.4 Mô bệnh học u vùng mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 57 4.2 Kết sớm sau phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 59 4.2.1 Đặc điểm trình phẫu thuật 59 4.2.2 Kết sớm phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Đặc điểm giới tính nhóm nghiên cứu 41 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 42 Đặc điểm tuổi theo giới tính 42 Đặc điểm thời gian phát bệnh .43 Đặc điểm lý vào viện 43 Đặc điểm triệu chứng theo giới tính trước phẫu thuật 44 Đặc điểm triệu chứng nhóm u lành tính u ác tính trước phẫu thuật 45 Đặc điểm u mũi xoang qua soi hốc mũi 46 Đặc điểm tổn thương xoang phim CT trước phẫu thuật 46 Đặc điểm tổn thương sàn sọ phim CT trước phẫu thuật 47 Đặc điểm xâm lấn U mũi xoang phim MRI trước phẫu thuật 48 Đặc điểm mơ bệnh học nhóm nghiên cứu 49 Đặc điểm lượng máu phẫu thuật .49 Đặc điểm lượng máu truyền phẫu thuật 50 Đặc điểm thời gian phẫu thuật, .51 Đặc điểm biến chứng sau mổ 51 Đặc điểm triệu chứng trước sau mổ 52 Triệu chứng lâm sàng thường gặp nghiên cứu 54 Đặc điểm mô bệnh học khối u sàn sọ trước nghiên cứu giới .58 Mô bệnh học thường gặp nhóm u ác tính sàn sọ trước 58 Phần trăm cải thiện triệu chứng trước sau mổ 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm lý vào viện 44 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm triệu chứng trước phẫu thuật .45 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tổn thương xoang phim CT trước phẫu thuật 47 64 Sau phẫu thuật phần lớn bệnh nhân khơng có biến chứng chiếm 19 BN (86,36%) nhóm u ác tính có 12 BN (80%), nhóm u lành tính BN (100%) (Bảng 3.16) Biến chứng chảy máu sau mổ xuất BN (13,33%) chảy dịch não tủy BN (6,67%) thuộc nhóm u ác tính Trong bệnh nhân chảy dịch não tủy sau mổ theo dõi tự hết chảy dịch não tủy sau tuần theo dõi Với bệnh nhân chảy máu sau mổ đặt lại merocel khơng chảy máu sau Như phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước kiểm soát tốt biến chứng sau mổ 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 22 trường hợp u mũi xoang có xâm lấn sàn sọ trước, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: + Lâm sàng: tuổi mắc bệnh thường độ tuổi trung niên (trung bình 43 tuổi), triệu chứng mũi xoang bao gồm đau đầu (72,27%), nghẹt mũi (72,73%), giảm/mất khứu (54,55%), giảm/mất thị lực (45,45%) đau đầu (80%) nghẹt mũi (80%) thường gặp nhóm u ác tính + CT-Scan: tổn thương chủ yếu xoang sàng (80%), xoang hàm (73,33%), xoang trán (60%) + MRI: phần lớn bệnh nhân chưa có xâm lấn màng não nhóm u lành tính (71,43%), ngược lại nhóm ác tính đa số BN có hình ảnh xâm lấn màng não (66,67%) + Bệnh học u sàn sọ trước đa dạng, chủ yếu khối u ác tính mà mơ học thường gặp ung thư biểu mô tế bào vảy 22,72%, u nguyên bào thần kinh khứu giác 22,72%, ung thư biểu mô không biệt hóa 18,18% lại mơ bệnh học bệnh khác Kết phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước + Lượng máu phẫu thuật trung bình 472,73ml chủ yếu từ 250-500ml tương đương từ -2 đơn vị máu (54,55%) + Lượng máu cần truyền phẫu thuật trung bình xấp xỉ đơn vị (261,36ml) + Đa số bệnh nhân khơng có biến chứng mổ (90,91%) sau mổ (86,36%), hai biến chứng gặp bệnh nhân nghiên cứu chảy máu chảy dịch não tủy với tỉ lệ thấp + Có cải thiện đáng kể triệu chứng trước sau phẫu thuật tháng Trong đó, có cải thiện 100% triệu chứng chảy máu mũi, nghẹt mũi đau đầu Các triệu chứng thị lực chưa thấy có cải thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Snyderman C H., Pant H., Carrau R L., Prevedello D., Gardner P., Kassam A B (2009), What are the limits of endoscopic sinus surgery?: the expanded endonasal approach to the skull base Keio J Med, 58 (3), 152-160 Anand K Devaiah, et al (2003), Esthesioneuroblastoma: Endoscopic Nasal and anterior craniotomy resection, Laryngoscope 113: December 2003, p2086-2090 Har-El, G., & Casiano, R R (2005) Endoscopic management of anterior skull base tumors Otolaryngologic Clinics of North America, 38(1), 133–144 Kuriakose M A., Trivedi N P., Kekatpure V (2010), Anterior skull base surgery Indian Jounal Surgery Oncology, (2), 133-45 Jho, H.