1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về lĩnh vực dịch vụ hỗ trọ kinh doanh

18 382 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 339,44 KB

Nội dung

Phầ n Tổng quan vềlĩnh vực dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 1.1 Vai trò ngành dịch vụ 1.1.1 Quá trình toàn cầu hóa thịtrử ờng giới chủ yếu xuất phát từ trình quốc tế hóa ngành dịch vụ Mặc dù nhà hoạch định sách, dịch vụ mang tính vô hình nhử ng lại đóng vai trò hết sứ c quan trọng để thúc đẩy mặt hoạt động kinh tế Những dịch vụ hạ tầng sở (nhử dịch vụ công ích, vận tải, viễn thông, dịch vụ tài chính) có tác dụng hỗ trợ cho tất loại hình kinh doanh Giáo dục, đào tạo, dịch vụ y tế nghỉ ngơi giải trí có ảnh ởng tới chất lử ợng lao động công ty Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh dịch vụ chuyê n ngành cung cấp kỹ chuyê n môn để nâng cao lực cạnh tranh công ty Chất lử ợng dịch vụ Chính phủ cung cấp định hiệu tử ơng đối môi trử ờng kinh doanh cho công ty, doanh nghiệp hoạt động 1.1.2 Vai trò ngành dịch vụ phát triển kinh tế vẫ n tiếp tục bị xem nhẹ đ à có nghiê n u kỹ lử ỡng tác động chúng suốt 20 năm qua (VÝ dô: Riddle, 1984, 1985, 1986, 1987; Shelp, 1981; Singelmann, 1978; UNCTAD 1989, 1993, 1995a) Tăng trử ởng ngành dịch vụ tiếp tục dẫ n đầu kinh tế, phần công nghệ thông tin viễn thông phát triển nhanh chóng hỗ trợcho cung ứ ng dịch vụ Xét từ khía cạnh môi trử ờng, dịch vụ đử ợc coi ngành công nghiệ p Nhiều doanh nghiệ p kinh doanh dịch vụ không cần lử ợng vốn ban đầu lớn kể cá nhân với số vốn không nhiỊu cịng cã thĨ thµnh lËp doanh nghiƯ p cung ứ ng dịch vụ Đ i đôi với việ c đảm bảo đáp ứ ng kịp nhu cầu dịch vụ ngày lớn, doanh nghiệ p cung cấp dịch vụ góp phần yếu tạo công ăn việ c làm - 90% việ c làm trê n toàn cầu, kể từ thập kỷ 90 từ khu vực dịch vụ Đ óng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế phát triển, công ty dịch vụ đà tạo việ c làm phù hợp cho sinh viê n tốt nghiệ p đại học (nhờ ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám nử ớc phát triển) đồng thời cho ngử ời tốt nghiệ p phổ thông vốn khó tìm đử ợc việ c làm, phụ nữ 1.1.3 § èi víi kinh tÕ nư íc, c¶ nử ớc phát triển nhất, ngành dịch vụ đóng góp không dử ới 35% tổ ng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình trê n 50% hầu hết nử ớc Nhiều kinh tế xem qua tử ởng sản xuất nhử ng thực dịch vụ ngành chủ đạo, giá trị mà tạo chiếm tới nửa GDP, nhử nử ớc Đ ứ c (72%), Hồng Kông (89%), Singapore (72%) Mỹ (76%) Hơn nữa, kể sản xuất hàng hóa, đầu vào dịch vụ chiếm phần lớn trịgiá gia tăng (tới 70%) 1.1.4 Một điểm đáng tiếc việ c thu thập báo cáo số liệ u thống kê ngành dịch vụ trê n thÕ giíi vÉn cßn u kÐm (Riddle, 1989b; UNCTAD, 1995b; UNCTAD Ngân hàng Thế giới, 1994) vậy, đóng góp ngành dịch vụ chử a đử ợc thể hiệ n đầy đủ Dịch vụ thử ờng đử ợc hiểu dịch vụ cá nhân cộng đồng toàn ngành công nghiệ p dịch vụ Ví dụ, tổ ng quan vỊ kinh tÕ thư êng nãi vỊ “vËn t¶i” (mét ngành dịch vụ), bử u viễn thông (một ngành dịch vụ), tài (một ngành dịch vụ), tách rời khỏi dịch vụ Cách nói nhử khắc sâu nhìn truyền thống coi dịch vụ phần thừa lại khiến ngử ời ta không thấy đử ợc mảng quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ nhử dịch vụ hỗtrợkinh doanh dịch vụ cho nhà sản xuất, hữu ích cho tất doanh nghiệ p kinh tế Theo thống kê thử ơng mại quốc tế có hai loại hoạt động kinh tế nử ớc đử ợc coi dịch vụ nhử ng bịgộp vào ngành sản xuất đử ợc xem ngành công nghiệ p tính GDP nử ớc - ngành xây dựng công ích1 Theo thông lệ , thống kê trình bày báo cáo xếp ngành xây dựng ngành công ích vào khối dịch vụ 1.1.5 Đ ến năm 1996, thử ơng mại dịch vụ giới đà vử ợt qua số 1,3 nghìn tỷ USD với tốc độ tăng trử ởng trung bình hàng năm cao tốc độ tăng thử ơng mại hàng hóa (xem Bảng 1) Thị phần thử ơng mại dịch vụ giới nử ớc phát triển chuyển đổ i ngày tăng (xem Bảng 2), tăng nhanh xuất dịch vụ khác, nhử dịch vụ hỗ trợ kinh doanh dịch vụ nghề nghiệ p, viễn thông, xây dựng, dịch vụ tài chính, dịch vụ văn hóa, giáo dục, y tế v.v Bảng 1: Tốc đ ộ tă ng trử ởng trung bình hàng nă m thử ơng mại hàng hóa thử ơng mại dịch vụ thếgiới, giai đ oạn 1990-96 (%) Những kinh tế Những kinh tế phát triển ®ang ph¸t triĨn/chun ®ỉ i Khèi Xt khÈu NhËp khÈu XuÊt khÈu NhËp khÈu Hµng hãa 10,0 11,1 6,2 5,5 Dịch vụ: Đ i lại Vận tải Dịch vụ khác 11,4 12,2 8,3 15,5 8,9 7,9 13,3 9,4 6,0 4,5 6,8 6,9 5,6 4,6 5,7 7,3 MỈc dï nhiỊu ngử ời coi xây dựng việ c xây nê n kết cấu mới, nhử ng trê n thực tế ngành xây dựng bao gồm loạt dịch vụ nhử quản lý dự án, sửa chữa phục hồi v.v Vì xây dựng đử ợc tính nhử ngành dịch vụ thống kê thử ơng mại nê n việc xếp với dịch vụ ®Ĩ thèng kª nư íc cho phÐp xư lý song song Đ ối với ngành công ích trình sản xuất phân phối phải kèm với Tuy nhiê n gần đà xuất nhiều công ty chuyê n phân phối sản phẩm mang tính công ích nhử điện, khí đốt, nử ớc mà họ nhận đử ợc từ nhà sản xuất Nguồn: Theo số liệu Cán cân toán IMF Bảng 2: Tỷ lệphần tră m xuất thếgiới theo trình đ ộ phát triển: 1990 1996 Khu vực Hàng hóa Dịch vụ: Đ i lại Vận tải Dịch vụ khác Những kinh tế phát triển/chuyển đổ i 1990 1996 29 34 24 30 27 33 25 29 20 28 Nh÷ng nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn 1990 1996 71 66 76 70 73 67 75 71 80 72 Toµn thÕ giíi 1990 100 100 100 100 1996 100 100 100 100 Nguån: Theo số liệu Cán cân toán IMF 1.1.6 Những nghiê n u 15 năm qua đà ghi nhận mối liê n hệ tăng trử ởng kinh tế nhanh phát triển ngành dịch vụ then chốt, đáng kể viễn thông, dịch vụ hỗ trợkinh doanh dịch vụ nghỊ nghiƯp (Riddle, 1986, 1987; UNCTAD, 1989, 1993) Cã loại hình dịch vụ mà phát triển chúng có ảnh ởng đến tăng trử ởng kinh tế (Riddle, 1991a) có dịch vụ viễn thông Đ ây dịch vụ công cộng cho mọ i kinh tế, xa lộ để qua thực phần lớn trao đổ i dịch vụ Khả cạnh tranh kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào khả truy nhập vào mạng viễn thông cách nhanh chóng, dễ dàng không tốn (UNCTAD, 1997) Tốc độ hiệu trao đổ i thông tin không ảnh ởng tới tất giao dịch kinh doanh, mà mạng lử ới viễn thông đại thúc đẩy cho ba nội dung chuyển dịch quan trọ ng cấu ngành: a) Những dịch vụ nhử y tế giáo dục đử ợc cung cấp dử ới hình thứ c y tế từ xa giáo dục từ xa, nhờ cung cấp dịch vụ chuyê n môn có chất lử ợng cao tới vùng dân cử xa xôi hẻo lánh Các dự án thử nghiệm số nử ớc phát triển ®ang chø ng tá r»ng viƯ c cung cÊp dÞch vụ từ xa có vai trò định việ c thu hẹ p khoảng cách mứ c sống kinh tế phát triển với kinh tế phát triển, đồng thời tạo điều kiện để dân cử nông thôn, vùng sâu, vùng xa đử ợc sử dụng dịch vụ b) Khả có cấu lao động phân tán (làm việ c tõ xa”), cho phÐp ngư êi cã thĨ làm việc cho tổ c lớn từ cộng đồng nhỏ Xu ớng quan trọng để trìvà bảo vệ cộng đồng vùng xa (và nhờ giảm áp lực dân số vùng đô thị lớn) thông qua tăng thê m khả lựa chọn việc làm c) Sự hình thành hoạt động hậu văn phòng gắn với việ c làm kỹ cao giải pháp góp phần hạn chế di dân 1.1.7 Hiện nay, liê n kết viễn thông với dịch vụ vi tính đà cho phép công ty sử dụng công nghệ thông tin cách có hiệ u để hợp tác với đối tác chiến lử ợc nử ớc khác cung cấp dịch vụ quốc gia cách nhanh chóng Một điểm nổ i trội liê n kết cho phép mạng Internet toàn cầu phát triển mạnh mẽ với số ngử ời sử dụng dự tính lê n tới khoảng 300 triệu vào cuối năm 1999 Ngử ời sử dụng mạng Internet truy nhập loại thông tin đà đử ợc số hóa nơi trê n giới, sở tạo nê n môi trử ờng sôi động mà ý tử ởng công nghệ đử ợc lan truyền nhanh 1.1.8 Do trình tự hóa thử ơng mại dịch vụ khuôn khổ Hiệp định Chung Thử ơng mại Dịch vụ (GATS) hiệ p định tự thử ơng mại khu vực, công ty kinh doanh dịch vụ tất kinh tế phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế ngày gia tăng Đ ể tồn thành công kinh tế toàn cầu, nhu cầu thiết yếu mọ i cộng đồng kinh doanh truy nhập mạng Internet với giá rẻ, tốc độ cao Lần đầu tiê n Internet đà tạo sân chơi thực bình đẳng cho cạnh tranh công ty cung ứ ng dịch vụ vừa nhỏ thuộc nử ớc phát triển công ty cung cấp dịch vụ lớn xuyê n quốc gia Ngử ợc lại, vìngày có nhiều ngử ời tiê u dùng dịch vụ đến với Internet để tìm kiếm thông tin dịch vụ sẵn có trê n giới mua dịch vụ cho nê n công ty điều kiệ n truy nhập hiệu vào mạng Internet có nguy bịđào thải 1.1.9 Một khác biệ t có tính cạnh tranh trực tiếp cử ớc viễn thông quốc tế, quan trọng thử ờng đầu vào tốn công ty cung cấp dịch vụ Đ iện thoại Internet đà trở thành hiệ n thực, cho phép cung cấp dịch vụ fax điện thoại quốc tế với cử ớc phírẻ ngang gọi nội hạt (do sử dụng tốt độ rộng băng tần) Một khác biệt khả môi giới dịch vụ, với khả mạng Internet xoá bỏ nhiều c trung gian (các nhà phân phối, bán buôn, sốtrử ờng hợp chícả bán lẻ) hỗtrợkhách hàng tự phục vụ trê n mạng Đ ồng thời loạt hoạt động kinh doanh nổ i lê n (thiết kế trang trí trang web, cung cấp dịch vụ truy nhập Internet, thúc đẩy thử ơng mại điện tử, v.v ) hội cạnh tranh cho công ty nử ớc phát triển 1.1.10 Các công ty kinh doanh dịch vụ tích cực sử dụng Internet để dễ dàng trao đổ i với khách hàng đối tác chiến lử ợc mình; để tìm kiếm tham gia đấu thầu hợp đồng quốc tế; để nghiê n u thịtrử ờng xuất thông lệ, tập quán quốc tế phù hợp nhất; để nâng cao lực khách hàng tiềm Internet tạo động lực làm bùng nổ thử ơng mại điện tử kinh tế phát triển nhử phát triển Ư ớc tính đà có khoảng 18 tỷ USD giá trịhàng mua bán điệ n tử thông qua mạng Internet đến năm 2002 đạt khoảng 330 tỷ USD (Bacchetta cộng sự, 1998) Hơn 10% tổ ng lử ợng hàng tiê u dùng đử ợc mua bán thông qua mạng điện tử Những nghiê n u cho thấy hiệ n tại, giá trịtrao đổ i dịch vụ qua mạng đ à cao 10 lần giá trịmua hàng tiê u dùng Việ c phát triển dịch vụ chuyê n môn hóa cao đòi hỏi lử ợng khách hàng phải đủ lớn để đảm bảo cho mứ c độ chuyê n môn Khả tiếp cận với khách hàng tiềm rộng khắp trê n giới thông qua thử ơng mại điện tử với hỗ trợ Internet giúp tạo nê n lử ợng khách hàng quan trọ ng 1.1.11 Thứ ba dịch vụ giáo dục đào tạo cần phải sẵn có để đảm bảo đào tạo lực lử ợng lao động đủ chuyê n môn Cạnh tranh quốc tế đ à chuyển từ cạnh tranh giá sang chất lử ợng tính linh hoạt Đ iều có nghĩa nhân công trình độ thấp giá rẻ không lợi cạnh tranh Nhiều kinh tế phát triển bịhạn chế lớn đội ngũ lao động tay nghề cao, hệ thống giáo dục phần lớn cung cấp kiến thứ c cũ chử ơng trình đào tạo nử ớc vốn hạn chế Kết làm giảm hiệu kinh doanh nhà quản lý không tìm đử ợc ngử ời lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề đủ để đáp ứ ng Vídụ nhân viê n lĩnh vực dịch vụ phải có kỹ thuật (gồm khả công nghệ thông tin) mà phải có trình độ giao tiếp lực giải vấn đề Đ iều cho phép nhân viê n phục vụ khách hàng cách hiệu để cung cấp dịch vụ có chất lử ợng Ngân hàng Thế giới thử nghiệm cách đánh giá cải quốc gia thông qua việc đo Vốn ngử ời Ngân hàng đà xác định nử ớc thu nhập cao nhử Nhật Bản, vốn ngử ời chiếm 80% tổ ng tài sản quốc gia 1.1.12 Loại dịch vụ thứ tử dịch vụ hỗtrợ kinh doanh chuyên môn dịch vụ nghề nghiệp hỗtrợcho hoạt động kinh doanh khác Trọng tâm Nghiê n u dịch vụ hỗtrợkinh doanh dịch vụ chuyê n môn Các dịch vụ chiếm vịtríquan trọng hạ tầng sở dịch vụ kinh tế dịch vụ đầu vào cho tất ngành công nghiệ p, sản xuất hàng hóa dịch vụ Trong kinh tế phát triển, trung bình có phần ba giá trịđầu vào mà doanh nghiệp mua dịch vụ nhử hạch toán kế toán, luật pháp, bảo hiểm, nghiê n u, thiết kế, marketing, vận tải, bử u điệ n điệ n nử ớc Chất lử ợng mứ c độ sẵn có chúng tác động tới khả tăng trử ởng cạnh tranh xuất ngành công nghiệp nử ớc có sử dụng đến dịch vụ này, ảnh ởng đến khả thu hút đầu tử vào nử ớc Dịch vụ hỗ trợkinh doanh giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tăng trử ởng nhờtạo hội cho họký hợp đồng nhận hỗ trợchuyê n môn, vídụ: luật thuế, kiểm toán, thiết kế đồ họ a, v.v Nếu thiếu dịch vụ hỗ trợkinh doanh, doanh nghiệ p vừa nhỏ phải tăng chi phíhành để tuyển thê m nhân viê n (mà ngử ời thử ờng biết chung chung chuyê n môn) không tiến hành kinh doanh bỏ qua khâu 1.2 Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phát triển kinh tế 1.2.1 Dịch vụ hỗtrợ kinh doanh quan trọng chu trình sản xuất UNCTAD đà phân đoạn trình cung ứ ng dịch vụ thành ba giai đoạn: đầu nguồn (các hoạt động nhử nghiê n u khả thi, nghiê n u phát triển); nguồn (nhử kế toán, thiết kế kỹ thuật, dịch vụ hành chính); cuối nguồn (vídụ: quảng cáo, kho bà i, phân phối) Có cách khác để phân loại dịch vụ hỗtrợkinh doanh thông qua c chúng công ty sử dụng (xem Hình 1): ã Giảm chi phícố định ã Cung cấp kỹ nâng cao chất lử ợng ã Cải thiện hiệu hoạt động ã Cung cấp thông tin thịtrử ờng ã Hỗ trợquản lý tài ã Tạo cầu nối thịtrử ờng nử ớc thịtrử ờng nử ớc 1.2.2 Dịch vụ hỗ trợkinh doanh đóng vai trò quan trọng số khía cạnh trình thay đổ i cấu kinh tế (Riddle, 1989a) Thứ nhất, chúng giúp tăng cử ờng chuyê n môn hóa kinh tế Thứ hai, chúng tạo thay đổ i lớn từ chỗ Nhà nử ớc độc quyền cung cấp dịch vụ hỗ trợkinh doanh đến chỗ dịch vụ đử ợc cung cấp tổ c tử nhân Thứ ba, chúng đầu vào quan trọng cho trình chuyển dịch từ xuất có giá trị gia tăng thấp sang xuất có giá trịgia tăng cao 1.2.3 Trong loạt nghiê n u mình, Hội nghị Liê n Hợp quốc Thử ơng mại Phát triển (UNCTAD) đà rằng: Sự có mặt thiếu vắng dịch vụ hỗ trợkinh doanh chất lử ợng cao nguyê n nhân tạo nê n khác biệt kinh tế phát triển/chuyển đổ i với kinh tế phát triển Trong nhiều kinh tế phát triển/chuyển đổ i, dịch vụ kiểu nhử thử ờng có công ty lớn quan Nhà nử ớc Khi dịch vụ hỗ trợkinh doanh không sẵn có cho doanh nghiệ p vừa nhỏ thuộc khu vực tử nhân họphải thuê dử ới hình thứ c tuyển dụng nhân viê n (điều làm tăng chi phí vận hành cố định), mua từ nguồn xa nử ớc (nhử giảm khả cạnh tranh giá cả), hay mua từ nhà cung cấp nử ớc (nhử làm tăng nhập khẩu) Hình Những chức nă ng dịch vụ kinh doanh Thông tin thịtr- ờng Phát triển sở liệu Nghiên cứu Internet Nghiên cứu thịtr- ờng Thiết kế Quản lýtài chí nh Kế toán Ngân hàng Bảo hiểm Vèn rđi ro TriĨn l· qu¶n lý Website HiƯ u suất vận hành Dịch vụ máy tính Dịch vụ t- vấn Dịch vụ vận chuyển Dịch vụ môi tr- ờng Sửa chữa thiết bị Địa chấ t/vật lý địa cầu Dịch vụ phòng thínghiệm Dịch vụ pháp lý Nghiên cứu/triển khai D.vụ liên quan viễn thông Doanh nghiệp Nâng cao chất l- ợng kỹnăng Dịch vụ thiết kế Thanh tra thửnghiệm Chuẩ n hoácông cụ Đ óng gói Đảm bảo chấ t l- ợng Đ tạo Giảm c 1.2.4 Một thay đổ i quan trọng liê n quan trực tiếp đến trình phát triển ngoại vi hóa dịch vụ nhử để hình thành công ty độc lập, cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ trê n sở chi phíkhả biến Quá trình ngoại vi hóa gây tác động lớn cấu chi phívà khả cạnh tranh nói chung công ty nơi sẵn có dịch vụ hỗ trợkinh doanh ngoại vi, doanh nghiệp vừa nhỏ thuê nghiệ p vụ cần thiết nhờ giữ đử ợc tổ ng chi phíthấp tránh đử ợc tổ n thử ơng khủng hoảng kinh tế gây Thê m vào đó, doanh nghiệ p vừa nhỏ đử ợc tự sử dụng, khai thác trê n phạm vi rộng lớn nghiệ p vụ tính theo thuê lao động làm toàn thời gian Các công ty dịch vụ ngoại vi với đội ngũ nhân viê n chuyê n nghiệp phát triển kỹ chuyê n môn, kỹ đòi hỏi phải có nhiều đối tử ợng khách hàng thực phát huy đử ợc tác dụng 1.2.5 Theo nghiê n u chử a đử ợc công bố Ngân hàng Phát triển Châu Công ty Tử vấn Phát triển Dịch vụ thực hiệ n Indonesia Malaysia, nhà sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ coi dịch vụ hỗ trợkinh doanh dịch vụ chuyê n môn2 đầu vào quan trọng mang tính cạnh tranh họ, viễn thông giáo dục đào tạo thử ơng mại Nghiê n u để cạnh tranh đử ợc trê n thịtrử ờng quốc tế, nhà xuất hàng hóa dịch vụ phụ thuộc tử ơng đối nhiều vào nhập dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đầu vào dịch vụ có chất lử ợng tử ơng đử ơng nử ớc Vì thế, trọng tăng cử ờng dịch vụ hỗ trợkinh doanh có lợi cho kinh tế nử ớc giảm phụ thuộc vào nhập Ngoài ra, nghiê n u chử a công bốdo Công ty Tử vấn Phát triển Dịch vụ thực theo yê u cầu Chính phủ Dominica, Hồng Kông bang Nova Scotia (Canada) đà chất lử ợng số lử ợng loại hình dịch vụ hỗ trợ kinh doanh địa phử ơng yếu tố ảnh ởng đến trình định nhà đầu tử nử ớc 1.2.6 Nếu xét theo góc độ triển vọng phát triển phử ơng thứ c hoạt động hậu văn phòng xu ớng quan trọng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Đ ã lµ viƯ c cung cÊp tõ xa bÊt kú c hỗ trợkinh doanh nhử xử lý số liệu, môi giới khách hàng, đòi bồi thử ờng bảo hiểm OECD ớc tính nhu cầu thị trử ờng dịch vụ hậu văn phòng năm 1998 mà nử ớc phát triển cung cÊp xÊp xØ 438 tû USD, hc Ýt nhÊt 15% tổ ng giá trị xuất hành nử ớc không thuộc OECD Ví dụ, nhu cÇu cđa thÕ giíi vỊ cung cÊp chØ dÉn thc khoảng 200 triệu USD, pháp lý 400 triệu USD, phần mềm máy tính tử ơng thích cho năm 2000 (sự cố Y2K) vử ợt 600 triệu USD Riê ng công ty lớn Mỹ đà chi 50 tỷ USD năm cho xử lý thông tin, tối thiểu Dịch vụ hỗ trợkinh doanh dịch vụ chuyê n nghiệ p trử ờng hợp bao gồm dịch vụ nhử kế toán, quảng cáo, kiểm toán, kiến trúc thiết kế, dịch vụ máy tính, tử vấn kỹ thuật, dịch vụ môi trử ờng, dịch vụ pháp luật, tử vấn quản lý, nghiê n u thịtrử ờng cung cấp lao động khoảng 20% đử ợc cung cấp môi trử ờng hậu văn phòng nử ớc phát triển Với dự đoán khả tăng trử ởng cao tiềm tạo việ c làm, Chính phủ Barbados, Bỉ, Canada, Ailen, Jamaica, Hà Lan, Philipin, St Kitts St Lucia đà thành lập hiệ p hội phát triển đặc biệ t nh»m thu hót ngµnh kinh doanh nµy tõ nư íc 1.3 Những yếu tố dịch vụ hỗ trợ kinh doanh c¹nh tranh quèc tÕ 1.3.1 Chø ng nhËn tiê u chuẩn ngành dịch vụ hỗ trợkinh doanh khái niệm mang tính tự điều chỉnh Hoặc bắt buộc (nhử với hạch toán kế toán) tự nguyện (nhử với tử vấn quản lý), kinh tế phát triển, hầu hết ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thành lập riê ng hiệp hội ngành có thẩm quyền cấp giấy ng nhận cho nhà cung cấp dịch vụ chuyê n nghiệ p với đòi hỏi họphải có tử cách đạo đứ c nghề nghiệp định Hiệp hội thử ờng quy định tiê u chuẩn chung, theo chuyê n gia đử ợc cấp ng phải tỏ rõ lực kinh nghiệm Các hiệp hội đòi hỏi thành viê n phải liê n tục họ c tập, nâng cao trình độ để giữ đử ợc giấy ng nhận, đồng thời ng tỏ tuân thủ qui định ngành hành vi ứ ng xử Các hiệp hội thử ờng đóng vai trò giám sát doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế tốt khuyến khích thành viê n họ c tập để theo kịp xu ớng quốc tế thông qua lựa chọn đào tạo 1.3.2 Đ ể đảm bảo áp dụng hệ thống tiê u chuẩn kiến thứ c chung, ngành hệ thống đào tạo phải có mối liê n kết chặt chẽ Chử ơng trình họ c đào tạo nh÷ng ngư êi míi trư êng theo nh÷ng tËp quán công nghiệp cũ, lạc hậu không hữu ích cho mục tiê u Ngày có nhiều chử ơng trình đào tạo chuyê n nghiệp kỹ thuật đử ợc giúp đỡ hội đồng tử vấn ngành nhằm đảm bảo cho chử ơng trình học tập toàn diện thích hợp Nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khuyến khích yê u cầu tiến hành thực tập có ớng dẫ n nhử : thực tập ngắn ngày, thực tập nghề, thùc tËp néi tró v.v 1.3.3 XÐt theo gãc ®é khách hàng, công ty dịch vụ hỗ trợkinh doanh động công ty cung cấp dịch vụ cửa, giải cách có hiệu nhu cầu khách hàng Kiểu cửa đạt đử ợc thông qua liê n minh chiến lử ợc công ty thuộc nhiều chuyê n ngành khác cách công ty hoạt động trê n nhiều ngành Vídụ: công ty kế toán đ à mở rộng cấu cán nhân viê n sang lĩnh vực công nghệ thông tin, tử vấn dịch vụ hỗ trợkinh doanh, (gần đây) sang dịch vụ pháp lý Khách hàng bây giờkhông dừng lại dịch vụ đà đử ợc chuẩn hóa, mà họcòn muốn công ty dịch vụ phát hiệ n nhu cầu cho họmột cách xác cung cấp giải pháp theo ý khách hàng có khả thay đổ i cao 1.3.4 Một đặc điểm dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhiều kinh tế công ty phải hoạt động khuôn khổ luật lệ rử ờm rà, quy chế đử ợc ban hành trử ớc nhà hoạch định sách nhận thứ c đử ợc khả thử ơng mại hóa dịch vụ hỗtrợkinh doanh Trong vài năm qua, Tổ c Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đ à thực chử ơng trình nhằm xác định tháo gỡnhững khó khăn, cản trở thử ơng mại quốc tế dịch vụ chuyê n nghiệp (OECD 1997) Chử ơng trình hỗ trợ tích cực cho dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, vìnó công ty dịch vụ cạnh tranh quốc tÕ sÏ ph¸t triĨn mét c¸c ChÝnh phđ thùc thi biện pháp sau: ã Cho phép nhà cung cấp dịch vụ chọ n hình thứ c cạnh tranh cao hình thứ c sở hữu thay vìcấm hình thứ c sáp nhập ã Cho phép có quan hệ đối tác nhà tử vấn chuyê n nghiệ p đử ợc cấp phép nử ớc với nử ớc ngoài, bao gồm sở hữu cổ phần nử ớc ã Đ ảm bảo việc cấp phép cấp ng xác nhận phải dựa trê n sở lực (thay vìdựa trê n sở quốc tịch nơi cử trú) ã Đ ảm bảo quan quản lý quốc gia (vídụ hiệp hội ngành) thi hành chuẩn mực đạo đứ c công nhận ng đào tạo ng thực hành nử ớc nử ớc cấp Những thay đổ i sách nhử trở nê n cần thiết mà nử ớc Tổ c Thử ơng mại giới (WTO) trê n đử ờng kê u gọ i đòi gỡ bỏ dần hàng rào thuế quan, có hạn chÕ qc gia vỊ viƯ c c¬ cÊu tỉ chø c, sở hữu nử ớc ng chuyê n môn 1.4 Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa 1.4.1 Trê n sở kinh tế học Mác-xít, kinh tÕ X· héi chđ nghÜa vÉ n coi dÞch vụ hoạt động phi sản xuất, không tạo giá trị dẫ n đến kìm hà m tăng trử ởng dịch vụ (xem Riddle, 1991b) Trong bảy năm vừa qua, kinh tế chuyển đổ i Trung Đ ông  u đà cố gắng phát triển nhanh ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thừa nhận chúng yếu tố trung gian mang tính định dẫ n đến sáng tạo công nghệ, quản lý cấu (xem Kigyussy-Schmidt, 1998, tr.9) Sự thiếu quan tâm ý phát triển lĩnh vực dịch vụ sách Xà hội chủ nghĩa dẫn đến thiếu quy chế thích hợp, cung cấp dịch vụ không hiệ u quả, chậm trễ không đáng tin cậy; nội dung, chất lử ợng dịch vụ nghèo nàn (xem Berthelot, 1996; Kostecki& Fehervary, 1996) 1.4.2 Một nghiê n u quan trọng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Cộng hòa Czech, Đ ứ c, Hungary, Ba Lan, Slovenia đà ghi lại méo mó phát triển trử ớc phân tích thay đổ i hiệ n diÔn (xem Ghibutiu, 1998; Kigyossy-Schmidt, 1998; Zeman, 1996, 1998) Trong môi trử ờng mà doanh nghiệ p thuộc phủ, có động lực thúc đẩy đạt suất hiệ u Khi doanh nghiệ p đử ợc tử nhân hóa phải chịu cạnh tranh thị trử ờng quốc tế, họcần đử ợc trợ giúp từ công ty dịch vụ chuyê n sâu việ c kiểm soát chi phí nâng cao chất lử ợng sản phẩm Sự tăng trử ởng dịch vụ hỗ trợkinh doanh đà cho thấy không tăng cử ờng khả cạnh tranh doanh nghiệ p nử ớc 10 mà tạo thê m công ăn việ c làm thu hút nhà đầu tử nử ớc (xem Ghibutiu, 1998) 1.5 Dịch vụ Việt Nam 1.5.1 Các dịch vụ kinh tế nử ớc Đ ến năm 1996 ngành dịch vụ đà chiếm 44% GDP Việt Nam (xem Bảng 3) Nhử ng trái ngử ợc với kinh tế thịtrử ờng đà phát triển nơi dịch vụ hỗ trợkinh doanh chiếm không dử ới 10% sản lử ợng nử ớc (ví dụ, Singapore, 1986), dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Việt Nam chiếm chử a đầy 1% tổ ng sản lử ợng nử ớc Tuy nhiê n, tình hình có chuyển biến: lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tài đà có tăng trử ởng nhanh từ năm 1990 với tốc độ hầu nhử gấp đôi ngành sản xuất chế tạo Một lĩnh vực khác có tăng trử ởng nhanh xây dựng đất nử ớc bử ớc vào giai đoạn tái thiết mở rộng lực Bảng 3: Tổng sản phẩm quốc nội theo ngành Việt Nam: 1990-1996 (Theo giá cố định năm 1989) Phần trăm GDP Ngành Nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp thủy sản) Công nghiệp (gồm khai khoáng, khíchế tạo công ích) Dịch vụ : Xây dựng Giao thông vận tải/bử u Bán buôn/bán lẻ Tài chính/bảo hiểm* Hành công cộng cộng đồng/cá nhân Tổ ng Tăng trử ởng trung bình hàng năm (1990-1996) 1990 41 1996 32 4,4 19 24 13,2 40 12 21 44 12 23 9,5 13,5 8,0 8,1 16,8 9,2 100% 100% 8,4% *Gi¶ thiÕt cã bao gồm dịch vụ hỗ trợkinh doanh Nguồn: Niên giám thống kª ViƯt Nam 1997, NXB Thèng kª 11 1.5.2 Tû lệ lực lử ợng lao động làm việ c cho công ty dịch vụ thấp, nhử ng số tăng dần lê n (xem Bảng 4) Từ 1990 đến năm 1995, ngành dịch vụ đà tạo 1,4 triệu việ c làm Đ tiếc số liệu tạo việ c làm lĩnh vực chử a đử ợc công bố Năm 1995 mứ c GDP trung bình tính trê n công nhân ngành dịch vụ 2.876 ngàn đồng so với 2.375 ngàn đồng ngành công nghiệp sản xuất Bảng 4: Lao đ ộng phâ n theo ngành Việt Nam: 1990-1995 (triệu ngử ời) Phần trăm lao động Thay đổ i (1990-1995) Ngành 1990 1995 Tăng trử ởng hàng năm Việ c làm Nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp thủy sản) 72% 69% 2,0% +2,2 11% 12% 4,3% +0,8 DÞch vơ 17% 19% 4,9% +1,4 Tỉ ng 100% 100% 2,7% +4,4 C«ng nghiƯp (bao gồm khai khoáng, khíchế tạo công ích) Nguồn: ESCAP, Niê n giám Thống kê Châu Thái Bình Dử ơng năm 1996 1.5.3 Cán cân toán Xuất dịch vụ đà chiếm phần đáng kể thử ơng mại quốc tế Việt Nam (xem Bảng 5), đặc biệ t so với mứ c trung bình dử ới 20% nử ớc phát triển toàn cầu Đ ến năm 1995, Việ t Nam đà có thặng dử cán cân toán dịch vụ, từ 1993 đến 1995 tốc độ tăng trử ởng đà gấp đôi tăng trử ởng kim ngạch buôn bán hàng hóa Việ t Nam Tuy nhiê n, tốc độ đà chậm lại đáng kể từ sau 1995 mà không rõ nguyê n nhân Những số liệu sơ nửa đầu năm 1998 cho thấy tình trạng suy giảm tiếp tục Bảng 5: Cán câ n toán Việt Nam: 1993-1997 Xuất Hàng hóa Dịch vụ: Vận tải Phần trăm tổ ng số 1993 1995 1997 79% 71% 78% 21% 29% 22% 12 Tăng trử ởng hàng năm 1993-1995 1995-1997 32,0% 31,3% 63,9% 10,4% Vận tải hành khách D.vụ Nhà nử ớc Còn lại: T.chính/bảo hiểm Viễn thông Dịch vụ khác Tổ ng xuất Nhập Hàng hóa Dịch vụ: Vận tải Vận tải hành khách D.vụ Nhà nử ớc Còn lại: T.chính/bảo hiểm Viễn thông Dịch vụ khác Tổ ng nhập 0 19 18 100% 100% 100% Phần trăm tæ ng sè 1993 1995 1997 84% 80% 77% 16% 20% 23% 0 21 0 21 100% 100% 100% 39,1% 25,7% Tăng trử ởng hàng năm 1993-1995 1995-1997 46,1% 16,9% 66,1% 28,2% 49,6% 19,3% Nguån: Ng©n hàng Nhà nử ớc Việt Nam 1.5.4 Trong năm 1994 1995 tốc độ nhập tăng tử ơng đối nhanh cho thấy có hội đáng kể để thay nhập số ngành dịch vụ hỗ trợkinh doanh then chốt đử ợc củng cố Tuy nhiê n cần phải tốc độ tăng trử ởng tử ơng đối cao từ năm 1995 ®Õn 1997 cho thÊy c¸c doanh nghiƯ p xt khÈu ViƯ t Nam ngµy cµng dùa nhiỊu vµo nhËp khÈu dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Việ c tăng cử ờng thúc đẩy dịch vụ hỗtrợkinh doanh nử ớc cạnh tranh quốc tế bử ớc tiến quan trọng nhằm đạt thặng dử cán cân toán 1.6 Những yếu tố ảnh ởng đ ến tă ng trử ởng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Việt Nam 1.6.1 Là kinh tế kế hoạch hóa tập trung nê n lĩnh vực dịch vụ hỗ trợkinh doanh Việt Nam mục tiê u đử ợc trọng phát triển hay trở thành mục tiê u chiến lử ợc thu hút đầu tử Trải qua vài thập kỷ, dử ới chế quản lý kinh tế cũ, lĩnh vực dịch vụ đử ợc coi “phi s¶n xt” so víi lÜnh vùc “s¶n xt” cđa nông nghiệp sản xuất chế tạo Tuy nhiê n từ bắt đầu công Đ ổ i Mới, thái độ quan niệm chung đà thay đổ i Lĩnh vực dịch vụ ngày đử ợc công nhận nhân tốđóng góp quan trọng vào GDP quốc gia Đ ặc biệt, đề nghị Phòng thử ơng mại Công nghiệ p Việ t Nam với số quan hữu quan khác nử ớc, văn ớng dẫn đầu tử nử ớc đà đử ợc sửa đổ i để tạo sở ý nhiều đến yê u cầu 13 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Những thay đổ i cụ thể bao gồm khuyến khích công bốtrong Luật Đ ầu tử nử ớc có đề cập tới thành lập hoạt động doanh nghiệ p dịch vụ tử nhân 1.6.2 Đ ể củng cố tăng cử ờng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, cần phải nhớ có thách thứ c định trịvà tử tử ởng việ c phát triển dịch vụ mà Việt Nam phải gánh chịu nhử kinh tế phát triển/quá độ khác Những khó khăn thử thách gộp thành năm nhóm sau: khả tự điều tiết bịhạn chế, thiếu cọxát với cạnh tranh quốc tế; vai trò chi phối doanh nghiệp dịch vụ Nhà nử ớc, trở ngại tìm thuê dịch vụ, đánh giá thấp giá trịdịch vụ hỗtrợkinh doanh 1.6.3 Hạn chế khả tự điều tiết Một chế quan trọng để phát triển chất lử ợng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hình thành hiệ p hội có quyền tự chủ phục vụ cho nhiều c nhử giáo dục cộng đồng kinh doanh giá trị dịch vụ, thẩm định khách quan lực ngử ời cung cấp dịch vụ (thông qua cấp phép ng nhận), xây dựng thực thi qui tắc hành vi, ứ ng xử (gắn kết với thông lệ , qui tắc tốt quốc tế), đảm bảo cho giáo dục đào tạo chuyê n nghiệ p đử ợc liê n tục (CPE) Cho đến chử a lĩnh vực dịch vụ hỗ trợkinh doanh Việ t Nam có đử ợc chế nhử 1.6.4 Thiếu cọ xát với cạnh tranh quốc tế Một yếu tố làm hạn chế sử dụng dịch vụ doanh nghiệ p võa vµ nhá lµ thiÕu tiÕp xóc trùc tiÕp với áp lực cạnh tranh toàn cầu Nhiều doanh nghiệ p vừa nhỏ đử ợc phép buôn bán thông qua quan thử ơng mại Việ t Nam doanh nghiệ p tử ơng tự thuộc sở hữu Nhà nử ớc, phụ thuộc vào họtrong việ c tìm kiếm thông tin thịtrử ờng cần thiết Vìvậy doanh nghiệ p vừa nhỏ không ý thứ c đử ợc đầu vào chuyê n môn nâng cao khả cạnh tranh họlê n cách đáng kể 1.6.5 Vai trò chi phối doanh nghiệp dịch vụ Nhà nử ớc Khả phát triển trì kinh nghiệm chuyê n gia phụ thuộc vào việ c có sở khách hàng đủ lớn để phát triển kinh tế qui mô Nếu phần lớn nhu cầu tự động tập trung vào doanh nghiệp Nhà nử ớc nhử Việ t Nam ngử ời cung cấp dịch vụ hỗ trợkinh doanh tử nhân khó mà cạnh tranh đử ợc, trừ họđà có sẵn thị trử ờng xuất giúp họtìm kiếm thê m khách hàng để trì tăng trử ởng Vìvậy cạnh tranh trực tiếp công ty Nhà nử ớc đà cản trở phát triển dịch vụ hỗtrợkinh doanh khu vực tử nhân [Mét nghiª n cø u ë ó c (đy ban Công nghiệp, 1997) thử xác định vai trò tối u quan Nhà nử ớc nhằm hỗtrợsự tăng trử ởng phát triển khu vực dịch vụ tử nhân.] 1.6.6 Những trở ngại tìm thuê dịch vụ nhiều nử ớc, Chính phủ đóng vai trò then chốt việc khuyến khích nâng cao chất lử ợng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thông qua việc đặt hàng cho khu vực tử nhân để giải yê u 14 cầu ChÝnh phđ Mét nh÷ng lý cđa viƯ c ký hợp đồng thuê dịch vụ để sử dụng hiệu nguồn vốn Nhà nử ớc Khi c Chính phủ đử ợc chuyển sang thành dạng kinh doanh (và có nhu cầu tạo lợi nhuận ròng) ngày thấy cần phải tìm thuê dịch vụ bê n nhằm giảm chi phícốđịnh cải thiện lực cạnh tranh chung cđa chóng 1.6.7 Tuy nhiª n, ë ViƯt Nam, là nh đạo doanh nghiệ p Nhà nử ớc phần lớn đử ợc đánh giá dựa trê n qui mô hoạt động (đử ợc tính số lử ợng cán bộ, công nhân viê n) thay vìdựa vào lợi nhuận ròng Hơn nữa, lợi nhuận tạo đử a vào quỹ chung thay vìđặt dử ới quản lý kiểm soát giám đốc Vìvậy không khuyến khích tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ kinh doanh từ mà khuyến khích trì chi phí cố định cao, tự thực hiện, tự làm lấy công việ c dẫn đến trìmột lử ợng lớn cán bộ, nhân viê n 1.6.8 Trong khu vực tử nhân, có cản trở tìm thuê dịch vụ từ dử ới nếp nghĩ phổ biến Tôi tự làm Hệ thuê dịch vụ thìđiều phản ánh yếu hoạt động ngử ời Một điểm khác đử ợc ý, kinh doanh hộ gia đình đặc tính ngại chia sẻ thông tin hoạt động kinh doanh ngử ời cho ngử ời khác vìsợ thông tin bịlợi dụng 1.6.9 Đ ánh giá thấp giá trịdịch vụ hỗ trợ kinh doanh Đ ể cho việ c thuê dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có ý nghĩa kinh tế doanh nghiệ p vừa nhỏ, giám đốc quản lý cần hiểu việ c thuê đ ó đầu tử , nâng cao hiệu lực cạnh tranh tổ ng thể cho họ Hiệ n tại, giám đốc quản lý tổ c thử ơng mại hỗ trợ doanh nghiƯ p võa vµ nhá ë ViƯ t Nam coi số dịch vụ hỗ trợ kinh doanh then chốt tốn mà không cần phân tích doanh thu tăng thê m kết ®i thuª cã thĨ sÏ bï trõ cho tèn kÐm 1.7 Mục tiêu nghiên cứu 1.7.1 Nghiê n u dựa trê n niềm tin chuyển biến dịch vụ hỗ trợkinh doanh u tè quan träng gióp cho c¸c doanh nghiƯ p thuộc khu vực tử nhân tăng trử ởng Những mối liê n kết củng cố dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, tăng cử ờng lực cho doanh nghiệ p sản xuất vừa nhỏ, đẩy mạnh hoạt động đầu tử đử ợc trê n Hình Viễn thông, dịch vụ máy tính, tập huấn đào tạo dịch vụ nâng cao chất lử ợng đầu vào dịch vụ nghiê n u thịtrử ờng, hạch toán kế toán, dịch vụ phân phối, nhử dịch vụ tử vấn, thiết kế/bao bìđóng gói.3 Dịch vụ tử vấn, thiết kế/bao bìđóng gói đử ợc vẽ đử ờng chấm chấm trê n Hình nhà sản xuất Việ t Nam thử ờng không coi chúng quan trọ ng vịtrícạnh tranh hä 15 1.7.2 Mơc tiª u cđa Nghiª n u đánh giá lực cạnh tranh (về khả sẵn có chất lử ợng) sốlĩnh vực dịch vụ hỗtrợkinh doanh chủ chốt doanh nghiệp vừa nhỏ Việ t Nam, xác định bử ớc cần thiết để tăng cử ờng nâng cao chúng Các mục tiê u cụ thể nhử sau: a) Xác định tầm quan trọ ng dịch vụ hỗ trợkinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam b) Đ ánh giá chất lử ợng dịch vụ hỗtrợkinh doanh có, so sánh với chuẩn mực quốc tế c) Xác định khối lử ợng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh sẵn có (tỷ lệ cung/cầu) d) Xem xét số dịch vụ cụ thể đử ợc giới thiệ u tới công ty trê n sở có so sánh với loại trợgiúp mà họcần e) Xác định thay đổ i dịch vụ hỗ trợkinh doanh then chốt tạo nê n khác biệt cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việ t Nam f) Đ ề xuất khuyến nghị nhằm giải thiếu hụt công cụ chiến lử ợc để thay đổ i, bao gồm khuyến nghị vai trò Quỹ Phát triển Dự án Mê Kông 1.7.3 Nghiê n u bử ớc đầu tiê n cố gắng Chử ơng trình Phát triển Dự án Mê Kông nhằm hỗ trợsự tăng trử ởng lợi nhuận cho doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tử nhân ë ViƯ t Nam Nã cßn bỉ sung cho bÊt chiến lử ợc tăng trử ởng kinh tế có liê n quan đến việ c đẩy mạnh đầu tử nử ớc ngoài, vìchất lử ợng sẵn có dịch vụ hỗ trợkinh doanh yếu tốsở hấp dẫn nhà đầu tử nử ớc 16 Hình Dịch vụ kinh doanh Việt Nam Nghiên cứu thịtr- ờng Viễn thông mạng Internet Dịch vụ hạch toán Kếtoán Dịch vụ máy tính Dịch vụ kinh doanh DNVVN sản xuất hàng hoá Thủ tục phâ n phối Thiết kếvà bao bì Dịch vụ đ tạo Dịch vụ t- vấn Tăng c- ờng dịch vụ kinh doanh Tăng c- ờng lực cho DNVVN 17 ... 1.1.12 Loại dịch vụ thứ tử dịch vụ hỗtrợ kinh doanh chuyên môn dịch vụ nghề nghiệp hỗtrợcho hoạt động kinh doanh khác Trọng tâm Nghiê n u dịch vụ hỗtr? ?kinh doanh dịch vụ chuyê n môn Các dịch vụ chiếm... tầm quan trọ ng dịch vụ hỗ tr? ?kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam b) Đ ánh giá chất lử ợng dịch vụ hỗtr? ?kinh doanh có, so sánh với chuẩn mực quốc tế c) Xác định khối lử ợng dịch vụ hỗ trợ kinh. .. hóa dịch vụ phụ thuộc tử ơng đối nhiều vào nhập dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đầu vào dịch vụ có chất lử ợng tử ơng đử ơng nử ớc Vì thế, trọng tăng cử ờng dịch vụ hỗ tr? ?kinh doanh có lợi cho kinh

Ngày đăng: 29/09/2013, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w