Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh quảng bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
139,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ HỒNG LY HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS ĐẶNG TÙNG LÂM Phản biện 1: PGS.TS Lâm Chí Dũng Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Thị Phi Hoài Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập nay, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thương mại Việt Nam Đi đôi với chạy đua tăng trưởng tín dụng để mở rộng thị phần tăng nguồn thu nhập, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro kinh doanh ngân hàng Nó vấn đề đặt cho tồn phát triển ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín nói chung ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Bình nói riêng khơng nằm ngồi chạy đua Những năm gần theo định hướng tín dụng khối khách hàng cá nhân, chi nhánh Quảng Bình trọng phát triển dư nợ đối tượng khách hàng cá nhân Là chi nhánh nhiều năm liền đạt thành tích tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân hệ thống ngân hàng Sacombank, nhiên với hàng loạt cố môi trường biển kèm theo biến động thị trường dẫn đến nguy tăng tỷ trọng tỉ lệ nợ xấu ngân hàng Do đó, với việc đưa sách nhằm thúc đẩy dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh, ngân hàng phải trả lời câu hỏi “Làm thể để kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh cách toàn diện hệ thống?” Đây điều mà trước đây, sau nhà quản lý ngân hàng, nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm Kết tổng quan nghiên cứu liên quan cho thấy, có nhiều học giả tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng qua chức kiểm sốt, cụ thể nghiên cứu kiểm sốt hoạt động tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh cách đầy đủ, lý thuyết thực nghiệm, nhằm kiểm sốt từ đầu rủi ro tín dụng phát sinh, từ gia tăng tối đa hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Nhu cầu nghiên cứu khoảng trống nói điểm xuất phát đề tài mà học viên lựa chọn Từ tính cấp thiết mặt thực tiễn học thuật, học viên lựa chọn vấn đề “Hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đặc biệt khách hàng cá nhân kinh doanh vay - Phân tích đánh giá thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Thương Tín Sài Gòn Chi nhánh Quảng Bình - Đề xuất số khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Thương Tín Sài Gòn Chi nhánh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng phân tích thực tiễn hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Cách tiếp cận đề tài nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo lí thuyết quản trị rủi ro Theo đó, q trình quản trị rủi ro gồm nội dung: nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro, kiểm soát rủi ro, tài trợ rủi ro Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung kiểm soát rủi ro Về không gian: - Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Bình Về thời gian: - Các liệu sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt đơng kiểm sốt rủi ro tín dụng tập trung giai đoạn năm từ năm 2016 – 2018 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp q trình nghiên cứu là: - Các phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê, lập bảng biểu - Phương pháp thu thập liệu: thứ cấp sơ cấp Bố cục luận văn Ngoại trừ phần mở đầu kết luận, danh mục có liên quan nội dung Luận văn trình bày ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Quảng Bình - Chương 3: Khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Bình Tổng quan tài liệu Tác giả tham khảo số cơng trình nghiên cứu, báo, viết để bổ sung thơng tin q trình phân tích, đánh giá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh khả xảy thiệt hại, mát tổn thất tài mà Ngân hàng gánh chịu khách hàng cá nhân kinh doanh không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi 1.1.