-D., & Carrau, R L (1996), Endoscopy assisted transsphenoidal surgery for pituitary adenoma Acta Neurochirurgica, 138(12), 1416– 1425 Lee, S C., & Senior, B A (2008), Endoscopic Skull Base Surgery Clinical and Experimental Otorhinolaryngology, 1(2), p53-60 Eloy J A., Vivero R J., Hoang K., Civantos F J., Weed D T., Morcos J J., Casiano R R (2009), Comparison of transnasal endoscopic and open craniofacial resection for malignant tumors of the anterior skull base Laryngoscope, 119 (5), 834-40 Jho H D., Ha H G (2004), Endoscopic Endonasal Skull Base Surgery: Part - The Midline Anterior Fossa Skull Base Min - Minimally Invasive Neurosurgery, 47(1), 1–8 Frank G., Pasquini E (2013), The transnasal versus the transcranial approach to the anterior skull base World Neurosurg, 80 (6), 782-3 10 Oostra Amanda, van Furth Wouter, Georgalas Christos (2012), Extended endoscopic endonasal skull base surgery: from the sella to the anterior and posterior cranial fossa ANZ Journal of Surgery, 82 (3), 122-130 11 Jankowski R., Auque J., Simon C., Marchal J C., Hepner H., Wayoff M (1992), Endoscopic pituitary tumor surgery Laryngoscope, 102 (2), 198202 12 Harvey R J., Parmar P., Sacks R., Zanation A M (2012), Endoscopic skull base reconstruction of large dural defects: a systematic review of published evidence The Laryngoscope, 122 (2), 452-9 13 Gardner P A., Kassam A B., Thomas A., Snyderman C H., Carrau R L., Mintz A H., Prevedello D M (2008), Endoscopic endonasal resection of anterior cranial base meningiomas Neurosurgery, 63 (1), 36-52 and 52-4., discussion 14 Casler J D., Doolittle A M., Mair E A (2005), Endoscopic surgery of the anterior skull base Laryngoscope, 115 (1), 16-24 15 Kassam A., Snyderman C H., Mintz A., Gardner P., Carrau R L (2005), Expanded endonasal approach: the rostrocaudal axis Part I Crista galli to the sella turcica Neurosurg Focus, 19 (1), E3, 1-12 16 Kassam A B., Prevedello D M., Carrau R L., Snyderman C H., Thomas A., Gardner P., Zanation A., Duz B., Stefko S T., Byers K., Horowitz M B (2011), Endoscopic endonasal skull base surgery: analysis of complications in the authors' initial 800 J Neurosurg 114, 1544-1568 17 Hanna E., DeMonte F., Ibrahim S., Roberts D., Levine N., Kupferman M (2009), Endoscopic resection of sinonasal cancers with and without craniotomy: oncologic results.Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 135 (12), 1219-24 18 Nicolai P., Battaglia P., Bignami M., Bolzoni Villaret A., Delu G., Khrais T., Lombardi D., Castelnuovo P (2008), Endoscopic surgery for malignant tumors of the sinonasal tract and adjacent skull base: a 10-year experience.Am J Rhinol, 22 (3), 19 Snyderman, C H., Carrau, R L., Kassam, A B., Zanation, A., Prevedello, D., Gardner, P., & Mintz, A (2008) Endoscopic skull base surgery: Principles of endonasal oncological surgery Journal of Surgical Oncology, 97(8), 658–664 20 Mehta, R P., Cueva, R A., Dale Brown, J., Fliss, D M., Gil, Z., Kassam, A B., … Har-El, G (2006) What’s New in Skull Base Medicine and Surgery? Skull Base Committee Report Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 135(4), 620–630 21 Solares, C A., Ong, Y K., & Snyderman, C H (2010) Transnasal endoscopic skull base surgery: what are the limits? Current Opinion in Otolaryngology & Head and Neck Surgery, 18(1), 1–7 22 Solari D., Villa A., De Angelis M., Esposito F., Cavallo L M., Cappabianca P (2012), Anatomy and Surgery of the Endoscopic Endonasal Approach to the Skull Base Transl Med UniSa, 2, 36-46 23 Lemonnier Lori A., Casiano Roy R (2011), Combined endoscopic and open approach to resection of the anterior skull base Operative Techniques in Otolaryngology Head and Neck Surgery, 22 (4), 297-301 24 Học viện Quân y (2006), Bài giảng tai mũi họng thực hành, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 112-113 25 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lí tai mũi họng, tr 125 26 Kasemsiri, P., Prevedello, D M S., Otto, B A., Old, M., Filho, L D., Kassam, A B., & Carrau, R L (2013) Endoscopic endonasal technique: treatment of paranasal and anterior skull base malignancies Brazilian Journal of Otorhinolaryngology, 79(6), 760–779 27 Jones T M., Almahdi J M., Bhalla R K., Lewis-Jones H., Swift A C (2002), The radiological anatomy of the anterior skull base.Clin Otolaryngol Allied Sci, 27 (2), 101-5 28 Thaler, E R., Kotapka, M., Lanza, D C., & Kennedy, D W (1999) Endoscopically Assisted Anterior Cranial Skull Base Resection of Sinonasal Tumors American Journal of Rhinology, 13(4), 303–310 29 Borges A (2008), Skull base tumours part I: imaging technique, anatomy and anterior skull base tumours.Eur J Radiol, 66 (3), 338-47 30 Xian J., Zhang Z., Wang Z., Li J., Yang B., Man F., Chang Q., Zhang Y (2010), Value of MR imaging in the differentiation of benign and malignant orbital tumors in adults.Eur Radiol, 20 (7), 1692-702 31 Nicolai P., Battaglia P., Bignami M., Villaret A B., Delù G., Khrais T., Castelnuovo P (2008), Endoscopic Surgery for Malignant Tumors of the Sinonasal Tract and Adjacent Skull Base: A 10-year Experience American Journal of Rhinology, 22(3), 308–316 32 Cohen M A., Liang J., Cohen I J., Grady M S., O'Malley B W., Newman J G (2009), Endoscopic resection of advanced anterior skull base lesions: oncologically safe? ORL J Otorhinolaryngol Relat Spec, 71 (3), 123-8 33 Husain Qasim, Patel Smruti K., Soni Resha S., Patel Amit A., Liu James K., Eloy Jean Anderson (2012), Celebrating the golden anniversary of anterior skull base surgery: Reflections on the Past 50 Years and Its Historical Evolution The Laryngoscope, 123 (1), 64-72 34 Ketcham A S., Wilkins R H., Vanburen J M., Smith R R (1963), A Combined Intracranial Facial Approach To The Paranasal Sinuses Am J Surg, 106, 698-703 35 Smith R R., Klopp C T., Williams J M (1954), Surgical treatment of cancer of the frontal sinus and adjacent areas Cancer, (5), 991-994 36 Elbabaa Samer K., Al-Mefty Ossama (2010), Craniofacial Approach for Anterior Skull-Base Lesions Atlas of the Oral and Maxillofacial Surgery Clinics of North America, 18 (2), 151-160 37 Batra P S., Citardi M J., Worley S., Lee J., Lanza D C (2005), Resection of anterior skull base tumors: comparison of combined traditional and endoscopic techniques Am J Rhinol, 19 (5), 521-528 38 Castelnuovo P., Dallan I., Battaglia P., Bignami M (2010), Endoscopic endonasal skull base surgery: past, present and future Eur Arch Otorhinolaryngol, 267 (5), 649-63 39 Maroon J C (2005), Skull base surgery: past, present, and future trends Neurosurg Focus, 19 (1), E1, 1-4 40 Hanson M., Patel P M., Betz C., Olson S., Panizza B., Wallwork B (2015), Sinonasal outcomes following endoscopic anterior skull base surgery with nasoseptal flap reconstruction: a prospective study The Journal of Laryngology and Otology, 129 Suppl 3, 1-6 41 McCutcheon I E., Blacklock J B., Weber R S., DeMonte F., Moser R P., Byers M., Goepfert H (1996), Anterior transcranial (craniofacial) resection of tumors of the paranasal sinuses: surgical technique and results Neurosurgery, 38 (3), 471-9; discussion 479-80 42 Batra P S (2010), Minimally invasive endoscopic resection of sinonasal and anterior skull base malignant neoplasms Expert Rev Med Devices, (6), 781-91 43 Llorente José Luis, López Fernando, Suárez Vanessa, Costales María, Moreno Carla, Suárez Carlos (2012), Endoscopic Craniofacial Resection Indications and Technical Aspects Otorrinolaringologica (English Edition), 63 (6), 413-420 Acta 44 Buchmann L., Larsen C., Pollack A., Tawfik O., Sykes K., Hoover L A (2006), Endoscopic techniques in resection of anterior skull base/paranasal sinus malignancies Laryngoscope, 116 (10), 1749-1754 45 Zimmer L A., Theodosopoulos P V (2009), Anterior skull base surgery: open versus endoscopic Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 17 (2), 75-8 46 de Divitiis E., Esposito F., Cappabianca P., Cavallo L M., de Divitiis O., Esposito I (2008), Endoscopic transnasal resection of anterior cranial fossa meningiomas Neurosurg Focus, 25 (6), E8 47 Wagenmann M., Schipper Jö (2011), The transnasal approach to the skull base From sinus surgery to skull base surgery GMS Curr Top Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 10 48 Snyderman C., Kassam A., Carrau R., Mintz A., Gardner P., Prevedello D M (2007), Acquisition of surgical skills for endonasal skull base surgery: a training program Laryngoscope, 117 (4), 699-705 49 Irish J C., Gullane P J., Gentili F., Freeman J., Boyd J B., Brown D., Rutka J (1994), Tumors of the skull base: outcome and survival analysis of 77 cases Head Neck, 16 (1), 3-10 50 Song M., Zong X., Wang X., Pei A., Zhao P., Gui S., Yan Y., Zhang Y (2011), Anatomic study of the anterior skull base via an endoscopic transnasal approach Clin Neurol Neurosurg, 113 (4), 281-284 51 Maniglia, A J (1989) Fatal and Major Complications Secondary to Nasal and Sinus Surgery The Laryngoscope, 99(3), 276-283 52 Ganly, I., Patel, S G., Singh, B., Kraus, D H., Bridger, P G., Cantu, G., … Shah, J P (2005) Complications of craniofacial resection for malignant tumors of the skull base: Report of an International Collaborative Study Head & Neck, 27(6), 445–451 53 Deschler, D G., Gutin, P H., Mamelak, A N., McDermott, M W., & Kaplan, M J (1996) Complications of Anterior Skull Base Surgery Skull Base, 6(02), 113–118 54 Kasemsiri Pornthep, Carrau Ricardo L., Prevedello Daniel M., Otto Bradley A., Ditzel Leo (2013), Principles of anterior skull base resection: Open and endoscopic techniques Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 24 (4), 197-207 55 Kasemsiri Pornthep, Prevedello Daniel Monte Serrat, Otto Bradley Alan, Old Matthew, Filho Leo Ditzel, Kassam Amin Bardai, Carrau Ricardo Luis (2013), Endoscopic endonasal technique: treatment of paranasal and anterior skull base malignancies Brazilian Journal of Otorhinolaryngology, 79 (6), 760-779 56 Castelnuovo Paolo, Turri-Zanoni Mario, Battaglia Paolo, Bignami Maurizio, Bolzoni Villaret Andrea, Nicolai Piero (2013), Endoscopic Endonasal Approaches for Malignant Tumours Involving the Skull Base Current Otorhinolaryngology Reports, (4), 197-205 57 Lopez F., Suarez V., Costales M., Rodrigo J P., Suarez C., Llorente J L (2012), Endoscopic endonasal approach for the treatment of anterior skull base tumours Acta Otorrinolaringol Esp, 63 (5), 339-47 58 Castelnuovo P G., Belli E., Bignami M., Battaglia P., Sberze F., Tomei G (2006), Endoscopic Nasal and Anterior Craniotomy Resection for Malignant Nasoethmoid Tumors Involving the Anterior Skull Base Skull Base, 16 (1), 15-8 59 Batra P S., Luong A., Kanowitz S J., Sade B., Lee J., Lanza D C., Citardi M J (2010), Outcomes of minimally invasive endoscopic resection of anterior skull base neoplasms Laryngoscope, 120 (1), 9-16 60 El-Sayed I H., Roediger F C., Goldberg A N., Parsa A T., McDermott M W (2008), Endoscopic reconstruction of skull base defects with the nasal septal flap Skull Base, 18 (6), 385-94 61 Hadad G., Bassagasteguy L., Carrau R L., Mataza J C., Kassam A., Snyderman C H., Mintz A (2006), A novel reconstructive technique after endoscopic expanded endonasal approaches: vascular pedicle nasoseptal flap Laryngoscope, 116 (10), 1882-6 90 62 Schmalbach C E., Webb D E., Weitzel E K (2010), Anterior skull base reconstruction: a review of current techniques Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 18 (4), 238-43 63 Ransom E R., Lee J., Lee J Y., Palmer J N., Chiu A G (2010), Endoscopic transcranial and intracranial resection: case series and design of a perioperative management protocol Skull Base, 21 (1), 13-22 64 Eloy J A., Patel S K., Shukla P A., Smith M L., Choudhry O J., Liu J K (2012), Triple-layer reconstruction technique for large cribriform defects after endoscopic endonasal resection of anterior skull base tumors Int Forum Allergy Rhinol, 65 Kassam A., Carrau R L., Snyderman C H., Gardner P., Mintz A (2005), Evolution of reconstructive techniques following endoscopic expanded endonasal approaches.Neurosurg Focus, 19 (1), E8 66 Zuniga M G., Turner J H., Chandra R K (2016), Updates in anterior skull base reconstruction Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 24 (1), 75-82 67 Brunworth, J., Lin, T., Keschner, D B., Garg, R., & Lee, J T (2013) Use of the Hadad-Bassagasteguy flap for repair of recurrent cerebrospinal fluid leak after prior transsphenoidal surgery Allergy & Rhinology, 4(3), 155–161 68 Hadad, G., Rivera-Serrano, C M., Bassagaisteguy, L H., Carrau, R L., Fernandez-Miranda, J., Prevedello, D M., & Kassam, A B (2011) Anterior pedicle lateral nasal wall flap: A novel technique for the reconstruction of anterior skull base defects The Laryngoscope, 121(8), 1606–1610 69 Rivera-Serrano, C M., Snyderman, C H., Gardner, P., Prevedello, D., Kassam, A B., Carrau, R L., … Zanation, A (2010) Nasoseptal “Rescue” Flap: A Novel Modification of the Nasoseptal Flap Technique for Pituitary Surgery The Laryngoscope, 120(S3) 70 Cantu G., Solero C L., Mariani L., Salvatori P., Mattavelli F., Pizzi N., Riggio E (1999), Anterior craniofacial resection for malignant ethmoid tumors a series of 91 patients Head Neck, 21 (3), 185-91 71 Dave S P., Bared A., Casiano R R (2007), Surgical outcomes and safety of transnasal endoscopic resection for anterior skull tumors.Otolaryngol Head Neck Surg, 136 (6), 920-7 72 Abuzayed Bashar, Canbaz Bulent, Sanus Galip Zihni, Aydin Seckin, Cansiz Harun (2011), Combined craniofacial resection of anterior skull base tumors: long-term results and experience of single institution Neurosurgical Review, 34 (1), 101-113 73 Kraus Dennis H., Lanzieri Charles E., Wanamaker John R., Little John R., Lavertu Pierre (1992), Complementary use of computed tomography and magnetic resonance imaging in assessing skull base lesions The Laryngoscope, 102 (6), 623-629 74 Pinheiro-Neto C D., Ramos H F., Peris-Celda M., Fernandez-Miranda J C., Gardner P A., Snyderman C H., Sennes L U (2011), Study of the nasoseptal flap for endoscopic anterior cranial base reconstruction Laryngoscope, 121 (12), 2514-20 75 Stamm A M (2006), Transnasal endoscopy-assisted skull base surgery Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl, 196, 45-53 76 de Almeida J R., Snyderman C H., Gardner P A., Carrau R L., Vescan A D (2011), Nasal morbidity following endoscopic skull base surgery: a prospective cohort study Head Neck, 33 (4), 547-51 77 Pant H., Bhatki A M., Snyderman C H., Vescan A D., Carrau R L., Gardner P., Prevedello D., Kassam A B (2010), Quality of life following endonasal skull base surgery Skull Base, 20 (1), 35-40 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………………………… Tuổi……… Giới: 2.1 Nam 2.2 Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mổ: Mã hồ sơ: II TIỀN SỬ Bản thân Gia đình III LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC/ SAU PHẪU THUẬT Thời gian bị bệnh: Lý vào viện: Triệu chứng lâm sàng 3.1 Triệu chứng Triệu chứng Chảy máu mũi Chảy dịch mũi Giảm/ Mất ngửi Nghẹt mũi Đau đầu Song thị Lồi mắt Chảy dịch não tủy Có 3.2 Hình ảnh nội soi thực thể 3.2.1 Hình ảnh nội soi thực thể trước phẫu thuật a Khối u che lấp hồn tồn hốc mũi: Khơng b Khối u che lấp phần hốc mũi: c Không phát thấy khối u: 3.2.1 Hình ảnh nội soi thực thể sau phẫu thuật Hình ảnh nội soi Sẹo dính Polyp Vảy mũi U tái phát Số lượng Tỷ lệ 3.3 Đặc điểm tổn thương xoang CT/MRI trước/sau phẫu thuật Xoang tổn thương Xoang trán Xoang sàng Xoang hàm Xoang bướm Có Khơng IV BIẾN CHỨNG TRONG VÀ SAU PHẪU THUẬT Biến chứng trong/sau phẫu thuật Biến chứng Chảy dịch não tủy mổ Chảy dịch não tủy sau mổ Chảy máu mũi Khơng có biến chứng Có Khơng Có Khơng Lương máu phẫu thuật Lượng máu phẫu thuật 500ml 3, Thời gian phẫu thuật V ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA KHỐI U Ung thư biểu mô tế bào vảy Ung thư nguyên bào thần kinh khứu giác Ung thư biểu mô tuyến Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa U xơ sinh xương Các bệnh khác ... KẾT QUẢ NGHIÊN C U 41 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 41 3.2 Kết sớm ph u thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 49 3.2.1 Kết ph u thuật. .. nhi u nghiên c u đánh giá đầy đủ loại u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước kết đi u trị ph u thuật nội soi khối u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước Cần có nghiên c u việc sử dụng ph u thuật nội soi. .. sàn sọ qua nội soi đường mũi Những ph u thuật nội soi vào sàn sọ qua đường mũi tiến hành ph u thuật u tuyến yên [10] Đến đ u năm 1990 kỹ thuật nội soi xuyên xoang bướm sử dụng nhi u ph u thuật

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • Vào những năm 1960, sự phát triển của ống nội soi và các phương tiện vi phẫu đã mở ra một phương pháp mới trong phẫu thuật vùng sàn sọ. Trong chuyên ngành Tai Mũi Họng, Stammberger và Kennedy là những người đầu tiên tiên phong trong phẫu thuật nội soi mũi xoang và tiến dần đến phẫu thuật sàn sọ qua nội soi đường mũi. Những phẫu thuật nội soi vào sàn sọ qua đường mũi đầu tiên được tiến hành là các phẫu thuật u tuyến yên [10].

  • Khoảng hơn 10 năm trước đây, các phẫu thuật nội soi qua mũi vào sàn sọ hoặc xuyên sọ vẫn còn nhiều hạn chế, và được đánh giá là phẫu thuật có nguy cơ cao. Có thể xảy ra nhiều tai biến, biến chứng trong và sau mổ, do không đủ khả năng tách biệt khoang sọ với khoang mũi sau khi phẫu thuật [12]. Phẫu thuật nội soi vào sàn sọ có tỉ lệ chảy dịch não tủy cao 30% - 40% [13], từ đó gây các biến chứng nghiêm trọng như viêm màng não, áp xe não.

  • Các phẫu thuật nội soi điều trị khối u sàn sọ trước đang được nghiên cứu sâu rộng, được so sánh với các phương pháp kinh điển về thuận lợi, hạn chế, biến chứng, tỷ lệ sống, tỷ lệ tái phát...và được nhiều phẫu thuật viên nổi tiếng chấp nhận [14], [15], [16] … Những báo cáo gần đây chấp nhận phẫu thuật nội soi có vai trò quan trọng trong điều trị u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước [17], [18]. Phẫu thuật nội soi mũi xoang đã được áp dụng ở những bệnh nhân có u lành và ác tính vùng mũi xoang và cho kết quả khả quan [19], [20], tuy vậy phẫu thuật nội soi qua sàn sọ còn nhiều hạn chế, một trong số đó bao gồm các hạn chế về việc khó tiếp cận một số cấu trúc giải phẫu trong lúc phẫu thuật, mô bệnh học, những thách thức kỹ thuật của phẫu thuật, trình độ chuyên môn của đội ngũ phẫu thuật và các trang thiết bị hiện có [21] …

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • Tại một số bệnh viên lớn như Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Bệnh viên Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Chợ Rẫy... Các ứng dụng nội soi trong phẫu thuật u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước đã được tiến hành, nhưng chưa có một nghiên cứu đầy đủ đánh giá kết quả điều trị của phẫu thuật này.

  • 1.2.1. Giải phẫu sàn sọ

  • Sàn sọ là phần sàn khoang sọ, ngăn cách não với các cấu trúc vùng mặt và vùng cổ trên xương móng. Giải phẫu sàn sọ phức tạp, gồm năm xương tạo thành: xương sàng, xương bướm, xương chẩm, xương thái dương, xương trán. Sàn sọ được chia thành 3 vùng [22]: sàn sọ trước, sàn sọ giữa, và sàn sọ sau.

  • Tuy nhiên trên nội soi không phân định được ranh giới của 3 vùng này, chính vì vậy trong phẫu thuật nội soi cần nắm vững các cấu trúc giải phẫu từ trong ra ngoài, từ hốc mũi lên đến sàn sọ.

  • Hình 1.1: Giải phẫu sàn sọ

  • A: Sàn sọ trước; B: Sàn sọ giữa; C: Sàn sọ sau

  • 1.2.1.1. Sàn sọ trước

  • Sàn sọ trước được giới hạn phía trước là thành sau của xoang trán, phía sau là khớp sàng bướm. Phần thấp nhất của của sàn sọ trước là mảnh ngang của xương sàng, nằm ở vị trí trung tâm của sàn sọ trước. Mảnh ngang xương sàng được cấu tạo bởi 1 mảnh xương mỏng, có nhiều lỗ cho thần kinh khứu giác đi qua. Mảnh ngang xương sàng liên tiếp với trần của xoang sàng là xương dày hơn, do đặc điểm cấu tạo này mà các u vùng mũi xoang dễ xâm lấn lên sàn sọ qua mảnh ngang xương sàng [23].

  • Hình 1.2. Sàn sọ trước

  • Liên quan phía dưới của sàn sọ trước là trần hốc mũi, chính vì vậy để bộc lộ sàn sọ trước qua đường nội soi hốc mũi cần lấy bỏ tế bào sàng trước, tế bào sàng sau, cắt bỏ mảnh đứng xương sàng. Sau khi bộc lộ sàn sọ trước ta thấy giới hạn của sàn sọ trước nhìn từ hốc mũi như một hình chữ nhật được giới hạn phía trước là ngách trán, phía sau là mảnh ngang xương bướm và hai bên là thành trong ổ mắt.

  • Hình 1.3: Giải phẫu mảnh thủng xương sàng

  • Nguồn cấp máu cho sàn sọ trước bao gồm động mạch sàng trước, động mạch sàng sau, động mạch mắt và nhánh trán của động mạch màng não giữa.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan