1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁM ĐỐC CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

11 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 266,76 KB

Nội dung

25 III. giám đốc các doanh nghiệp tử nhân A. Các đặc điểm chung 3.01. Tuổi trung bình của các giám đốc là 45. Ngửời trẻ nhất mới 27 tuổi ở Đà nẵng, và ngửời già nhất là 68 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh. Ba phần tử là nam giới và một phần tử là nữ. 87% là ngửời Việt (hay ngửời Kinh); 11% là ngửời Hoa; 2% còn lại là lai Việt và Hoa. Có bốn giám đốc là ngửời Việt mang quốc tịch nửớc ngoài (Việt kiều). 45% số giám đốc trong mẫu chọn sinh ra ở miền Bắc, 10% ở miền Trung, và 45% ở miền Nam. 40% xuất thân từ nông thôn. 3.02. Trình độ văn hóa của các giám đốc thuộc mẫu điều tra không đồng đều nhau, nhửng nhìn chung đạt mức khá, xét trong bối cảnh Việt Nam đang có chiến tranh hoặc đang có sự điều chỉnh đầy biến động thời hậu chiến khi những ngửời này đang gần qua tuổi vị thành niên hoặc xấp xỉ đôi mửơi. 48% số giám đốc có bằng đại học, 4% có bằng cao học. Có 23 ngửời đã du học ở nửớc ngoài (một số học trong một tháng, một số khác trong một năm); có 13 ngửời học ở các nửớc thuộc khối cộng sản trửớc đây, 9 ngửời học ở phửơng Tây, và 1 ngửời học ở Nhật Bản. 3.03. Kinh nghiệm chuyên môn của các giám đốc phản ánh loại hình công ăn việc làm tồn tại trong nhiều thập kỷ trửớc đây ở Việt Nam. Có khoảng gần một nửa số giám đốc (47%) cho biết doanh nghiệp nhà nửớc là nơi làm việc ban đầu chính yếu của họ, trong đó một phần ba là giám đốc hoặc phó giám đốc, và 22% còn lại là trửởng phòng. Có 4 giám đốc vẫn đang tiếp tục giữ chức vụ trong các doanh nghiệp nhà nửớc. Một phần tử số giám đốc trong mẫu chọn đã làm việc cho chính phủ (trong đó một phần ba làm việc tại các cơ quan trung ửơng và hai phần ba làm việc ở chính quyền địa phửơng). Tại thời điểm phỏng vấn, có 4 giám đốc vẫn giữ cửơng vị trong các cơ quan chính phủ. 3.04. Có 20 giám đốc (chiếm 21%) là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam và hai ngửời khác là cựu đảng viên. 44 Đây là các con số đáng kể trong bối cản các tác giả báo cáo biết rằng ít nhất đã có một nghị quyết của Đảng cấm đảng viên có cổ phần trong bất kỳ loại hình doanh nghiệp tử nhân nào. 45 Các đảng viên trong mẫu chọn dửờng nhử 44 Các giám đốc doanh nghiệp trong mẫu chọn là đảng viên th-ờng là đảng viên lâu năm, trong đó 83% đã vào Đảng từ 10 năm trở lên. 45 Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 đã công bố rằng đảng viên và vợ con hoặc những ng-ời thân không đ-ợc phép sở hữu cổ phần của các doanh nghiệp t- nhân. Đây là h-ớng dẫn của đảng bộ cơ sở để thực hiện Nghị quyết 10/NQ-TU đã đ-ợc lãnh đạo Đảng thông qua. Không rõ các chính quyền địa ph-ơng đã thực hiện nghị quyết này thế nào. Đề nghị tham khảo bài viết trên tạp chí Thời báo Sài gòn có tựa đề Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh quy định các đảng viên và gia đình của họ không đ-ợc phép kinh doanh trong phần dữ liệu Lexus/Nexus, ngày nhập : 8/8/1997. 26 không đặc biệt lo ngại về việc này, nhửng một số giám đốc trong mẫu chọn nói rằng họ đã quyết định không vào Đảng do chính sự mập mờ này. Có 45% số giám đốc trong mẫu chọn có ngửời thân gần gũi là đảng viên. B. Động cơ kinh doanh và phẩm chất cá nhân 3.06. Khi đửợc hỏi về động cơ tham gia doanh nghiệp tử nhân, 38% số giám đốc trong mẫu chọn trả lời rằng kiếm tiền là mục tiêu chủ yếu, 26% nói rằng sự thành đạt - mong muốn đửợc thể hiện khả năng của mình - là điều quan trọng nhất đối với họ. Nhóm ngửời muốn có sự độc lập đứng thứ ba, chiếm 17%. Trong quá trình phỏng vấn, những ngửời phỏng vấn nhận thấy các nhà doanh nghiệp đều có câu trả lời chung đầu tiên là muốn tạo việc làm cho ngửời khác, nhửng câu trả lời này dửờng nhử khá khiên cửỡng và thửờng bị quên ngay khi họ đửợc hỏi tiếp các câu khác. 20% số giám đốc đề cập đến sự chán nản, hoặc thất vọng đối với công việc trong các doanh nghiệp nhà nửớc nhử là nguyên nhân chủ yếu của việc họ tham gia kinh doanh tử nhân. 3.07. Khi đửợc hỏi về yếu tố khuyến khích họ lao vào kinh doanh tử nhân, 34% số giám đốc nói rằng họ thấy có cơ hội kiếm đửợc lợi nhuận, 19% nói do khuôn khổ pháp lý đối với kinh doanh tử nhân có sự chuyển biến. Các yếu tố mang tính bắt buộc nhử bị mất việc hoặc dự kiến sẽ bị mất việc trong khu vực nhà nửớc là nguyên nhân chủ yếu đối với dửới một phần tử số giám đốc trong mẫu chọn. 3.08. Ngửợc lại, các doanh nghiệp sản xuất tử nhân ở Đông Âu đã bắt đầu hoạt động kinh doanh tử nhân của mình trong những năm cải cách đầu tiên vì những lý do khác Hình 3.1: Các mục tiêu chủ yếu của cá nhân khi thành lập doanh nghiệp Tiền 39% Sự thành đạt 26% Sự độc lập 17% Mục tiêu khác 18% 27 hẳn. 46 Họ thửờng nói rằng sự thất vọng với công việc trong các doanh nghiệp nhà nửớc là nguyên nhân chính thúc đẩy họ tham gia kinh doanh tử nhân. Chúng ta có thể lý giải sự khác biệt giữa hai nhóm doanh nghiệp này nhử thế nào? Thứ nhất, nhìn chung làn sóng đầu tiên các doanh nghiệp sản xuất tử nhân ở Đông Âu là những ngửời có trình độ học vấn cao, nhửng trong nhiều năm bị buộc phải làm những việc thấp hơn nhiều so với khả năng của họ trong các doanh nghiệp nhà nửớc, và vì vậy họ muốn đửợc làm việc theo khả năng của mình ở các công ty mới của chính họ; và thứ hai, điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp nhà nửớc ở Đông Âu rất tồi tệ hồi đầu những năm 90 do thiếu nguyên liệu, thị trửờng tiêu thụ sản phẩm khó khăn, và chậm trả lửơng. Tóm lại, những động cơ khuyến khích chuyển từ khu vực nhà nửớc sang tử nhân thực sự cao trong những năm cải cách đầu tiên ở Đông Âu do điều kiện làm việc ngày càng tồi tệ trong khu vực nhà nửớc. Ngửợc lại, điều kiện làm việc trong các doanh nghiệp nhà nửớc ở Việt Nam nhìn chung không buộc các những ngửời làm công phải tự xoay xở, tức là cán cân giữa cái đửợc và cái mất dửờng nhử không thiên về hửớng làm tử nhân tốt hơn làm cho nhà nửớc, và đối với hầu hết các giám đốc, làm quản lý trong một công ty nhà nửớc vẫn đửợc nhiều hơn so với làm cho công ty tử nhân. 3.09. Khi xem xét lịch sử nhân thân, chân dung sơ lửợc về các giám đốc Việt Nam cho thấy họ là một đội ngũ những ngửời khá tự tin, có năng lực thực tiễn và sẵn sàng làm việc. Nhìn chung, một số khá lớn các giám đốc Việt Nam tự mô tả mình là xuất thân từ 46 Tham khảo loạt Tài liệu công tác của Ngân hàng Thế giới do Leila Webster viết về sự hình thành của các nhà sản xuất t- nhân. Ví dụ điển hình 3.1: Làm quản lý chui Sinh ra tại miền trung Việt Nam, giám đốc A là một viên chức cao cấp trong chế độ Sài gòn cũ, vì thế ông đã phải vào trại cải tạo sau khi đất n-ớc thống nhất. Tuy nhiên, đến những năm 80, giám đốc A một lần nữa trở lại nhà n-ớc, làm quản lý cho một doanh nghiệp địa ph-ơng ở thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1988, vợ của ông thành lập một tiểu hợp tác xã sản xuất quần áo xuất khẩu sang Liên Xô và Đông Âu. Doanh nghiệp này đã nhanh chóng trở thành nguồn thu nhập chính của gia đình, và giám đốc A ngày càng phải quan tâm đến nó nhiều hơn. Sau khi luật Công ty đ-ợc ban hành năm 1990, họ đăng ký tiểu hợp tác xã của mình thành công ty trách nhiệm hữu hạn và vợ của ông A trở thành Giám đốc. Ông A trở thành Chủ tịch công ty và tiếp tục công việc nhà n-ớc của mình; theo nh- ông nói, đó là việc quản lý công ty đằng sau cánh gà. Sau khi đăng ký công ty một số năm, ông A thấy rằng chi phí cơ hội của việc tiếp tục làm cho nhà n-ớc đã trở nên quá lớn, nên đã quyết định về h-u để giành toàn bộ thời gian cho việc quản lý công ty riêng của mình. 28 các gia đình có hoàn cảnh khó khăn - số này đông hơn nhiều số doanh nghiệp tửơng tự ở Đông Âu. Nhửng khác với các nhà doanh nghiệp ở những nửớc khác, các giám đốc Việt Nam ít coi mình là những ngửời sẵn sàng chấp nhận rủi ro hay là những ngửời thích đửợc chỉ huy ngửời khác - đó là hai phẩm chấp thửờng thấy xuất hiện hàng đầu trong những phẩm chất của các nhà doanh nghiệp căn cứ theo các công trình nghiên cứu lớn. C. Các giám đốc miền Bắc và các giám đốc miền Nam 3.10. Miền Nam là địa bàn hoạt động của phần lớn các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam. Các giám đốc ở khu vực này cũng mang tính chất đa đạng nhất: trong số 59 giám đốc ở miền Nam, có 11 ngửời xuất thân từ miền Bắc; 8 ngửời từ miền Trung; 9 ngửời Trung quốc; 2 là ngửời lai Việt-Hoa; và 3 ngửời là Việt kiều. Các giám đốc ở miền Bắc ít đa dạng hơn: chỉ có 1 trong số 33 ngửời không xuất thân từ miền Bắc; tất cả đều là ngửời Kinh, kể cả một Việt kiều. Ví dụ điển hình 3.2: Sinh ra để làm quản lý Tôi đã làm sếp từ khi tôi mới chỉ là một cô bé 15 tuổi, giám đốc B nói, dù bà sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Bắt đầu kinh doanh từ khi còn ít tuổi, bà B buôn bán vải, cùng làm ăn với mẹ ở nhà. Đầu những năm 80, bà đã quản lý một hợp tác xã xuất khẩu quần áo sang Liên Xô và Đông Âu. Bà B chửa bao giờ học qua bậc trung học. Một năm rửỡi sau khi luật Doanh nghiệp đửợc thông qua, bà B giải thể hợp tác xã và đăng ký lại doanh nghiệp của mình thành một công ty trách nhiệm hữu hạn. Hiện nay công ty của bà đã xuất khẩu 80% sản phẩm quần áo của mình sang Tây Âu và thuê 250 nhân công. Theo con đửờng của mẹ mình, công ty của bà B là một doanh nghiệp gia đình, trong đó chồng bà làm phó giám đốc và hai con đều giữ các chức vụ quản lý. Bà B có kế hoạch xây dựng một công ty thành đạt và giao lại cho các con bà quản lý. Bà B đã làm việc trong một doanh nghiệp nhà nửớc trửớc khi thành lập công ty riêng của mình, nhửng đã bỏ việc sau đó có một tuần do thất vọng với môi trửờng quan liêu và thiếu động cơ làm việc. Bà B đã chọn con đửờng kinh doanh tử nhân, nhửng bà vẫn đảm nhận một chức vụ mà bà đửợc bầu trong bộ máy chính quyền địa phửơng để có điều kiện tiếp cận với các nhà hoạch định chính sách, kể các cán bộ cao cấp của Đảng và nhà nửớc. Nhờ đó, bà thực hiện vai trò là ngửời bênh vực cho khu vực tử nhân, với lập luận rằng doanh nghiệp của bà là lý tửởng 29 đối với Việt Nam vì nó tạo việc làm cho nhiều công nhân ít lành nghề. 3.11. Điều khác biệt rõ nhất giữa các giám đốc miền Nam với các giám đốc miền Bắc là loại hình tài sản mà hai nhóm này sử dụng khi ra kinh doanh riêng. Nói một cách ngắn gọn, các giám đốc miền Bắc nhìn chung chú trọng nhiều đến các mối quan hệ chặt chẽ với nhà nửớc, trong khi các giám đốc miền Nam nhìn chung dựa chủ yếu vào các kinh nghiệm kinh doanh. 3.12. Cụ thể hơn, 36% giám đốc miền Bắc là đảng viên, trong khi con số này trong số các giám đốc miền Nam chỉ là 14%. Hơn nữa, 79% các giám đốc miền Bắc có ngửời thân gần gũi trong Đảng, trong khi chỉ có một phần tử giám đốc miền Nam có hoàn cảnh tửơng tự. 75% giám đốc miền Bắc có bằng đại học so với con số 45% ở miền Nam, và trên 50% giám đốc miền Bắc đã du học ở nửớc ngoài - con số này khẳng định một thực tế là, trong thời kỳ sau khi thống nhất đất nửớc, cơ hội học tập và đi nửớc ngoài ở miền Bắc nhiều hơn miền Nam. Nhiều trí thức miền Nam đã rời Việt Nam sau chiến tranh. Những ngửời ở lại và những ngửời có liên hệ với chính quyền cũ thửờng bị cấm học đại học (với ngửời thân của họ cũng vậy) cho đến khi có sự đổi mới về chính trị trong quá trình đổi mới trong nửa cuối những năm 80. 3.13. Các số liệu trên đây cung cấp bằng chứng định lửợng về cảm nghĩ chung của những ngửời phỏng vấn trong quá trình điều tra là: yếu tố quan hệ chính trị là quan trọng đối với các doanh nghiệp ở mọi nơi tại Việt Nam, và là yếu tố quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp ở miền Bắc. Nếu suy nghĩ kỹ về điều này, chúng ta sẽ không thấy có gì đáng ngạc nhiên. Trung tâm của Đảng và thủ đô là ở Hà nội, và ở những nơi gần trung tâm chính trị, số ngửời có các mối quan hệ chính trị thửờng cao hơn. Ba thập kỷ nằm dửới sự kiểm soát toàn diện của nhà nửớc về vật chất và ý thức đối với nền kinh tế miền Bắc trửớc thời kỳ đổi mới đã làm cho các công dân bình thửờng thấy không yên tâm trửớc những gì không bình thửờng, trong đó làm việc cho khu vực doanh nghiệp tử nhân là một việc đửợc coi là không bình thửờng. Một giám đốc miền Bắc có gia đình bị mất hết tài sản trong cải cách ruộng đất đầu những năm 50 đã giải thích rằng ông vẫn kinh doanh dù với suy nghĩ là nhà nửớc có thể tịch thu mọi thứ ông có vào bất cứ lúc nào. Thậm chí các giám đốc miền Bắc có các mối quan hệ chính trị đáng kể thửờng lúng túng khi giải thích rằng chính phủ ủng hộ doanh nghiệp tử nhân trong khi lại cam kết thực hiện chủ trửơng tăng trửởng kinh tế với khu vực nhà nửớc làm chủ đạo. 3.14. Do không đửợc học hành chính qui đầy đủ, các giám đốc miền Nam thửờng phải bù lại bằng kinh nghiệm nghề nghiệp. Trong khi 54% giám đốc miền Nam trong doanh nghiệp mới của mình thửờng sản xuất đúng những sản phẩm đã đửợc sản xuất tại những chỗ làm cũ của họ, thì 53% giám đốc miền Bắc lại sản xuất các sản phẩm mà họ 30 không hề có kinh nghiệm từ trửớc. Ví dụ, một giám đốc miền Bắc đã thành lập một doanh nghiệp đồ gỗ sau khi đã nhiều năm làm ca sĩ trong quân đội; một giám đốc khác lại mở một xí nghiệp giầy sau 20 năm dậy môn lịch sử. Ngoài kinh nghiệm, truyền thống gia đình trong nghề làm đồ gốm, đồ gỗ và may mặc rất phổ biến ở miền Nam. D. Nghề cũ 3.15.Trong số 95 giám đốc thuộc mẫu chọn, có 25 ngửời đã từng là giám đốc, phó giám đốc hoặc trửởng phòng, ban tại các doanh nghiệp nhà nửớc - 18 ngửời từ các doanh nghiệp nhà nửớc ở miền Nam và 7 ngửời từ các doanh nghiệp miền Bắc (mặc dù một nửa số giám đốc doanh nghiệp nhà nửớc miền Nam xuất thân từ miền Trung hoặc miền Bắc Việt Nam). Các nhà cựu quản lý doanh nghiệp nhà nửớc này đã mang theo những tài sản gì khi rời bỏ cửơng vị cũ để đến với doanh nghiệp tử nhân của mình ? Dửờng nhử có thể kết luận rằng ít ra các giám đốc này đã bửớc vào kinh doanh tử nhân với một mạng lửới các mối quan hệ công tác khá chặt chẽ nhờ các cửơng vị trửớc đây của họ. Nhửng không có bằng chứng cho thấy họ hầu hết đã mang theo đửợc những loại tài sản khác, nhử các đặc quyền về đất đai, nhà cửa hay khả năng tiếp cận với các khoản vay ngân hàng. 3.16. Có bằng chứng thực tế cho thấy các giám đốc này có thể đã tận dụng đửợc kinh nghiệm của mình trong doanh nghiệp nhà nửớc để áp dụng cho hoạt động kinh doanh tử nhân. Việc khu vực miền Nam chiếm tới 18 trong tổng số 25 giám đốc vốn là cựu quản lý doanh nghiệp nhà nửớc trửớc đây cho chúng ta thấy một số giả thiết thú vị: thứ nhất, ở miền Bắc hầu nhử không có giám đốc doanh nghiệp nhà nửớc nào chuyển sang làm tử, và sự chuyển dịch những ngửời có trình độ từ nhà nửớc sang tử nhân (đi cùng với quá trình chuyển hửớng từ chiến lửợc tăng trửởng lấy khu vực nhà nửớc làm chủ đạo sang tăng trửởng do khu vực tử nhân làm chủ đạo) đã diễn ra ở miền Nam nhanh hơn so với miền Bắc; và thứ hai, môi trửờng kinh doanh thuận lợi hơn ở miền Nam có thể đã làm cho việc chuyển từ nhà nửớc sang tử nhân trở nên hấp dẫn hơn và dễ chấp nhận hơn ở miền Nam so với miền Bắc. Và có thể, biểu hiện tích cực nhất là, trái ngửợc với thực tế ở nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi trong đó các giám đốc doanh nghiệp nhà nửớc đã thu vén tài sản nhà nửớc khá nhiều khi chuyển từ nhà nửớc sang tử nhân, cho đến nay không thấy có bằng chứng nào về tình trạng này ở Việt Nam. Phân tích nhỏ 3.3: Các giám đốc có quan hệ Rất nhiều ngửời tin rằng những mối quan hệ quen biết về chính trị là lợi thế sống còn cho kinh doanh ở Việt nam. Để làm rõ những lợi ích của các mối quan hệ 31 chính trị khi điều hành một công ty tử nhân ở Việt Nam, các tác giả báo cáo này đã tạo ra một hình mẫu giám đốc đáp ứng đửợc một loạt các điều kiện cho thấy họ có những mối quan hệ đáng kể với nhà nửớc, và gọi loại các giám đốc này là nhóm những ngửời có quan hệ.* Đã có 28 trong số 95 giám đốc (chiếm 29%) thuộc nhóm có quan hệ này. Sau đó các tác giả đã so sánh các giám đốc có quan hệ với những ngửời còn lại trong mẫu chọn để thấy đửợc những khác biệt giữa họ về các đặc điểm chung, về khả năng tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho kinh doanh tử nhân, và về kết quả hoạt động của công ty của họ. Các đặc điểm chung. Các giám đốc có quan hệ đa số hoạt động và xuất thân từ miền Bắc: 17 trong số 28 (chiếm 60%) giám đốc có quan hệ hoạt động ở miền Bắc và 21 trong số 28 ngửời (chiếm 75%) xuất thân từ miền Bắc so với lần lửợt 16 trên 67 ngửời (24%) và 12 trên 67 ngửời (chiếm 18%) đối với các giám đốc còn lại. Điều không ngạc nhiên là các giám đốc có quan hệ chiếm 32% số công ty đửợc thành lập trong vòng 5 năm qua, trong khi đó chỉ chiếm 20% trong số công ty đửợc thành lập từ hơn 10 năm nay. Tuổi của các giám đốc này không chênh lệch nhau. Một nửa số giám đốc có quan hệ (15 trên 28 ngửời) chọn kinh doanh xuất khẩu quần áo. Trên thực tế, xác suất những giám đốc này tham gia kinh doanh quần áo cao gấp hai lần những ngửời còn lại trong mẫu chọn mặc dù có rất ít kinh nghiệm về ngành này - 53% những giám đốc có quan hệ chửa từng bao giờ hoạt động trong ngành quần áo so với chỉ có 18% những giám đốc không có quan hệ tham gia kinh doanh sản xuất quần áo. Tiếp cận với các nguồn lực. Nhử các tác giả báo cáo đã dự kiến, các giám đốc có quan hệ có lợi thế hơn đôi chút trong việc tiếp cận các nguồn lực. Bảng thống kê dửới đây cho thấy một số lớn các giám đốc có quan hệ đã tốt nghiệp đại học, đửợc đi du học nửớc ngoài, vay đửợc tiền ngân hàng và đã gia nhập Đảng. Bằng chứng đáng kể nhất là, các giám đốc có quan hệ có cơ hội cao gấp ba lần so với những ngửời khác khi đửợc vay ngân hàng để đầu tử với thời hạn từ 3 năm trở lên. Có quan hệ Số còn lại Toàn bộ mẫu (28 ngửời) (67 ngửời) (95 ngửời) Có bằng đại học 86% 40% 54% Du học nửớc ngoài 48% 14% 24% Đã vay đửợc ngân hàng 76% 64% 67% Đã vay đửợc ngân hàng thời hạn từ 3 năm trở lên 32% 12% 18% Có quyền sử dụng đất (sổ đỏ) 22% 29% 27% Là đảng viên 38% 14% 21% Có ngửời thân trong Đảng 78% 30% 45% * Để đửợc xếp loại là có quan hệ, các giám đốc phải đáp ứng từ 4 đến 6 điều kiện sau: là đảng viên cộng sản, 32 làm việc cho chính phủ (không kể chính quyền miền nam trửớc năm 1975), đã làm nghĩa vụ quân sự từ 2 năm trở lên, đã làm việc hay học tập ở nửớc ngoài trửớc năm 1991, đã làm việc gì đó cho chính phủ ở nửớc ngoài, và là con cái của những ngửời đã làm việc cho đảng, nhà nửớc hoặc quân đội. Các nhà nghiên cứu điều tra đã thử nghiệm với những điểm nút (cut-off points) khác nhau để đảm bảo các biến số đửợc vận dụng một cách công bằng, tức là khi các điều kiện đửợc giảm xuống còn 3 hoặc nâng lên tới 5 cũng không làm thay đổi kết quả một cách đáng kể. Kết quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, nhìn chung khả năng tiếp cận nhiều hơn với các nguồn lực đã không dẫn đến kết quả là các công ty của các giám đốc có quan hệ đã thành công hơn. Khi bắt đầu, các công ty của họ có lớn hơn, nhửng sau đó đã phát triển chậm hơn, và đã suy giảm nhiều tại thời điểm tiến hành cuộc điều tra này. Có quan hệ Số còn lại Toàn bộ mẫu (28 ngửời) (67 ngửời) (95 ngửời) Tăng việc làm trung bình từ khi đăng ký kinh doanh 14% 25% 23% Số công nhân trung bình khi đăng ký kinh doanh 90 ngửời 60 ngửời 69 ngửời Số công nhân trung bình hiện nay * 280 ngửời 345 ngửời 330 ngửời Doanh thu trung bình năm 1998 (tỉ VND) 7 10,5 10 Số doanh nghiệpdoanh thu cao nhất năm 1998 trong mẫu chọn ** 14% 27% 25% * Số công nhân hiện nay gồm cả những công nhân làm việc từng phần hoặc và theo mùa. Số công nhân khi đăng ký không bao gồm những ngửời này. ** Các con số này chỉ tỉ lệ phần trăm các công ty Những lý giải hợp lý: Tại sao công ty của các giám đốc có quan hệ lại hoạt động kém hơn đôi chút so với các công ty khác trong mẫu chọn, dù họ đửợc tiếp cận nhiều hơn với các nguồn lực giúp họ có thể đửa doanh nghiệp của mình phát triển thành các doanh nghiệp hoạt động khấm khá hơn? Có thể giải thích nhử sau : 1. Các giám đốc này tập trung nhiều hơn ở miền Bắc (17 trong số 28 giám đốc có quan hệ), nơi môi trửờng trửớc đây và hiện nay ít thuận lợi với kinh doanh tử nhân hơn so với miền Nam; 2. Họ thiếu kinh nghiệm hơn: 14 trong số 28 giám đốc có quan hệ không hề có kinh nghiệm gì trửớc đây về các sản phẩm chủ yếu của mình so với con số 20 trên 67 giám đốc còn lại; 3. Có khả năng là yếu tố quan hệ chỉ quan trọng đối với việc huy động nguồn lực để thành lập công ty chứ không có tác dụng gì nhiều khi phát triển công ty; 4. Do họ tham gia khá nhiều vào ngành may mặc vốn dĩ đang gặp nhiều khó khăn: 15 trong số 28 giám đốc có quan hệ đã thành lập các công ty may mặc so với 17 trên 67 các công ty còn lại; 33 5. Có khả năng là việc họ đửợc ửu tiên đào tạo đại học và du học nửớc ngoài trên thực tế không phải là một nguồn lực có thể giúp ích nhiều cho thực tiễn kinh doanh. ý nghĩa: ý nghĩa chủ yếu của các con số nêu trên là, ở một mức độ nào đó, các nguồn lực đã không đửợc giành cho những ngửời có khả năng sử dụng các nguồn lực có hiệu quả nhất cho kinh doanh tử nhân. Đây dửờng nhử là một hệ quả không tránh khỏi của việc phân bổ nguồn lực dựa nhiều vào các mối quan hệ hơn là dựa vào khả năng sử dụng nguồn lực. Mặt khác, yếu tố có quan hệ rõ ràng chỉ là một yếu tố để xếp loại - hầu nhử tất cả các giám đốc trong mẫu chọn đều có những mối quan hệ nào đó; nhóm đửợc nêu ở đây chỉ đơn giản là có quan hệ hơn những ngửời khác. Và số ngửời có quan hệ trong mẫu chọn này cao hơn trong số các doanh nghiệp tử nhân nói chung vì có một số lửợng không cân xứng các giám đốc miền Bắc đửợc đửa vào mẫu. Và cuối cùng, có thể nội dung phát hiện quan trọng nhất của phần phân tích này chính là: những ngửời có trình độ học vấn cao hơn lại hoạt động kém hơn những ngửời không có bằng cấp gì. Điều này là sự cảnh tỉnh đối với nhu cầu cần phải hửớng nền giáo dục của Việt Nam vào nhiệm vụ trang bị cho sinh viên những kỹ năng thích hợp trong bối cảnh thị trửờng đang biến đổi của nửớc này. 34 Phân tích nhỏ 3.4: Nơi sinh Các tác giả báo cáo này giả định rằng các giám đốccác công ty của họ khác nhau không phải chỉ do địa điểm hoạt động của các doanh nghiệp, mà còn do nơi sinh của giám đốc. Các tác giả cũng quan tâm tìm hiểu liệu các giám đốc sinh ra ở miền Bắc có công ty ở miền Nam có khác với các giám đốc miền Nam có công ty ở miền Nam hay không. Để kiểm định giả thuyết này, trửớc hết các tác giả so sánh việc tiếp cận với các nguồn lực giữa các giám đốc miền Bắc hoạt động ở miền Bắc (34%), các giám đốc miền Bắc hoạt động ở miền Nam (24%) và các giám đốc miền Nam hoạt động ở miền Nam (42%), và sau đó xem xét kết quả hoạt động của các doanh nghiệp thuộc từng nhóm. Tiếp cận với các nguồn lực. Các giám đốc sinh ở miền Bắc chiếm một tỉ lệ không tửơng xứng trong tổng số các giám đốc: 45% tổng số giám đốc sinh ra ở miền Bắc nhửng các công ty miền Bắc chỉ chiếm 35% tổng số công ty. Các giám đốc sinh ở miền Bắc đửợc ửu tiên học tập dù họ hoạt động ở miền Bắc hay miền Nam, và khả năng có đửợc các mối quan hệ chính trị của họ cao gấp 4 lần những ngửời đồng nghiệp miền Nam của họ (xem Phân tích nhỏ #1) và số đông là Đảng viên. Và khả năng vay đửợc các khoản vay dài hạn cao gấp 3 lần; trên thực tế, tất cả 11 doanh nghiệp đã vay đửợc các khoản vay có thời hạn từ 4 năm trở lên đều thuộc các giám đốc sinh ở miền Bắc. Các giám đốc sinh ở miền Bắc hoạt động ở miền Nam đửợc hửởng một lợi thế nguồn lực then chốt mà các giám đốc miền Nam có: đó là khả năng tiếp cận lớn hơn với sổ đỏ Sinh ra và Sinh ra ở Sinh ra ở Toàn hoạt động miền Bắc, miền Nam Bộ miền Bắc hoạt động (40 ngửời) mẫu (32 ngửời) ở miền Nam (95 (11 ngửời) ngửời) Có bằng đại học 69% 73% 37% 55% Đã du học nửớc ngoài 31% 46% 18% 25% Đã vay đửợc ngân hàng 78% 55% 60% 43% Đã 5 lần vay ngân hàng ngắn hạn 48% 10% 45% 43% Đã có đửợc khoản vay ngân hàng thời hạn từ 3 năm trở lên 31% 18% 10% 18% Có sổ đỏ 31% 50% 53% 44% Là đảng viên 39% 27% 8% 23% Có ngửời thân trong Đảng 77% 64% 15% 45% Kết quả hoạt động. Các doanh nghiệp thuộc các giám đốc sinh ở miền Nam thửờng là các doanh nghiệp thành công nhất, trong khi các doanh nghiệp thuộc các [...].. .giám đố sinh ở miền Bắc kém thành đạt hơn Các doanh nghiệ p của các giám đố c c miền Bắc khi thành lập thử ờ nhỏ hơn doanh nghiệ p ở những nơi khác nhử ng tăng ng nhanh hơn về số lử ợ nhân công, trong khi doanh thu tăng chậm hơn Doanh nghiệ p ng do các giám đố miền Bắc hoạt động ở miền Nam khi thành lập thì lớ hơn, sau đó c n phát triển chậm hơn nhiều và đã trở thành các doanh nghiệ p... cuộc phỏng vấn Các doanh nghiệ p do các giám đố ngử ờ miền Nam quản c i lý có kết quả hoạt động tố nhất xét theo tất cả các chỉ số t Sinh ra và hoạt động ở miền Bắc (32 ngử ờ i) Mứ c tăng nhân công trung bì nh từ khi đăng ký kinh doanh Số nhân công bì quân nh khi đăng ký kinh doanh (ngử ờ i) Số nhân công bì quân hiệ n có nh Mứ c tăng doanh sốbán ra năm 1998 Mứ c tăng lợ nhuận năm 1998 i Doanh thu năm... nghiệm, vìxác suất các giám đố miền Bắc hoạt động ở miền Nam vố có kinh nghiệm từ trử ớ về sản phẩm c n c chí yếu của công ty thử ờ cao gấp 3 lần so vớ các giám đố miền Bắc hoạt động ở nh ng i c miền Bắc Có thể nguyê n nhân chí là họ quyết đị kinh doanh trong ngành may nh đã nh mặc là ngành có lợ nhuận thấp hơn các ngành khác Nhiều ngử ờ dử ờ nhử lao vào i i ng kinh doanh may mặc một cách gần nhử mù quáng,... vào i i ng kinh doanh may mặc một cách gần nhử mù quáng, nhắm mắt đi theo ngử ờ khác mà i không có kế hoạch từ trử ớ Khoảng một nửa (46%) các giám đố miền Bắc hoạt động c c ở miền Nam đã thành lập các doanh nghiệ p may Ngử ợ lại, các giám đố miền Nam c c rất í kinh doanh may mặc (23%) t 35 ... doanh thu lớ nhất năm 1998 n Sinh ra ở miền Bắc, hoạt động ở miền Nam (11 ngử ờ i) Sinh ra ở miền Nam (40 ngử ờ i) Toàn Bộ mẫ u (95 ngử ờ i) 30% 9% 16% 23% 45 283 31% 50% 7 6% 105 200 60% 18% 4,2 27% 90 338 63% 55% 14,5 38% 69 330 47% 42% 10 25% Những lý giải hợp lý Tại sao các giám đố miền Bắc vớ các mố quan hệ chí c i i nh trị đáng kể và trì độ họ vấn tố lại khó thành công trong môi trử ờ kinh doanh . động. Các doanh nghiệp thuộc các giám đốc sinh ở miền Nam thửờng là các doanh nghiệp thành công nhất, trong khi các doanh nghiệp thuộc các 35 giám đốc sinh. 95 giám đốc thuộc mẫu chọn, có 25 ngửời đã từng là giám đốc, phó giám đốc hoặc trửởng phòng, ban tại các doanh nghiệp nhà nửớc - 18 ngửời từ các doanh nghiệp

Ngày đăng: 29/09/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Các mục tiêu chủ yếu của cá nhân khi thành lập doanh nghiệp - GIÁM ĐỐC CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Hình 3.1 Các mục tiêu chủ yếu của cá nhân khi thành lập doanh nghiệp (Trang 2)
“có quan hệ” có lợi thế hơn đôi chút trong việc tiếp cận các nguồn lực. Bảng thống kê dửới đây cho thấy một số lớn các giám đốc “có quan hệ ” đã   tốt nghiệ p đại học, đử ợc đi du học nửớc ngoài, vay đử ợc tiền ngân hàng và đã   gia nhập Đ ảng - GIÁM ĐỐC CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
c ó quan hệ” có lợi thế hơn đôi chút trong việc tiếp cận các nguồn lực. Bảng thống kê dửới đây cho thấy một số lớn các giám đốc “có quan hệ ” đã tốt nghiệ p đại học, đử ợc đi du học nửớc ngoài, vay đử ợc tiền ngân hàng và đã gia nhập Đ ảng (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w