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh a Nguyên nhân chủ quan: - Từ phía ngân hàng - Từ phía khách hàng cá nhân kinh doanh b Nguyên nhân khách quan 1.1.3 Hậu rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh a Tác động đến Ngân hàng: - Giảm thu nhập, tăng chi phí, giảm lợi nhuận: - Giảm khả khoản: - Giảm uy tín, phá sản: b Tác động đến kinh tế: 1.2 KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt rủi to tín dụng cho vay kinh doanh Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh việc ngân hàng sử dụng cách thức, phương pháp, biện pháp trình nhằm chủ động điều khiển, biến đổi rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thông qua việc kiểm soát tần suất, mức độ rủi ro nhằm đạt mục tiêu mà ngân hàng đặt Những cách thức sử dụng né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, chuyển giao rủi ro tín dụng cho vay 1.2.2 Đặc điểm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh a Dễ phân tán quy mô khoản vay nhỏ việc đa dạng hóa phụ thuộc vào bối cảnh thị trường mục tiêu b Mức độ đa dạng hóa theo cá nhân vay vốn, theo khu vực địa lý theo ngành nghề có nhiều tiềm năng: c Tình trạng thơng tin bất đối xứng có nguy nghiêm trọng so với cho vay khách hàng doanh nghiệp d Về phương diện pháp lý 1.2.3 Mục tiêu kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Kiểm soát RRTD cho vay cá nhân kinh doanh nhằm mục tiêu sau: - Đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng an toàn, hiệu phát triển bền vững điều kiện thị trường nhiều biến động, nguy RRTD ngày gia tăng - Ngân hàng thương mại kiểm soát tần suất xảy RRTD mức độ thiệt hại tổn thất RRTD gây giới hạn đề - Thực sách, quy định nhà nước pháp luật hành 1.2.4 Nội dung hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh đa dạng phức tạp Do đó, để kiểm soát RRTD cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh cần có hệ thống biện pháp đồng Dưới biện pháp bản: a Né tránh rủi ro - Từ chối cho vay: - Yêu cầu khách hàng có biện pháp nhằm biến đổi RRTD mức chấp nhận vay: - Áp dụng giới hạn tín dụng khách hàng: - Áp dụng giới hạn tỷ lệ dư nợ lĩnh vực, ngành có RRTD cao tổng dư nợ: - Thực cho vay đồng tài trợ: b Ngăn ngừa rủi ro - Sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay: - Yêu cầu khách hàng cá nhân vay vốn kinh doanh phải có vốn tự có tham gia vào phương án SXKD, dự án đầu tư: - Công tác tổ chức cho vay: - Sử dụng biện pháp tài chính: - Thu nợ trước hạn: c Giảm thiểu tổn thất rủi ro cho vay gây - Áp dụng hình thức, quy trình cho vay: - Giảm hạn mức cho vay, tạm dừng chấm dứt cho vay: - Hạn chế tổn thất việc áp dụng điều khoản nội dung hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay: - Định giá khoản vay: - Áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay: - Trích lập dự phòng rủi ro: Việc trích lập bao gồm trích lập dự phòng cụ thể dự phòng chung d Chuyển giao rủi ro đa dạng hóa rủi ro: - Chuyển giao rủi ro: Là việc xếp để vài đối tượng gánh chịu hoàn toàn hay phần tổn thất xảy Có thể chuyển giao cho cơng ty bảo hiểm, người kinh doanh rủi ro cho ngân sách nhà nước Các cách thức chuyển giao rủi ro: Chuyển giao rủi ro cho người kinh doanh rủi ro (các công ty bảo hiểm): Chuyển giao rủi ro cho tổ chức kinh doanh bảo hiểm tín dụng: Chuyển giao rủi ro cho bên mua nợ: Chuyển giao rủi ro cho ngân sách Nhà nước: Đối với khoản vay theo định Chính phủ Sử dụng cơng cụ phái sinh: - Đa dạng hóa đầu tư tín dụng: 1.2.5 Các tiêu chí phản ánh kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh a Sự cải thiện cấu nhóm nợ cho vay cá nhân kinh doanh b Chỉ tiêu mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay cá nhân kinh doanh c Chỉ tiêu tỷ lệ xố nợ ròng cho vay cá nhân kinh doanh d Chỉ tiêu tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho vay cá nhân kinh doanh 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ SACOMBANK – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Sacombank Chi nhánh Quảng Bình 2.1.2 Chức nhiệm vụ 2.1.3 Tổ chức máy quản lý 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh a Hoạt động huy động vốn Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Sacombank Quảng Bình Nhìn chung phương thức huy động phong phú kỳ hạn, lãi suất nên nguồn VHĐ NH đạt mức cao, tiền gửi từ khách hàng cá nhân nguồn vốn quan trọng chiếm tỷ trọng chủ yếu Ngoài với cơng tác huy động mình, ngân hàng huy động nguồn tiền gửi từ tổ chức kinh tế để tự tin hoạt động kinh doanh b Hoạt động cho vay Hoạt động cho vay Sacombank – Chi nhánh Quảng Bình ln bám sát mục tiêu chương trình kinh tế địa phương Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn, đa dạng hóa đối tượng đầu tư, tìm kiếm dự án phương án đầu tư, tạo lòng tin với khách hàng Xác định khách hàng cá nhân người bạn đồng hành với mình, thời gian qua Sacombank – Chi 11 nhánh Quảng Bình khơng ngừng tăng trưởng ngân hàng cấp đánh giá đơn vị có mức tăng trưởng lớn, có số dư cao chất lượng tín dụng tốt Trong thời gian qua hoạt động cho vay có bước phát triển định thể việc: - Mạng lưới cho vay ngày tăng - Doanh số cho vay dư nợ cho vay ngày tăng - Đối tượng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày mở rộng Nhờ mạng lưới kinh doanh trải rộng với việc áp dụng hình thức cho vay theo nhóm, phối hợp với tổ chức quần chúng để cung cấp dịch vụ tài chính, cho vay chấp, cho vay cầm cố… Đối tượng khách hàng phục vụ kênh dẫn tới khách hàng cá nhân mở rộng cụ thể sau: Bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay c Kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Chỉ Năm Năm Năm tiêu 2016 2017 2018 70,819 83,236 33,068 Tổng thu Tổng chi 2017/2016 2018/2017 Giá Tỷ Giá Tỷ trị % lệ trị % lệ 104,385 12,417 17,53% 21,149 25,4% 36,746 37,233 3,678 11,12% 0,487 1,3% 37,750 46,490 67,151 8,74 23,15% 20,661 44,44% 34,911 43,257 62,743 8,436 23,9% 19,486 45,04% Dự phòng rủi ro Lợi nhuận (Nguồn: Phòng kinh doanh Sacombank Chi nhánh Quảng Bình) 12 Theo số liệu bảng kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh thể kết hoạt động kinh doanh tăng trưởng tốt ổn định qua năm Lợi nhuận trước thuế năm 2016 34,911 tỷ đồng, đến năm 2017 đạt 43,257 tỷ đồng, tăng 23,9% so với năm 2016, lợi nhuận 2018 đạt 62,743 tỷ đồng, tăng 45,04% so với năm 2017 Sở dĩ có tăng trưởng lợi nhuận trước thuế Chi nhánh gia tãng ðýợc quy mô huy ðộng vốn ðặc biệt quy mô tổng thu ngân hàng 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.2.1 Đặc điểm cá nhân kinh doanh vay vốn Sacombank Chi nhánh Quảng Bình a Số lượng cá nhân kinh doanh vay vốn Chi nhánh Với đặc thù hoạt động kinh doanh chi nhánh khu vực miền trung tín dụng bán lẻ đặc thù khách hàng địa bàn tập trung khách hàng cá nhân, hộ gia đình nhánh xác định nhóm khách hàng mục tiêu chi nhánh, số lượng khách hàng cá nhân chi nhánh tăng qua năm, cụ thể sau: Bảng 2.4 Số lượng khách hàng cá nhân kinh doanh Sacombank Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2016-2018 ĐVT: khách hàng, % Chỉ tiêu I Số Năm 2016 khách hàng CNKD II Tăng trưởng so với năm trước Năm 2017 Năm 2018 34346 42403 53674 N/A 23.46% 26.58% (Nguồn: Phòng kinh doanh Sacombank Chi nhánh Quảng Bình) 13 Số liệu cho thấy khách hàng CNKD chi nhánh ngày ổn định, thị phần vay địa bàn ngày củng cố b Tình hình cho vay cá nhân kinh doanh Bằng nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn thách thức, năm qua, Sacombank Chi nhánh Quảng Bình không ngừng đẩy mạnh hoạt động cho vay, đặc biệt CNKD Dù địa bàn rộng cá nhân kinh doanh với tính chất, quy mơ gia đình nhỏ lẻ có nhu cầu vay vốn để mở rộng phát triển sản xuất ngày tang Vì doanh số cho vay cá nhân kinh doanh chi nhánh liên tục tăng số lượng chất lượng quan tâm Bảng 2.5 Tình hình tổng dư nợ cá nhân kinh doanh Sacombank chi nhánh QB giai đoạn 2016-2018 theo thời hạn vay ĐVT: triệu đồng Dư nợ cá nhân kinh doanh theo thời hạn Dư nợ CNKD vay ngắn hạn Dư nợ CNKD vay trung dài hạn Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1,183,815 1,461,500 1,850,000 435,772 537,990 681,000 (Nguồn: Phòng kinh doanh Sacombank Chi nhánh Quảng Bình) *Cơ cấu cho vay cá nhân kinh doanh theo TSĐB Bảng 2.6 Phân loại dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh theo hình thức TSĐB Đơn vị tính: tỷ đơng Dư nợ cho vay CNKD bảo đảm tài sản Dư nợ có TSĐB Dư nợ khơng có TSĐB Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1,613,188 1,991,590 2,521,000 12,798 15,800 20,000 14 Tại Sacombank Quảng Bình, vay cá nhân kinh doanh đa số đảm bảo khách hàng vay tài sản bảo đảm bên thứ ba Việc cấp tín dụng dựa tài sản bảo đảm khách hàng vay chiếm lớn cho vay cá nhân kinh doanh so với vay khơng có TSĐB Trong tài sản chấp khách hàng cá nhân kinh doanh chủ yếu chấp tài sản bất động sản phần nhỏ tài sản Ngân hàng nhận thể chấp động sản 2.2.2 Mục tiêu hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay kinh doanh Sacombank Chi nhánh Quảng Bình Với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Quảng Bình định hướng chung Sacombank Việt Nam thông qua tiêu kế hoạch kinh doanh giao, Chi nhánh định hướng xây dựng mục tiêu kiểm soát RRTD giai đoạn vừa qua là: Phát triển tín dụng đảm bảo chất lượng, hiệu quả, tăng trưởng tín dụng mức phù hợp với tình hình kinh tế địa bàn Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ ngoại bảng, nợ xấu nợ nhóm 2, thực biện pháp thu hồi nợ triệt để; khởi kiện trường hợp khách hàng chây ỳ khơng có thiện chí trả nợ Kiểm sốt khơng để phát sinh nợ xấu, nợ nhóm 2; Chi nhánh đặt mục tiêu kế hoạch kinh doanh với tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ: